Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 1 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.61 KB, 37 trang )

Tuần 1. Tiết 1

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Ngày soạn:….../……/….
Ngày dạy:…../……/……
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Bác Hồ khuyên các em HS chăm học,biết nghe thầy, yêu bạn.
- Kĩ năng: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chổ. Thuộc lịng đoạn: Sau 80
năm… cơng học tập của các em.Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3…SGK
- Thái độ: GD tình u đất nước. Kính u Bác Hồ,nghe thầy, yêu bạn.
* Tích hợp học tập và làm theo TGĐĐ Hồ Chí Minh: Giáo dục HS là người có trách nhiệm đối với đất
nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:
* GV: Mục tiêu bài và công cụ học tập cho các nhóm. Tranh ảnh minh họa trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu, hướng dẫn HS luyện đọc
* HS: - SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động:

- Hoạt động trãi nghiệm: Hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng
8
Phút


HOẠT ĐỘNG DẠY
3. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Nắm được cách đọc bài văn. Đọc nhấn
giọng ở những từ ngữ cần thiết,ngắt nghĩ hơi đúng
chỗ.
* Cách tiến hành:
1. Hoạt động cá nhân
- Cho HS mở SGK trang 4,5 sau đó gọi 1 HS khá,
giỏi đọc tồn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.(Đoạn 1 từ
đầu..nghĩ sao; Đoạn 2: còn lại) GV sữa lỗi phát âm.
2. Hoạt động nhóm đơi, nhóm.
- Cho các nhóm đọc phần chú giải.
- Bao quát lớp và hỗ trợ các nhóm.

12
Phút

- Nhận xét và giải thích thêm
- Cho HS luyện đọc theo cặp, Gv theo dõi
3.Hoạt động cá nhân
- Đọc mẫu tồn bài (chú ý cách đọc).
* Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
*Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3
SGK.Nắm được ý nghĩa nội dung bài.Tích hợp
TGĐĐ Hồ Chí Minh
* Cách tiến hành:

- Yêu cầu từng học sinh đọc thầm và trả lời các

câu hỏi
- Yêu cầu học sinh chia sẻ câu trả lời của mình
với bạn kế bên
- yêu cầu nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn
trả lời
- Yêu cầu nhóm trưởng cho các bạn nêu nội

HOẠT ĐỘNG HỌC

.

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc bài

Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phần
chú giải
- Yêu cầu mỗi nhóm đặt câu với các từ: cơ
đồ, kiến thiết, hoàn cầu.
- HS luyện đọc theo cặp đơi.
- Đại diện các nhóm đọc toàn bài

- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu
hỏi
-Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình
với bạn kế bên
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn
trả lời


dung
- Yêu cầu PCT cho các nhóm chia sẻ câu hỏi

trong bài
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
- Nhận xét - Chốt lại câu trả lời đúng
*Tích hợp: Qua thư của Bác,em thấy Bác có tình
cảm gì với các em học sinh? Bác gởi gắm hy vọng
gì vào các em học sinh.
- Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài

9
Phút

4. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Đọc diễn cảm:
*Mục tiêu:Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng
đọc phù hợp với nội dung và HTL đoạn Sau 80 năm
giời...công học tập của các em.HS khá, giỏi đọc
diễn cảm được toàn bài.
* Cách tiến hành:
- Chọn đoạn 2 và hướng dẫn cho cả lớp đọc diễn
cảm.( treo bảng phụ)
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét:
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng từ “ Sau 80 năm
giời…công học tập của các em)
- Nhận xét và tuyên dương.
* Ôn bài: ................

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm xúc)
3
phút


5. Hoạt động ứng dụng:
+ Em sẽ làm gì để thực hện tốt lời dạy của Bác Hồ.
-Nhận xét tiết học.

- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội
dung
- PCT cho các nhóm chia sẻ câu hỏi
trong bài

- Thảo luận cặp đơi tìm nội dung chính của
bài.
- Nêu nội dung của bài :Bác hồ là người
có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm
giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt
đẹp hơn.

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc với nhau, cả lớp theo dõi, nhận
xét và bình bầu xem bạn nào đọc hay nhất.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- 2 bạn HS khá, giỏi đứng lên thi đọc thuộc
lòng. Cả lớp theo dõi nhận xét.

+ HS tiến hành tự đánh giá.
+ HS nêu cảm xúc sau tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV

Giáo viên rút kinh nghiệm
.... .......................................……………………………………………………………………........

.......................................................................................................................................................... ..
............................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………

Tuần 1. Tiết 1

Tốn

ƠN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ


Ngày soạn:……/……/………
Ngày dạy:……/……/……
I. Mục tiêu:
- Kiến Thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc; viết số thập phân ,
Biết biểu diễn một phép chiasố tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
- Kĩ Năng: Viết được thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4
trong SGK.
- Thái độ: u thích giờ học và thích thú học phân số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học
- HS: SGK, VBT, dụng cụ học toán
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui hoặc chơi trò chơi

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn

Thời
lượng
7
Phút

8
Phút

Hoạt động dạy

Hoạt động học

3. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Ôn tập về phân số
* Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân
số ; đọc; viết được phân số.
* Cách tiến hành.
- Làm việc với miếng bìa và hươùng dẫn HS quan - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm ùng trao đổi
sát từng tấm bìa rồi u cầu các nhóm trao đổi
theo câu hỏi: Đã tơ màu mấy phần băng giấy?
- Bao quát và hỗ trợ các nhóm.
- Đại diện HS lên bảng viết và đọc phân
số. Cả lớp viết vào bảng con.
- Mời đại diện HS đọc và viết phân số
- Thực hiện tương tự với các phân số cịn lại
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
số

* Mục tiêu: Củng cố cách viết thương, viết số tự
nhiên dưới dạng phân số .
* Cách tiến hành:
a. Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số
- u cầu HS lần lượt viết 1 : 3 ; 4:10 ; 9 : 2 …
dưới dạng phân số.
- Theo dõi và hỗ trợ HS
b. Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
- Yêu cầu HS viết các số tự nhiên, 5 ,12, 2001
thành phân số có mẫu là 1.
- Tương tự hai bài tập trên cho HS thảo luân nhóm
VD3 và VD4
- Nhận xét
4. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu: HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4
trong SGK.
* Cách tiến hành:

- HS thực hiện tương tự vào bảng con.

- Cá nhân tự thực hiện và trao đổi với các
bạn trong nhóm.
- Cá nhân tự thực hiện nhóm trưởng điều
khiển
- HS thảo luận nhóm trưởng điều khiển
nhóm
- Một có thể viết thành phân số như thế
nào?
- 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
- Đại diện HS viết phân số và chia sẻ trước

lớp, bạn nhận xét


♦ Bài tập 1:
12
Phút

- Yêu học sinh làm cá nhân
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
♦ Bài tập 2:

- Yêu học sinh làm cá nhân
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
♦ Bài tập 3:

- Yêu học sinh làm cá nhân
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
♦ Bài tập 4

- Yêu học sinh làm cá nhân
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn

- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả

- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn

* Ôn bài: ……
2
phút

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm
xúc)

+ HS nêu cảm xúc sau tiết học.

5. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

Giáo viên rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................

Tuần 1 Tiết 1

Kể chuyện

LÝ TỰ TRỌNG


Ngày soạn:……/……/……
I.Mục tiêu:

Ngày dạy:……/……/……


- Kiến thức: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên
ngang bất khuất trước kẻ thù.
- Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi
phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc. HS khá giỏi nêu được ý nghĩa câu chuyện
 GDQPAN: Nêu những tấm gương của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị: :
- GV: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng
20
Phút


Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: HS tiếp thu tốt lời kể của GV . Biết
dựa vào ttranh minh họa và viết được những lời
thuyết minh cho từng tranh.
* Cách tiến hành:
- GV keå chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghóa
một số từ khó: Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư Thành niên - Quốc tế ca
- Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ tranh minh họa

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho
tranh
* Mục tiêu : Biết viết lời thuyết trình cho tranh
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh

8

- Kết luận:
 GDQPAN: Cho HS xem hình ảnh những tấm

Hoạt động học

- HS lắng nghe

- HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- HS trả l ời các câu hỏi
+ Câu chuyện có những hân vật nào?

+ Anh Lý Tự Trọng được cử đi học ở nước
ngoài khi nào?
+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
+ Hành động nào của anh Trọng làm em
nhớ nhất?
- Tìm nội dung bài:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
tìm nội dung bài: Người anh hùng dám
quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất
khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải
có lý tưởng.

- HS đọc u cầu BT
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm chia sẻ với nhau, cả lớp theo
dõi, bổ sung


Phút

gương của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
4. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể:
* Mục tiêu : Giúp HS biết dựa vào tranh minh họa
để kể từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện.
* Cách tiến hành :
- Cho HS kể theo nhóm
- Bao quát và hỗ trợ các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp


2
phút

- Các nhóm kể lần lược từng đoạn trong
nhóm cho hết câu chuyện dựa vào tranh
và lời thuyết minh của tranh.
- Từng HS trong nhóm nối tiếp nhau kể và
rút ra được điều gì từ câu chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS ghi cảm nhận

- GV nhận xét, kết luận:
* Ôn bài: ……

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm xúc)
5. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình người thân
cùng nghe và chia sẻ với gia đình người thân tìm
thêm những chuyện về anh hùng, danh nhân của đất
nước ta.
- Nhận xét tiết học
GV rút kinh nghiệm

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...

Tuần 1

Tiết 1

Chính tả

VIỆT NAM THÂN YÊU (Nghe viết)
ÔN TẬP QUY TẮC VIẾT: c/k, g/gh, ng/ngh
Ngày soạn:……/……/…...
I. Mục tiêu:

Ngày dạy:……/……/…...


- Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ
lục bát.
- Kĩ năng: Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT3.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực
II. Chuẩn bị:
GV: Giấy khổ to để làm bài tập 3
HS: HS -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát…..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng
18

Phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe-viết
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung
bài viết và viết chính xác bài thơ, khơng
mắc q 5 lỗi trong bài.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- u càu HS đọc bài, trao đổi với bạn tìm
hiểu nội dung đoạn viết theo câu hỏi: Bài
chính tả cho em biết điều gì?

- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày

Hoạt động học

- Hoïc sinh theo dõi trong SGK.
- Hoïc sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả, và
tìm hiểu nội dung đoạn viết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm đứng lên chia sẽ với cả lớp.
- HS lắng nghe

baøi viết theo thể thơ lục bát
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ - Thảo luận nhóm tìm từ ngữ khó, mênh mông,
biển lúa , dập dờn, Trường Sơn, Nhộm bùn.
ngữ khó
- Học sinh ghi bảng con ( Nhóm trưởng điều

khiển)
- Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh viết bài
- Học sinh dò lại bài

8
Phút

- Thu một số tập, kiểm tra và ghi lời nhận
xét
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
* Mục tiêu: Làm đúng yêu cầu bài tập,
phân biệt cách viết ng/ ngh, g/ gh, c/ k
và rút ra quy tắc viết chính tả với ng/

- Đổi vở sốt lỗi cho nhau

ngh, g/ gh, c/ k
* Cách tiến hành:
 Baøi 2

- Yêu học sinh làm cá nhân bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với
bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết quả

- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết quả bài
tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn chia
sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập. nêu kết quả,


- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs các
nhóm.
 Baøi 3
- - Yêu học sinh làm cá nhân bài tập

- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với
bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs các
nhóm.

thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết quả bài
tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn chia
sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập. nêu kết quả,
thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn

* Ôn bài: ……..


2
phút

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc
cảm xúc)
5. Hoạt động ứng dụng:

- Biết tìm thêm các từ có ng/ ngh, g/
gh, c/ k.
- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ cùng
gia đình người thân tìm và viết các từ
có ng/ ngh, g/ gh, c/ k.

- HS tiến hành tự đánh giá
- HS ghi cảm nhận

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

GV rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...

Tuần 1 . Tiết 2

Tốn

ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Ngày soạn:……/……/……

Ngày dạy:……/……/……
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phân số .
- Kĩ năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số quy đồng mẫu số các phân số.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:


1. Khởi động:CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát………..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng
6
Phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Ôn tập : Tính chất cơ bản của
phân số
* Mục tiêu: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân
số.

* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc phần tính chất cơ bản của phân số.

10
Phút

* Hoạt động 2 : Ứng dụng tính chất cơ bản
của phân số
* Mục tiêu : Biết vận dụng tính chất cơ bản của
phân số để rút gọn phân số , quy đồng mẫu số
các phân số .
* Cách tiến hành:
a) Rút gọn phân số

- Nhận xét.
- Khi rút gọn phân số ta cần chú ý điều gì?
b) Quy đồng mẫu số các phân số

12
Phút

- Nhận xét
- Kết luận: Khi tìm MSC khơng nhất thiết các em
phải tính tích của các phân số, nên chọn MSC là
số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
4. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của
* Cách tiến hành:

Bài tập 1

Hoạt động học

- Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô
trống và nêu kết quả.
- Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK)
- Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK)
- HS lắng nghe
- HS lần lượt nêu toàn bộ tính chất cơ bản
của phân soá.

- HS nêu quy tắc rút gọn phân số
+ Thế nào là rút gọn phân số?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện
theo VD trong SGK, Rút gọn phân số trên
- Các nhóm thực hiện và báo cáo.
- HS nêu: Có nhiều cách rút gọn phân số ,
cách nhanh nhất là chọn được số lớn
nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã
cho đều chia hết cho số đó .
- Cá nhân thực hiện và chia sẻ với các bạn
trong nhóm.
- Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện
theo VD trong SGK, và nêu lại quy tắc
quy đồng mẫu số các phân số trên
- Nhận xét
- Cách quy đồng mẫu số hai phân số ở VD
trên có gì khác nhau?

- HS trả lời


- Yêu học sinh làm cá nhân bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
Bài tập 2
- Yêu học sinh làm cá nhân bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
* Ôn bài: …….
3
Phút

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm
xúc)
5. Hoạt động ứng dụng:
- Làm cách nào để tìm các phân số bằng nhau
trong các số?
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập

- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS tiến hành tự đánh giá
- HS ghi cảm nhận

GV rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...

Tuần 1. Tiết 1

Luyện từ và câu

TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn:……/……/……
Ngày dạy:……/……/……
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Bưới đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,

hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn( ND Ghi nhớ.
- Kĩ năng: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa,
theo mẫu BT3.
- Thái độ: Có ý thứ sử dụng tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
III. Các hoạt động dạy và học:


1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng
10
Phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Mục tiêu: Bước đầu có khái niệm về từ đồng nghĩa.
Hiểu được từ đồng nghĩa hoàn toàn và khơng hồn
tồn.
* Cách tiến hành:
♦ Bài tập 1: Hoạt động cá nhân

- Viết các từ in đậm lên bảng.
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi
đoạn văn trên.
- Kết luận : Những từ có nghóa giống nhau hoặc
gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa.
Bài tập 2: Hoạt động nhóm đơi

3
phút

12
phút

- Giáo viên nhận xét và đặt thêm câu hỏi cho nhóm
cùng trao đổi
* Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ:
*Mục tiêu: Giúp HS học thuộc phần ghi nhớ.
*Cách tiến hành:
- Rút ra ghi nhớ cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong
SGK
4. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu: HS tìm được các từ đồng nghĩa theo yêu
cầu bài tập 1, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa
ở bài tập 3, HS khá , giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ
đồng nghĩa tìm được.
*Cách tiến hành:
♦ Bài tập 1:

Hoạt động học


- HS đọc yêu cầu của đề.
- HS đọc các từ in đậm
- HS nêu ý nghĩa các từ đó
- HS phát biểu ý kiến.

- HS đọc yêu cầu của đề trong nhóm
- Đại diện nhóm đúng lên báo cáo, các
HS khác lắng nghe và nhận xét
- HS phát biểu
- 2,3 HS nối tiếp nhau đọc

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm
kết quả
- Yêu học sinh làm cá nhân
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn kế
quả bài tập
bên
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
bạn chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu
luận
bài tập. nêu kết quả, thống nhất kết
quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs chưa hoàn thành
♦ Bài tập 2:

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm
kết quả

- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn kế - Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
bên
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
bạn chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu
luận
bài tập. nêu kết quả, thống nhất kết
quả.
- Yêu học sinh làm cá nhân


- Nhận xét bài làm của bạn
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs chưa hoàn thành

- Học sinh đọc u cầu bài tập tìm
♦ Bài tập 3:
kết quả
- Yêu học sinh làm cá nhân
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết
quả bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn kế - Nhóm trưởng điều khiển: Cho các
bên
bạn chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
bài tập. nêu kết quả, thống nhất kết
luận
quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs chưa hồn thành

* Ơn bài: ……
3
phút

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm xúc)

- HS ghi cảm nhận

5. Hoạt động ứng dụng:
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng
nghĩa khơng hồn tồn? Cho VD
- Nhận xét tiết học
GV rút kinh nghiệm

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...

Tuần 1. Tiết 2

Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

Ngày soạn:……/……/………

Ngày dạy:……/……/………

I. Mục tiêu:

*Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật
*Kó năng Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp( trả lời được các câu hỏi SGK)
* Thái độ: Cảm nhận tình u q hương đất nước..Hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở
làng quê Việt Nam.
♦ Tích hợp: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên ở làng q Việt Nam
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui


- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng
9
Phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
* Hoaït ñoäng 1: Luyện đọc:
*Mục tiêu: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Cách tiến hành:
- Hoạt động cá nhân:
- Hoạt động cặp đơi:
- Hoạt động nhóm:

- Đọc và tìm ý chính của từng đoạn

11
Phút

- GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm tồn bài bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Nắm được ý chính nội dung bài
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi
1:

Hoạt động học

- 3, 4 Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu…khác nhau, đoạn 2 có
lẽ bắt đầu...treo lơ lửng, đoạn 3: phần cịn
lại.
- HS tìm và giải nghĩa nghĩa từ khó: lụi,
kéo đá, hợp tác xã, kinh doanh tập thể.
- 1 học sinh giỏi đọc tồn bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm ý
chính của từng đoạn
- Đại diện các nhóm đứng lên trình bày

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thầm
tìm từ chỉ màu sắc sự vật theo u cầu. Kể
tên những sự vật trong bài có màu vàng

và từ chỉ màu vàng đó?

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

9
Phút

- Gợi ý HS tìm nội dung chính của bài.
4. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm:
*Mục tiêu:Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện
giọng đọc phù hợp với nội dung,
* Cách tiến hành:
- Chọn đoạn “Màu lúa dưới đồng.......màu rơm
vàng mới” GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét tun dương bạn đọc hay

- Đại diện nhóm nêu các từ vừa tìm được
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
và trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS trả lời
-Tìm ý chính của bài.

- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét

* Ơn bài: ……


* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm
xúc)
3
phút

5. Hoạt động ứng dụng:
- Dặn HS về nhà ghi lại những việc đã làm để tô
điểm cho bức tranh làng quê nơi em đang ở ngày

- HS ghi cảm nhận


càng đẹp
- Nhận xét tiết học
GV rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...

Tuần 1

Toán

Tiết 3

ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
Ngày soạn:……/……/……

Ngày dạy:……/……/……


I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số .
- Kĩ năng: Thực hành sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình ở SGK .
- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn


Thời
lượng
12
Phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân
số
*Mục tiêu : Nhớ lại cách so sánh hai phân số
có cùng mẫu số , khác mẫu số .
* Cách tiến hành:


- u học sinh làm cá nhân bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn

15
Phút

- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
4. Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu : Biết vận dụng cách so sánh để sắp
xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
* Cách tiến hành:
♦ Bài tập 1:

- Yêu học sinh làm cá nhân bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
3
phút

- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu.
♦ Bài tập 2:

- Yêu học sinh làm cá nhân bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn
- Yêu cầu nhớm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận

- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs yếu
* Ôn bài: ……

Hoạt động học

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết quả
bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết quả
bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập tìm kết
quả
- Học sinh chia sẻ bạn kế bên về kết quả
bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho các bạn
chia sẻ. Mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập.
nêu kết quả, thống nhất kết quả.

- Nhận xét bài làm của bạn

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm
xúc)
5. Hoạt động ứng dụng:
-Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học
GV rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...


Luyện từ và câu

Tuần 1 . Tiết: 2

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn:……/……/………

Ngày dạy:……/……/………

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Kĩ năng: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1), và đặt câu với 1
từ tìm được ở BT1,2. Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3)
- Thái độ: Có thái độ đúng khi sử dụng từ đồng nghĩa
II. Chuẩn bị:

- GV: GV: - Bút dạ, phiếu khổ to. Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
- HS: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng

Hoạt động dạy

Hoạt động học


26
Phút

4. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa
với những từ đã cho và đặt được câu với các từ vừa
tìm được. HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ vừa
tìm được ở bài tập 1.
* Cách tiến hành:
 Baøi 1:
- HS làm bài cá nhân
- Học theo nhóm

- Sử dụng từ điển
- Bao quát và hỗ trợ các nhóm

- GV nhận xét
 Bài 2:
* Hoạt động cá nhân

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cá nhân làm bài
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ
đồng nghóa chỉ màu xanh - đỏ - trắng đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao
phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS viết vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân tự làm bài vào vở bài tập sau đó
đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau

- Theo dõi và hỗ trợ HS
 Baøi 3:

- Yêu học sinh làm cá nhân
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả với bạn kế
bên
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
- Bao quát để hỗ trợ, giúp đỡ hs chưa hoàn
thành.* Kết luận: Chúng ta nên thận trọng khi sử


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- HS làm bài trên phiếu
- Các nhóm báo cáo kết quả HS khác nhận
xét.
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng

dụng những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. Trong
mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay
đổi.
* Ôn bài: …………..

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm xúc)
2
phút

- HS ghi cảm nhận

5. Hoạt động ứng dụng:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn “Cá hồi vượt
thác “ vào vở
- Nhận xét tiết học
GV rút kinh nghiệm

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...



Tuần 1. Tiết 1

Khoa học

SỰ SINH SẢN
Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……/……
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.
- Kĩ năng: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ở người
- Thái độ: u thích mơn học, kính trọng bố mẹ.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra
nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ phiếu dùng cho trị chơi.
- HS: Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui

- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
Thời
lượng

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:

- Hoạt động :Trò chơi “Bé là con ai?”
* Mục tiêu: học sinh nhận ra mỗi trẻ em đều có
bố, mẹ sinh ra và có những đặt điểm giống với bố

Hoạt động học


mẹ của mình.
* Cách tiến hành:
♦ Bước 1:GV phổ biến cách chơi.
♦ Bước 2:Tổ chức chơi.
- Bao quát hỗ trợ các nhóm

♦ Bước 3: Tuyên dương cặp thắng. Nêu câu hỏi
để đưa đến kết luận
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
- Kết luận
4. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
*Cách tiến hành:
♦ Bước 1: GV hướng dẫn
- Cho HS quan sát SGK

- Nhận đồ dùng học tập, (kết nối góc học
tập).
-Mỗi nhóm nhận một phiếu( đã cho vẽ
trước), nếu ai nhận được phiếu có hình em

bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó
và ngược lại.
Nhóm nào tìm được đúng hình trước sẽ
thắng.
-Làm việc theo nhóm.
- HS trả lời
- HS trả lời các câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong
SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
- HS tự liên hệ
- HS làm việc theo cặp và theo hướng dẫn
của GV Nói về gia đình mình.

 Liên hệ đến gia đình mình

- HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi + trả
lời:
 Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối
với mỗi gia đình, dòng họ ?
 Điều gì có thể xảy ra nếu con người
không có khả năng sinh sản?

- Nhận xét, Kết luận

* Ơn bài: …….

* Hoạt động đánh giá: (Kết nối góc cảm

xúc)

- HS tiến hành tự đánh giá
- HS ghi cảm nhận

5. Hoạt động ứng dụng:
-Gọi vài HS nêu ý nghóa trò chơi
- Tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia
xây dựng bài
- Nhận xét tiết học
GV rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...


Tuần 1. Tiết 4

Tốn

ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tt)

Ngày soạn:……/……/………

Ngày dạy:……/……/………

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Bieát so sánh phân số với đơn vị, Biết so sánh hai phân số có cùng tử số
- Kĩ năng: Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.

- Thái độ:Yêu thích và ham học tốn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: SGK và vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: CTHĐTQ điều khiển lớp hát vui
- Hoạt động trãi nghiệm: Đố vui hoặc hát……..
- GV giới thiệu tên bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn

Thời
lượng
27
Phút

Hoạt động dạy
4. Hoạt động Thực hành
*Mục tiêu : So sánh phân số với đơn vị .
So sánh hai phân số có cùng tử số .
* Cách tiến hành:

Hoạt động học



×