Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

thuc hanh toan va tieng viet tuan 13 den 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.95 KB, 51 trang )

KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG

TUẦN 13

KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Thứ.......ngày.......tháng…..năm…….
THỰC HÀNH TIẾT 1
Bài dạy: RƠM THÁNG MƯỜI

I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh HS điạ
phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó với q hương qua hình ảnh rơm tháng mười.
TLCH trang 73/74).
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
* HS: Sách thực hành TV 3.
III/ Các hoạt động:
1,Khởi động: Hát.
2,Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách đọc và
đọc đúng
- GV đọc mẫu tồn bài
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
+ Yêu cầu Hs đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu,


- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc từ khó.
Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
+ Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn.
- Gv kết hợp giải nghóa từ: làm nền, váng - HS giải thích, theo dõi, lắng nghe.
muối, mưa dơng.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong - HSđọc theo nhóm.


nhóm.
- Gọi hs thi đọc từng đoạn.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của
bài, trả lời đúng câu hỏi.
Bài 2: - Gv, yêu cầu hs đọc thầm tồn bài
và đánh dấu váo ơ trống trước câu TL đúng.
a/ Làm muối,
b/ Nghề làm muối là nghề vất vả, cơ cực,
phải dang mình trong nắng cháy da thịt.
c/ Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang mình
trong nắng gió.
d/ Nắng càng to, bỏ nhiều cơng, muối càng
mau kết tinh.
e/ Mồ hôi, nước mắt và công sức của người
làm muối.
- Câu chuyện này nói lên điều gì? -GV
Nhận xét.

Gv đưa ra nội dung của bài –cho Hs nhắc
lại
Bài 3: - Yêu cầu HS đặt câu trong VBT. 2
HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét.
3/ (Tổng kết– dặn dò). GV gọi 2 HS
đọc lại tồn bài.

- HSđọc thi đọc đoạn.
- Lớp đọc cả bài.

Hs đọc thầm tồn bài và đánh dấu vào ô
trống trước câu TL đúng.
HS nêu Kết quả bài làm.

-Lớp nhận xét.
-HS trả lời:
-HS đặt câu trong VBT. 2 HS lên bảng chữa
bài. Lớp nhận xét.

Dự kiến: a) Hạt muối là nước biển kết tinh.
b) Ông nội Tuấn là người làm
nghề muối.
- 2 HS đọc

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 2
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS làm đúng bt có âm vần dễ lẫn lộn s/ x (BT1), ươn/ương, ong/ oong (BT2).
Biết xác định và gạch đúng các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? , Làm gì?, Ở đâu? Và
viết kết quả vào bảng. (BT3)

- Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết sẵn câu đố, khổ thơ. Baûng phu ïghi nd BT3.
* HS: VBTTH.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 Hướng dẫn Hs làm bài tập/ 89
- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBTTH.


Cách tiến hành:
+ Bài tập 1: Điền chữ it/uyt vào chỗ trống :
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yc hs làm bt vào vở.
- Cho HS đọc đoạn văn đã hồn thành. Gv nhận xét ,
sửa sai.
+ Bài tập2: Điền âm, vần r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã còn
thiếu.
- Gv treo bảng phụ đãghi đoạn văn.
- Gv chia nhóm và phát phiếu bt.
- Gv y/cầu h/sinh lần lượt điền âm còn thiếu trong bài.
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc bài làm đã hoàn thành.
- GV nhận xét, sửa sai

Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài gạch nốicột A với cột B tạo

thành những cặp từ có nghĩa giống nhau.
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, hồn thành trong
bảng nhóm, Đại diện nhóm trình bày,
- GV nhận xét.

-HS làm vào vở.
-Hai em làm bài trên bảng
-HS đọc đoạn văn đã hồn thành
-Nhận xét, sửa sai.
1. Mùi mít, ht sáo, ht
sáo, tíu tít.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS thảo luận và làm bài theo
nhóm.
-HS lên bảng theo ycầu của GV.
-HS sửa bài vào vở bt.
2. a) ra, răng, giữa, dính, dệt,
ra, dài, dẻo.
b) Ở, những, nhỏ, để, chỗ,
để, chỉ, đã, thể.

-HS đọc yêu cầu.
-HS theo dõi
-HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
3. Nối: bố- tía
Củ lạc- đậu phợng
anh cả-anh hai
lợn – heo

trẻ con – con nít
cá lóc- cá quả
bắt nạt- ăn hiếp
vào- vơ
thơn- ấp
chiều cḥng- cưng chiều
- Lớp hồn thành bài tập trong vở.
Bài tập 4: Cho HS đọc u cầu.
- GV hướng dẫn HS Điền vào chỗ trống từ ngữ giống HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trong vở. 3 HS lên
với từ ngữ in đậm trong mỗi câu
bảng làm bài.
- HS làm bài trong vở. 3 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai
4. a) cây bút
b) hợp diêm
c) dứa
3/Tổng kết – dặn dò . Chuẩn bị bài: tiết 3 Nhận xét tiết
học.


THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 3

I/ Mục tiêu:
- Giúp HS Viết đoạn văn ( 5 -7) câu kể về một kỉ niệm của em trong một lần về thăm
quê
- Rèn HS kĩ năng viết đoạn văn . Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả.
- GDhs u q hương mình..

II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa. Bảng phụ viết gợi ý .
* HS vở THTV.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài
tập ./91
Mục tiêu: - Biết chọn đúng dấu câu để
điền vào ơ trống .
-- Giuùp HS Viết đoạn văn ( 5 -7 câu) về
nơi em đang sống.
Cách tiến hành:
Bài 1: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc u cầu
- GV hd học sinh chọn đúng dấu câu để - HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm
bài.
diền vào ô trống trong bài
- HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm Lớp nhận xét
1. Dấu chấm, dấu chấm than, dấu
bài trên bảng phụ.
chấm than, dấu chấm hỏi, dấu
- GV nhận xét, sửa sai
chấm.
-HSđọc yêu cầu của bài.
Bài 2: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs dựa vào những câu hỏi -HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
-HS lên bảng theo u cầu của GV.
gợi y để viết thành đoạn vănù:

- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs xung phong trình
-HS viết bài vào vở
bày nói trước lớp.
-HS đọc bài viết
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs
-HS nhận xét.
nói về nơi em đang sống.hay nhất.
2.
Q em ở phố biển miền Trung
- Gv yêu cầu HS viết bài vào vở điều
đầy nắng và gió.
mình vừa kể.
Biển mênh mơng xa tít tận
- GV theo dõi, giúpđỡ HS viết yếu
chân trời. Từng cánh buồm nhấp nhô
- Gv chấm một số bài và nêu nhận xét.
trên sóng. Những đợt sóng ầm ầm xơ
- Gv tuyên dương bài viết đúng, trình bày
bãi, tung bọt trắng xố. Hàng dương,
hàng dừa ven biển nghiêng mình trong
đẹp.
gió. Cảnh vật nơi đây được thay đổi sắc


màu nhiều lần trong ngày.
Quê hương em đẹp như một
bức tranh nhiều màu sắc. Em yêu nơi
đây tha thiết. Nó đã gắn liền với tuổi thơ
của em.


3/ Tổng kết – dặn dò. (2-3ph )
- Về nhàtập kể cho người thân
nghe. Nhận xét tiết học.

TOÁN
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia 8; một
phần tám; giải tốn có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
B. Đồ dùng dạy học: SGK & SGV
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- Hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở của hs.
- Giới thiệu nội dung thực hành
- Lắng nghe.
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, và nêu yêu cầu
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1: Viết (Theo mẫu)
Số lớn
15
24
40
18

32 - 4 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm
bài.
5
Số bé
4
5
3
8
Số lớn gấp mấy
lần số bé
Số bé bằng một
phần mấy số lớn

3

6

8

6

4

1
3

1
6

1

8

1
6

1
4

- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.

- HS nhận xét.

Bài 2:
- GV viết lên bảng.
- GV gọi HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.
3. Số bạn chơi đá bóng gấp số bạn chơi cầu lông:
12 : 4 = 3 (lần)
Số bạn chơi cầu lơng bằng

1
3

- HS nhìn bảng nêu u cầu của bài tập 2
- 1 HS
- Cả lớp làm bài.
- HS nhận xét.

số bạn chơi đá


bóng.
Đáp số:

- 2 HS
1
3


- 1 HS đứng tại chỗ nêu
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
B. Hình 2
Bài 4:
Độ dài đoạn dây còn lại :
25 – 5 = 20 (cm)
Độ dài đoạn dây còn lại gấp độ dài đoạn dây
đã cắt:
20 : 5 = 4 ( lần)
Độ dài đoạn dây đã cắt bằng

1
4

dây còn lại
Đáp số:

- 1 HS nêu bài toán
- 1 HS giải

độ dài đoạn
1

4

4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.

- HS cùng GV hệ thống lại bài
- HS lắng nghe.
TOÁN
Tiết 2

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân 9; giải
tốn có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
B. Đồ dùng dạy học: SGK & SGV
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức.
- Hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở của hs.
- Giới thiệu nội dung thực hành
- Lắng nghe.
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, và nêu yêu cầu
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1: Tính nhẩm

- 3 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm
bài.
9 x 5 = 45
9 x 6 = 54
9 x 3 = 27
9 x 4 = 36
9 x 7 = 63
9 x 9 = 81
- HS nhận xét.
9 x 8 = 72
9 x 2 = 18
9x1=9
9x0=0
9 x 10 = 90
0x9=0
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.
- HS nhìn bảng nêu yêu cầu của bài tập 2


Bài 2: Tính
a) 9 x 3 + 15 = 27 + 15
= 42

b) 9 x 6 – 39 = 54 – 39
= 15

- GV ghi lên bảng.
- GV gọi HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.
Bài 3: Tính

a) 86g + 58g = 144g
86g – 58g = 28g
25g + 18g – 15g = 28g

b) 9g x 5= 45g
8g x 7 = 56g
63g: 3 = 21g

- 2 HS
- Cả lớp làm bài.
- HS nhận xét.

- 2 HS

- 6 HS lên bảng làm

- GV hướng dần HS làm bài
Bài 4:
- 2HS lên bảng làm
a) Số gam mì chính đã dùng:
200 x 4 = 800 (g)
b) Số gói mì chính cịn lại :
6 - 4 = 2 ( gói)
Số gói mì chính đã dùng gấp số mì chính cịn lại:
4 : 2 = 2 (lần)
Đáp số: 2 lần
Bài 5: Nếu cịn thời gian thì giáo viên hướng dần HS
làm bài
- HS cùng GV hệ thống lại bài
C. 600g

- HS lắng nghe.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.

LỚP 4
Rèn đọc tuần 23
Chợ Tết - Hoa Học Trò
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12
phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho
học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn

cần luyện đọc:
a) Phượng khơng phải là một đóa, khơng
phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt,
cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi
hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm
tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến
cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xịe ra
như mn ngàn con bướm thắm đậu khít
nhau.
b) Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um,
mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban
đầu xếp lại, cịn e ấp, dần dần xịe ra cho
gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm
sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô
tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm,
bỗng đâu trên những cành cây báo một tin
thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng
(ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm
đơi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
c) Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ
Hai người thơn gánh lợn chạy đi đầu
Con bị vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 3 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 2. Đọc đoạn thơ đoạn c và cho biết :
Câu 1. Đọc câu văn sau và thực hiện yêu Mỗi người, mỗi con vật đến chợ Tết với



cầu ở dưới: Lá xanh um, mát rượi, ngon
lành như lá me non.
a) Gạch dưới 3 từ ghép chỉ vẻ đẹp của lá
phượng.
b) Cho biết câu kể nói trên thuộc kiểu câu
nào?
(Kiểu
câu ................................................................)
c) Chủ ngữ của câu trên do danh từ hay cụm
danh
từ
tạo
thành
?
(do ................................... tạo thành.)
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. (câu a đã gạch trong
bài)
1.a) Đã làm trên đề bài.
1.b) Xác định câu kể thuộc kiểu câu Ai thế
nào ?

một dáng vẻ riêng như thế nào (thằng cu
áo đỏ, cụ già, cơ yếm thắm, em bé, người
gánh lợn, con bị vàng) ?
.....................................................................
.....................................................................

.....................................................................
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
1.c) Chủ ngữ do danh từ tạo thành.
2. Học sinh dựa vào đoạn thơ c và tự trả
lời

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị
bài.
Rèn Toán tuần 23 tiết 2
Luyện Tập Về Phân Số (tiết 10)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề
bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.


3
7

a)

2
7

+

: ...............................................................................................................
5
6

b)

2

6

+

: ...............................................................................................................
7
9

c)

2
9

+

: ...............................................................................................................
3
9

d)

2
9

+

: ...............................................................................................................

Bài 2. Rút gọn rồi tính


15 1
+
30 2

a)
: ...............................................................................................................
b)
: ...............................................................................................................
c)

5 7
+
6 42
9 1
+
3 3

: ...............................................................................................................
Bài 3. Tính rồi so sánh và rút ra nhận xét
(

3 2
+
)+
8 8

1
8

...................................................

...................................................
...................................................
Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài

3 2 1
+( + )
8 8 8



.................................................
.................................................
.................................................
1
3

m; chiều rộng

2
m. Tính nửa chu vi hình
3

chữ nhật.
Giải
c. Hoạt đợng 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

TUAÀN 14
Thứ.......ngày.......tháng…..năm…….
THỰC HÀNH TIẾT 1


Bài dạy: ĐƠI BẠN
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh HS điạ
phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài : Người Hmơng, người Dao là anh em mợt nhà, cần phải đồn
kết, u thương lẫn nhau/ TLCH/ 96).
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
* HS: Sách thực hành TV 3.
III/ Các hoạt động:
1,Khởi động: Hát.
2,Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách đọc và
đọc đúng
- GV đọc mẫu tồn bài
+ Yêu cầu Hs đọc từng câu. - Luyện đọc

từ khó.
+ Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn.
- Gv kết hợp giải nghóa từ: Chim mồi,
bẫy, lùm cây, nhoi, vồ, nương chè.
- Gv yeâu cầu Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Gọi hs thi đọc từng đoạn.
- Lớp đọc ĐT cả bài.- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của
bài, trả lời đúng câu hỏi.
Bài 2: - Gv, yêu cầu hs đọc thầm tồn bài
và đánh dấu vào
ô trống trước câu
TL đúng.
- GV nhận xét, chốt lại.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-HS đọc nối tiếp nhau từng câu,
Luyện đọc từ khó.
-Nhận xét, sửa sai.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS giải thích, theo dõi, lắng nghe.
-HS đọc theo nhóm.
-HSđọc thi đọc đoạn.-Lớp đọc cả bài.

-HS đọc thầm tồn bài và đánh dấu vào ô
trống trước câu TL đúng.

-HS nêu Kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
a) Bay qua cây dứa, sang làng người dao.
b) Vì sợ người bên đó đánh.
c) Quát, giậm chân, doạ: Nếu bắt chim,
sẽ chém.
d) Tao khơng sợ. Tao có dao, mày khơng
có dao.
e) Trả lại con chim, nhắc lại lời cán bợ
Cụ Hồ khun đồn kết.
g) Tiếng hót của chim mồi lôi cuốn các


- Câu chuyện này nói lên điều gì?
-GV Nhận xét.
Gv đưa ra nội dung của bài –cho Hs nhắc
lại
3/ (Tổng kết– dặn dò). GV gọi 2 HS đọc
lại tồn bài.

lồi chim.
- HS trả lời:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 2

I/ Mục tiêu:
- Giúp HS làm đúng bt: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. (BT1) Điền chữ có âm
vần dễ lẫn lộn l/n; iu/iêu (BT2). Tìm được các sự vật được so sánh với nhau về đặc
điểm.(BT3)

- Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: * GV:. Bảng phu ïghi nd BT3.
* HS: VBTTH.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1 Hướng dẫn Hs làm bài tập/98
- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBTTH.
Cách tiến hành:
+ Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yc hs làm bt vào vở.
- Gv mời 3 HS nối tiếp nhau lên bảng đặt câu.
- GV nhận xét, sửa sai
+ Bài tập2: Điền chữ l/n; iu/iêu vào chỗ trống :
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yc hs làm bt vào vở.
- Cho HS đọc đoạn văn đã hồn thành.
- Gv nhận xét , sửa sai.

Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài gạch chân các từ chỉ đặc
điểm trong mỗi câu và viết kết quả vào bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-HS làm vào vở.
3 em làm bài trên bảng

-Nhận xét, sửa sai.
1.a) Con gì bay qua cây bứa?
b) Sinh làm gì ?
c) Con dao của cậu ta thế
nào?
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS thảo luận và làm bài theo
nhóm.
-HS lên bảng theo ycầu của GV.
-HS sửa bài vào vở bt.
(2) a) nào, nở, lên, lá, nắng.
b) chiều, diều, diều, dịu


GV làm mẫu. Ngựa phi nhanh như bay.
Sự vật
Đặc điểm Từ so sánh Sự vật

HS đọc yêu cầu.
HS theo dõi
HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- GV u cầu hs làm việc theo nhóm, hồn thành trong - Lớp hoàn thành bài tập trong vở.
Từ
bảng nhóm, Đại diện nhóm trình bày,
Đặc
Sự vật
so
Sự vật

- GV nhận xét.
điểm
sánh
a) Hoa
hoa
vàng như
cọ
cau
trịn,
b)
thon,
Bụng
hạt
óng như
con
ngọc
ánh
ong
xanh
vị
chúa
c) Sư
oai
như
tể
tử
vệ
rừng
xanh
d)

Những
đàn
cánh
hồng như
bướm
buồm
nâu
3/Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: tiết 3 Nhận xét
tiết học.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 3
I/ Mục tiêu:
- Biết chọn và điền đúng từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật vào chỗ thích hợp trong câu .
-- Giúp HS tưởng tượng mình là một nhân vật trong chuyện “ Đôi bạn”, kể ( Viết) lại
cuộc gặp gỡ của 2 bạn ở cuối chuyện.
- GDhs: q mến tình bạn, biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa. Bảng phụ viết gợi ý .
* HS vở THTV.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài
tập ./91
Mục tiêu: - Biết chọn đúng dấu câu để

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



điền vào ơ trống .
-- Giúp HS Viết đoạn văn ( 5 -7 câu) về
nơi em đang sống.
Cách tiến hành:
Bài 1: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hd học sinh chọn đúng dấu câu để
diền vào ô trống trong bài
- HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm
bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs dựa vào những câu hỏi
gợi y để viết thành đoạn vănù:
- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs xung phong trình
bày nói trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs
nói về nơi em đang sống.hay nhất.
- Gv yêu cầu HS viết bài vào vở điều
mình vừa kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu
- Gv chấm một số bài và nêu nhận xét.
- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết
đúng, trình bày đẹp.

3/ Tổng kết – dặn dò.
Về nhàtập kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc u cầu

- HS làm bài trong vở. 2 HS lên bảng làm
bài.
Lớp nhận xét
1. Biếc xanh, nhấp nhơ, tím biếc,
vàng óng, lồng lợng, cao xanh.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
- HS lên bảng theo y cầu của GV.

- HS viết bài vào vở
- HS đọc bài viết
- HS nhận xét.
2. Tơi đuổi theo con chim thì nó bỗng
bay qua đất Động Hía. Tơi sợ nên
khơng dám bước sang. Đột nhiên có
một cậu bé người Dao đuổi theo bắt
chim của tôi. Sợ mất chim, tôi liền
giẫm chân và quát lên. Lúc đó, cậu
ta đã bắt được chim và trả con chim
lại cho tôi. Cậu ta chủ động kết bạn
với tơi, tự giới thiệu tên mình là
Triệu Đại Mã và nói: “Cán bộ Cụ
Hồ bảo phải đồn kết. Người
Hmơng, người dao là anh em.”

TOÁN
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia 9; giải tốn
có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
B. Đồ dùng dạy học: SGK & SGV
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- Hát
2. Kiểm tra:


- Kiểm tra sách vở của hs.
- Giới thiệu nội dung thực hành
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, và nêu yêu cầu
Bài 1: Tính nhẩm
a) 27 : 9 = 3
36 : 9 = 4
18: 9 = 2 45 : 9 =
5
63 : 9 = 7
54 : 9 = 6
81 : 9= 9
72 : 9 =
8b) 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 4 = 36 9 x 9 =
81
54 : 9 = 6
63 : 9 = 7
36 : 9 = 4
81 : 9 = 9
54 : 6 = 9

63 : 7 = 9
36 : 4 = 9
9:9=1
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.
Bài 2: Số
18 : 9 = 2

18 : 2 = 9

54 : 9 = 6

54 : 6

=9

- GV gọi HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.
Bài 3:

- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- 6 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm
bài.
- HS nhận xét.

- HS nhìn bảng nêu yêu cầu của bài tập 2
- 4 HS
- Cả lớp làm bài.
- HS nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm

Số

Số bị chia
36
81
Số chia
9
9
Thương
4
9
- GV hướng dần HS làm bài

72
8
9

45
9
5

54
9
6

18
9
2


Bài 4: Tìm x
a) X x 9 = 36

b) 9 x X = 45

X= 36 : 9
X=4

X = 45 : 9
X= 5

Bài 5:
Cây dừa chưa trồng là:
45 : 9 = 5 ( cây)
Bác Tư đã trồng là:
45 – 5 = 40 ( cây)
Đáp số: 40 cây dừa
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.

c) X x 9 = 9
X= 9 : 9
X= 1

- HS cùng GV hệ thống lại bài
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài toán

- 1 HS lên bảng giải

- HS cùng GV hệ thống bài


TOÁN
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số; giải tốn có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
B. Đồ dùng dạy học: SGK & SGV
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- Hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở của hs.
- Giới thiệu nội dung thực hành
- Lắng nghe.
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, và nêu yêu cầu
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1: Tính
- 4 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm
84 : 6 = 14 72 : 3 = 24 96 : 4 = 24 64 : 4 = 16 bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- HS nhận xét.

Bài 2: Tính
- 4 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm
86 : 6 = 14( dư 2) 73 : 3 = 24( dư 1)
bài.
97 : 7 = 13( dư 6) 66 : 4 = 16(dư 2)
- GV gọi HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung.
Bài 3:
Cây bắp cải trồng được là:
84 : 3 = 28 ( cây)
Đáp số : 28 cây bắp cải.
- GV hướng dần HS làm bài

- HS nhìn bảng nêu yêu cầu của bài tập 3
- 1 HS
- Cả lớp làm bài.

Bài 4:
Ta có:
47 : 5 = 9( dư 2)
Vậy cắt được nhiều nhất là 9 đoạn và còn thừa 2
mét dây
Đáp số: 9 đoạn và thừa 2m

- HS nhìn bảng nêu yêu cầu của bài tập 3
- 1 HS
- Cả lớp làm bài.
- HS nhận xét.

Bài 5: Đố vui

Khoanh vào 36 : 2
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.

- 1 HS nêu kết quả


5. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.

- HS cùng GV hệ thống lại bài
- HS lắng nghe.

LỚP 4
Rèn đọc tuần 24
Khúc Hát Ru Những Em Bé Trên Lưng Mẹ
Vẽ Về Cuộc Sống An Toàn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt đợng chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12
phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
a) Được phát động từ tháng 4 – 2001 nhằm
nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ
em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của
đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4
tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50
000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà
Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An,
Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,....
b) 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm
(trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một
phòng tranh đẹp : màu sắc tươi tắn, bố cục rõ
ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu
sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận
thức đúng về phịng tránh tai nạn mà cịn biết
thể hiện bằng ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến
bất ngờ.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm
đoạn viết trên bảng.

- Hát
- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
c) Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em
nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời :
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay
hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân...

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt
giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm
đơi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

- 3 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng
trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước
lớp.
- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực
hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 1. Gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của thiếu nhi
qua 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm có
trong đoạn b ở trên.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Theo em, cái đẹp thể hiện trong
bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ” là gì ? Khoanh trịn chữ
cái trước ý trả lời đúng nhất :
a. Là tình yêu của mẹ đối với con.
b. Là tình yêu của mẹ đối với cách
mạng.
c. Cả a và b đều đúng.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết d. Cả a và b đều sai.
quả.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. (câu a đã gạch trong bài)

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
1. Gạch dưới các từ ngữ: phòng tranh đẹp, 2. Đáp án c.
màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn
nhiên, trong sáng mà sâu sắc; ngôn ngữ hội
họa sáng tạo đến bất ngờ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
Rèn Toán tuần 24 tiết 3
Luyện Tập Về Phân Số (tiết 14)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số; phép cộng và phép
trừ phân số; tìm thành phần chưa biết; giải tốn văn về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề
bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính:
5

3

a)

27

…..
…..

= ………...............................................................................................

2

b)


5

c)

1-

4
2
3

…..

= ………...............................................................................................
= ………...............................................................................................

Bài 2. Tính:
5

a)



7
3

b)




1
2 = …………. ….............................................................................
2

5 = …………. ….............................................................................
4 1

3 9 = …………. ….............................................................................

4

c)

5

d)

4



7
6 = …………. ….............................................................................

Bài 3. Tìm x:
7

a)

2


 x=

9

4 7
x b) =
3 6

4

.................................

1

c)+ x = 5

3

4

.............................

...................................

.............................

...................................

.

.................................

1

Bài 4. Hai vòi nước chảy vào một bể, trong cùng một thời gian vòi thứ nhất chảy được 4
.

2

bể nước, vòi thứ hai chảy được 3 bể nước. Hỏi vòi thứ hai chảy được nhiều hơn vòi thứ


nhất bao nhiêu phần bể nước?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

TUẦN 15
Thứ.......ngày.......tháng…..năm…….
THỰC HÀNH TIẾT 1
Bài dạy: BN LÀNG TÂY NGUN

I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần,thanh Hs điạ
phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài : Bn làng Tây Ngun sống có tinh thần cợng đồng cao, ln
giúp đỡ lẫn nhau./ TLCH/104).
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
* HS: Sách thực hành TV 3.
III/ Các hoạt động:
1,Khởi động: Hát.
2,Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách đọc và
đọc đúng
- GV đọc mẫu tồn bài
Học sinh đọc thầm theo Gv.
+ Yêu cầu Hs đọc từng câu.
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu,
- Luyện đọc từ khó.
Luyện đọc từ khó.
Nhận xét, sửa sai.
HS đọc đoạn nối tiếp.
+ Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn.
- Gv kết hợp giải nghóa từ: Tây Hs giải thích, theo dõi, lắng nghe.
ngun,thế hệ, chủ làng.
Hs đọc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong Hs đọc thi đọc đoạn.-Lớp đọc cả bài.
nhóm.

- Gọi hs thi đọc từng đoạn.
- HS đọc u cầu.
- HS nối cột A với cột B
- Lớp đọc ĐT cả bài.- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 2 HS 1 HS đọc cột A, 1HS đọc cột B
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung cuûa tương ứng. - Lớp nhận xét.



×