Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận pháp luật đại cương phân tích làm rõ khái niệm về hình thức chính thể của nhà nước và phân tích quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các hình thức chính thể nhà nước.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.35 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
****************

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN

Sinh viên thực hiện:
Mã lớp:
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, tháng 05 năm 2021

1


MỤC LỤC

2


Lời nói đầu
Pháp luật đại cương là một mơn học có nội dung rất phong phú, mơn học nghiên cứu các
khái niệm cơ bản, các phạm trù cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật với góc độ khoa học pháp
lý. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau tồn tại
khơng phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng Nhà nước và pháp luật được tổ chức, thiết lập
theo ý chí của con người để phục vụ chính ý muốn của con người.Vì vậy trong đời sống xã hội,
Nhà nước và pháp luật có vai trị rất quan trọng. Pháp luật được áp dụng giải quyết hầu hết các
quan hệ trong xã hội. Biết và hiểu được Nhà nước và pháp luật giúp mọi người ứng xử, chấp


hành tốt các chính sách của Nhà nước cũng như các quy định pháp luật, đảm bảo kỷ cương xã
hội.
Trên cơ sở đó mơn học cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về Nhà nước và
pháp luật, những nội dung cơ bản của các ngành luật gốc như Hiến pháp, Hành chính, Dân sự,
Hình sự,… trong hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đó giúp người học nâng cao sự hiểu biết về vai
trò và sự quan trọng của Nhà nước và pháp luật trong đời sống, để ln có thái độ tn thủ
nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của một công dân
đối với quốc gia, biết áp dụng pháp luật trong cuộc sống làm việc của mình, nhất là đối với
người học trong các ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần những lý luận cơ bản về pháp
luật, vừa cần những kiến thức pháp luật chuyên ngành. Môn học được Bộ Giáo dục và Đào tạo
xác định là môn học cơ bản, quan trọng và cần thiết trang bị cho người học ở bậc đại học.
Hình thức chính thể là một trong ba yếu tố cấu thành của hình thức nhà nước. Bài tiểu luận sẽ
phân tích làm rõ khái niệm về hình thức chính thể của nhà nước và phân tích quan hệ giữa nhà
nước và cá nhân qua các hình thức chính thể nhà nước.

3


I. Khái niệm hình thức chính thể
HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ

CHÍNH THỂ

CHÍNH THỂ

QUÂN CHỦ

CỘNG HÒA


QUÂN CHỦ

QUÂN CHỦ

CỘNG HÒA

CỘNG HÒA

CHUYÊN CHẾ

LẬP HIẾN

QUÝ TỘC

DÂN CHỦ

CÁC NƯỚC XHCN

CÁC NƯỚC TƯ SẢN

QUÂN CHỦ
NHỊ HỢP

QUÂN CHỦ
ĐẠI NGHỊ

CÔNG XÃ PARI
CỘNG HỊA
TỔNG THỐNG
CỘNG HỊA


CỘNG HỊA

XƠ VIẾT

HỖN HỢP

CỘNG HỊA
ĐẠI NGHỊ
CỘNG HỊA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN

CỘNG HỊA CUBA

Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực nhà nước tối cao của
một quốc gia.

II. Phân loại các dạng chính thể
Hình thức chính thể của nhà nước rất đa dạng, phong phú với những biểu hiện khác nhau qua
các kiểu nhà nước, điều đó thể hiện rõ qua sự biến đổi của từng dạng chính thể cơ bản.
4


III.

Các dạng hình thức chính thể nhà nước

1) Chính thể qn chủ
Chính thể quan chủ là chính thể mà tồn bộ hoặc một phần quyền lực tối cao của nhà
nuớc được trao cho một cá nhân (vua, quốc vương…) theo phương thức chủ yếu là

cha truyền con nối (thế tập).
Chính thể qn chủ có hai hình thức cơ bản là quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) và
quân chủ hạn chế (tương đối), riêng chính thể quân chủ hạn chế lại có ba biến dạng là
quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp (nhị nguyên) và quân chủ đại nghị
(nghị viện).
Chính thể quân chủ tồn tại trong ba kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản, song
biểu hiện của chính thể này trong mỗi kiểu nhà nước lại có những nét riêng.
a) Chính thể qn chủ chun chế (tuyệt đối)
Chính thể qn chủ chun chế là hình thức nhà nước, trong đó người đứng
đầu nhà nước được thiết lập theo nguyên tắc kế truyền với quyền lực vô hạn.
Để thực thi quyền lực tối cao, người đứng đầu nhà nước (vua, quốc vương, hồng đế) theo chính
thể quân chủ chuyên chế thường lập ra cả một bộ máy gọi là triều đình, gồm có nhiều bộ, mỗi bộ
được giao quản lí một lĩnh vực thuộc vương quyền tuyệt đối.
Trong nhà nước chủ nơ, chính thể qn chủ chỉ có ở dạng tuyệt đối và chủ yếu tồn tại ở
phương Đơng. Ở phương Tây, chính thể qn chủ hình thành tương đối muộn, nó xuất hiện khi
chính thể cộng hịa khơng cịn đáp ứng được địi hỏi của tình hình thực tiễn lúc bấy giờ.
Sang thời kì phong kiến, phổ biến là chính thể quân chủ tuyệt đối, tất nhiên chính thể này
có biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến cũng như ở các khu vực
khác nhau trên Thế Giới. Ở phương Đơng, nhìn chung các nhà nước đều có chính thể qn chủ
tuyệt đối. Ở phương tây thời kì phân quyền cát cứ, về mặt pháp lí, tồn bộ quyền lực nhà nước
tập trung trong tay nhà vua, các lãnh chúa phải tuyệt đối thần phục nhà vua, phải thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế, triều cống cho nhà vua. Tuy nhiên, trên thực tế, sự thần phục đó chỉ mang tình hình
5


thức, khi thế lực của lãnh chúa ngày càng lớn mạnh, học tìm cách thốt khỏi vịng kiềm tỏa của
nhà vua, khơng phục tùng nhà vua và thậm chí cịn khống chế cả nhà vua. Khi chế độ trung ương
tập quyền được thiết lập thì quyền lực nhà nước mới thực sự tập trung vào trong tay nhà vua. Sự
thiết lập chế độ trung ương tập quyền được giải thích bằng nhiều lý do, có thể là do sự đấu tranh
của tầng lớp thị dân, những người làm nghề thủ công và buôn bán; do sự đấu tranh của các lãnh

chúa nhỏ và vừa; do nhu cầu phải tập trung lực lượng để chống lại các cuộc khởi nghĩa chống
chế độ phong kiến ngày càng mạnh mẽ, quyết liệt.
Chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp hình thành ở các nước châu Âu trong thế kỉ XIII,
XIV. Bên cạnh vua cịn có một cơ quan gồm đại diện các đẳng cấp trong xã hội, nó được thành
lập ra để nhà vua tham vấn ý kiến khi cần thiết, nhất là trong việc ban hành các quy định về
thuế… Cơ quan đại diện các đẳng cấp chính là tiền thân của nghị viện sau này. Sự tồn tại của
thiết chế này cho thấy đã có những dấu hiệu ban đầu về việc hạn chế quyền lực của nhà vua.
Người đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế (vua, quốc vương, hoàng đế) thường
được kế truyền theo ba nguyên tắc:
1) Trọng nam, theo đó ưu tiên truyền ngơi cho con trai, khơng có con trai mới truyền ngơi cho
con gái;
2) Trọng trưởng, ưu tiên truyền ngôi cho con trai trưởng, trừ trường hợp con trai trưởng có những
khiếm khuyết về trí tuệ, tài năng hoặc đức độ;
3) Lãnh thổ bất khả phân, ngai vàng chỉ truyền cho một người để đảm bảo lãnh thổ khơng bị
phân chia.
Chính thể qn chủ chun chế là hình thức chính thể phổ biến của nhà nước chủ nơ và
nhà nước phong kiến. Hiện nay, chính thể quân chủ chuyên chế chỉ tồn tại ở một số quốc gia Hồi
giáo như Arập Xêut, vương quốc Quata, vương quốc Ơman...
b) Chính thể qn chủ lập hiến (hạn chế)
Chính thế quân chủ lập hiến là hình thức nhà nước mà Vua (hay Nữ hoàng) là nguyên thủ
quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng hơn là thực quyền. Cịn hoạt động lập pháp do nghị
viện nắm giữ, hoạt động hành pháp do thủ tướng nắm giữ, và hoạt động tư pháp do tòa án đảm
nhiệm (Tam quyền phân lập).
6


Trong các nhà nước tư sản, chính thế quân chủ tuyệt đối hầu như khơng cịn tồn tại. Thực tế
cho thấy, chính thể trong nhà nước tư sản chỉ bao gồm hình thức quân chủ hạn chế với hai dạng
cụ thể là quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị. Chính thể quân chủ hạn chế trong nhà nước tư
sản cịn được gọi là chính thể qn chủ lập hiến vì sự ra đời của chính thể này gắn liền với sự

xuất hiện của hiến pháp và chính hiến pháp là phương tiện để hạn chế quyền lực nhà Vua/ Nữ
Hoàng.
Nhà nước quân chủ hạn chế thường thấy trong các nhà nước tư sản, ra đời trên cơ sở của sự
thoả hiệp giữa giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc phong kiến, khi giai cấp tư sản chưa đủ mạnh
để lật đổ vương quyền phong kiến, còn tầng lớp q tộc quan liêu thì cịn lực lượng và có khi lợi
dụng tâm lí tơn trọng vương quyền và uy tín của nhà vua để thoả hiệp, duy trì một phần những
đặc quyền, đặc lợi; cũng có trường hợp trước khí thế mạnh mẽ của các tầng lớp nhân dân đông
đảo, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tìm thấy trong sự thoả hiệp khả năng áp đảo lại lực lượng
quần chúng, thống nhất với nhau duy trì chế độ quân vương hạn chế với sự hạn chế quyền lực
của vua bằng một hiến pháp, cũng vì vậy, thường được gọi là quân chủ lập hiến.
Các quốc gia Vương quốc Khối thịnh vượng chung khơng có vua hay nữ hoàng riêng, mà
xem Vua Anh hay là Nữ hoàng Anh như quốc vương chung của họ và ở mỗi quốc gia này đều có
Tồn quyền thay mặt cho vương quyền từ Anh Quốc.
i.

Chính thể quân chủ nhị hợp
-

Quyền lực nhà nước về cơ bản được chia cho hai cơ quan là nghị viện
và nhà Vua, trong đó nghị viện nắm quyền lập pháp và nhà Vua nắm
quyền hành pháp. Nhà Vua bị hạn chế quyền lực trong lình vực lập

-

pháp nhưng vẫn trực tiếp nắm quyền hành pháp
Nhà Vua vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, có tồn
quyền bổ nhiệm các bộ trưởng. Các bộ trưởng được goi là bộ trưởng
của nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trước nhà vua, vừa phải chịu trách
nhiệm trước nghị viện. Bộ trưởng có thể bị nhà vua cách chức, bên
cạnh đó, nếu bị nghị viện bất tín nhiệm, bộ trưởng phải từ chức, do

vậy, bộ trưởng được ví là “nàng dâu có hai mẹ chồng”.

7


-

Nhà vua có quyền phủ quyết các đạo luật do nghị viện thơng qua và
ngược lại, nghị viện có quyền luận tội nhà vua và các bộ trưởng.

Chính thể này đã tồn tại ở nước Anh trong thế kỉ XVII, XVIII, ở Đức theo
Hiến pháp năm 1871 và ở Nhật theo Hiến pháp năm 1889.

ii.

Chính thể quân chủ đại nghị
-

Quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong cả 3 lĩnh vực lập pháp, hành
pháp và tư pháp. Quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp

-

thuộc về chính phủ, đứng đầu là thủ tướng.
Quyền lực nhà vua chỉ mang tính chất hình thức, nghi lễ và tượng
trưng. Nhà vua là nguyên thủ quốc gia, người đại diện chính thức cho
quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội và đối ngoại, nhưng không
trực tiếp giải quyết công việc của nhà nước, khơng có thực quyền. Mọi
hoạt động của nhà vua chỉ là sự chính thức hóa về mặt nhà nước các
hoạt động “đã rồi” của cả nghị viện và chính phủ. Nhà vua được coi là

biểu tượng cho truyền thống và sự vững bền của dân tộc, sự thống nhất
của quốc gia, nhà vua “ ngj trị nhng khơng cai trị”. Nhà vua có thể
được hưởng những đặc quyền nhất định, kể cả đặc quyền “vô trách
nhiệm”, nghĩa là nhà vua khơng phải chịu bất kì trách nhiệm nào về

-

các hoạt động của mình.
Chính ohur được hình thành bằng con đường nghị viện dựa trên kết
quả bầu cử nghị viện (hạn nghị viện), chính phủ phải chịu trách nhiện
trước nghị viện. Thủ tướng thực sự là nhân vật trung tâm của bộ máy
nhà nước, là người hoạch định và thực thi đường lối quốc gia.

Hình thức chính thể này hiện đang tồn tại ở một số nhà nước tư sản như
Anh, Nhật, Thụy Điển…
Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa thì chính thể qn chủ hồn tồn không tồn
tại.

8


2. Chính thể cộng hịa
Chính thể cộng hịa là chính thể mà quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho một hoặc
một số cơ quan theo phương thức chủ yếu là bầu cử.
Trong chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ
quan chủ yếu bằng con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước có chính thể này đều quy định rõ
trình tự, thủ tục để thành lập các cơ quan đó.
Tuỳ theo đối tượng được hưởng quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyền lực
nhà nước mà chính thể cộng hồ có các dạng cơ bản là cộng hòa quý tộc và cộng hịa dân chủ.
a) Cộng hịa q tộc

Là chính thể mà quyền bầu cử và được bầu vào cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước chỉ
thuộc về tầng lớp quý tộc. Chính thể này chủ yếu tồn tại ở một số nhà nước chủ nô như Spart, La
Mã…
b) Cộng hịa dân chủ
Là chính thể mà về mặt pháp lý, quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyền lực
nhà nước thuộc về mọi công dân khi có đủ những điều kiện luật định. Chính thể này có nhiều
dạng tuỳ theo từng kiểu nhà nước như cộng hịa chủ nơ, cộng hịa phong kiến, cộng hịa tư sản và
cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
i.

Ở các nước tư sản

Chính thể cộng hịa trong các nhà nước tư sản chỉ bao gồm cộng hịa dân chủ
với ba hình thức cơ bản là cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị (cộng hòa
nghị viện) và cộng hòa hỗn hợp (cộng hịa lưỡng tính)
-

Cộng hịa tổng thống là hình thức tổ chức bộ máy nhà nước thể hiện sự
áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách cứng rắn, rõ rệt nhất. Hình
thức này được hình thành ở Mỹ theo Hiến pháp năm 1787, sau đó, nó
9


được áp dụng ở một số nước khác như các nước ở Trung và Nam Mỹ,
Philippines và một số nước khác. Ở các nhà nước có chính thể cộng
hịa tổng thống, quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp
thuộc về tổng thống và quyền tư pháp thuộc về hệ thống tòa án, điều
-

này được minh định cụ thể trong hiến pháp.

Cộng hòa đại nghị (cộng hòa nghị viện) là hình thức chính thể có
nhiều nét tương tự như chính thể quân chủ đại nghị (quân chủ nghị
viện). Cộng hòa đại nghị hay cộng hòa nghị viện là một hình
thức cộng hịa mà ngun thủ quốc gia được bầu ra và quốc gia đó có
một nghị viện mạnh và các thành viên chính của bộ phận hành pháp
được chọn ra từ nghị viện đó.
Ngược lại với nền cộng hịa tổng thống và nền cộng hòa bán tổng
thống, tổng thống ở những quốc gia có nền Cộng hịa đại nghị thường
khơng có quyền hành pháp rộng lớn bởi vì nhiều quyền trong đó được
trao cho người đứng đầu chính phủ (thường được gọi là thủ tướng).
Tuy nhiên, người đứng đầu chính phủ và ngun thủ quốc gia có thể là
một chức vụ ở nền cộng hòa đại nghị (như ở Cộng hòa Nam
Phi và Botswana), nhưng tổng thống vẫn được bầu theo một cách gần
tương tự đối với nhiều nước theo hệ thống Westminster. Có một số
trường hợp cá biệt, theo luật, tổng thống được có quyền hành pháp để
điều hành cơng việc hàng ngày của chính phủ (ví dụ Phần
Lan hay Ireland) nhưng thông thường họ không dùng những quyền
này. Do đó, một số nền cộng hịa đại nghị được xem như là một chế độ
bán tổng thống nhưng hoạt động dưới quyền nghị viện.

-

Cộng hòa hỗn hợp (cộng hịa lưỡng tính) là hình thức chính thể cộng
hịa pha trộn giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa nghị viện. Tổng
thống do nhân dân bầu ra; tổng thống chỉ đứng đầu nhà nước chứ
khơng đứng đầu Chính phủ; Tổng thống có quyền bổ nhiệm thủ tướng
Chính phủ nhưng phải được nghị việnphê chuẩn. Chính phủ vừa chịu
trách nhiệm trước tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện,

10



nghị viện có thể bỏ phiếu khơng tín nhiệm Chính phủ, buộc Chính phủ
giải tán. Tổng thống có thể giải tán hạ nghị viện.

ii.

Ở các nước XHCN
-

Công xã Pari Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một
chính quyền điều hành Paris trong một khoảng thời gian ngắn, từ ngày
18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871. Công xã được mô tả là một
vụ bạo loạn hoặc sự thiết lập chính quyền theo chủ nghĩa xã hội hiện
đại, tùy theo tư tưởng của người bình luận. Theo nghĩa đen, Công xã
Paris chỉ là cơ quan hành chính địa phương (hội đồng của một xã) đã
nắm quyền điều khiển Paris trong vòng hai tháng mùa xuân năm 1871.
Tuy nhiên, với những điều kiện khi thành lập, những quy định gây
tranh cãi và kết thúc đẫm máu đã làm cho nó trở thành sự kiện chính
trị quan trọng vào thời đó.
Cơ quan cao nhất của Nhà nước kiểu mới chính là Hội đồng Cơng xã –
có trách nhiệm vừa ban bố pháp luật đồng thời cũng lập các ủy ban thi
hành pháp lu
Công xã Paris đã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của
chế độ cũ, đồng thời cũng thành lập lực lượng vũ trang và lực lượng an
ninh của nhân dân lao động. Công xã Paris đã ban bố cũng như thi
hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động, cụ thể như
sau:
+ Tách nhà thờ khỏi hoạt động của Nhà nước, đồng thời nhà trường
không được dạy kinh Thánh.

+ Với những xí nghiệp của bọn chủ đã bỏ trốn thì giao cho cơng nhân
quản lý.

11


+ Công xã Paris đã quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban
đêm, cấm cúp phạt và đánh đập công nhân vô lý.
+ Công xã Paris cũng cho phép hỗn trả tiền th nhà và hỗn trả
nợ.Cơng xã Pa-ri cũng quy định giá bán bánh mì.
+ Đồng thời thi hành chế độ giáo dục bắt buộc những miễn học phí.

-

Cộng hịa Xơ Viết là hình thức chính thể của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa Xô Viết Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và các nước
thuộc Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết.
Cơng hồ Xơ Viết xuất hiện ở nước Nga lần đầu tiên năm 1905, sau đó
được thiết lập lại ở đây năm 1917, sau Cách mạng tháng Mười Nga.
Xô Viết là các hội đồng đại biểu các tầng lớp nhân dân. Trong thời
gian đầu (từ năm 1917 - 1936) chỉ có Xơ Việt quận, huyện trở xuống
mới được hình thành bằng con đường bầu cử trực tiếp; trong thời kì
này quyền bầu cử các Xô Viết được ưu tiên cho giai cấp công nhân;
các Xô Viết cấp trên tồn tại dưới hình thức Đại hội Xơ Viết do Xơ Viết
cấp dưới bầu ra và chỉ có quyền lực trong thời gian đại học. Sau khi
hoàn thành cải tạo tư sản, theo Hiến pháp năm 1936, nền dân chủ được
mở rộng, Nhà nước Xơ Viết có một hệ thống cơ quan Xơ Viết từ trung
ương tới địa phương được hình thành theo ngun tắc bầu cử phổ
thơng. Trong đó, Xơ Viết tối cao giữ vai trò rất quan trọng, thực chất
quyền lực tối cao của Nhà nước hầu như tập trung trong tay Xơ Viết

tối cao.
15 nước cộng hịa Xơ viết, gồm Nga, Ukraine, Gruzia, Belorussia,
Uzbekistan, Armenia, Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Moldova,
Turkmenistan, Tajikistan, Latvia, Litva, và Estonia.

12


-

Cộng hịa dân chủ nhân dân là hình thức chính thể của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa ra đời sau Chiến tranh thế giới lần thứ II (1945).
Nhà nước theo chính thể cộng hịa dân chủ nhân dân có các đặc điểm
sau:
1) Sử dụng kết hợp các phương pháp đấu tranh vũ trang bạo lực và hịa
bình mềm dẻo trong việc giành và giữ chính quyền;
2) Thực hiện bước quá độ từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách
mạng xã hội chủ nghĩa;
3) Mặt trận đoàn kết dân tộc được thành lập và đóng góp vai trị quan
trọng trong việc tập hợp, đoàn kết các bộ phận dân cư trong xã hội đấu
tranh giành và giữ chính quyền cũng như thực hiện các nhiệm vụ của
Nhà nước;
4) Có nhiều chính đẳng được thành lập và hoạt động. Dưới sự lãnh đạo
của đảng của giai cấp công nhân, đại diện các chính đảng cũng tham
gia chính quyền;
5) Thực hiện chế độ dân chủ rộng rãi, quyền tư hữu tài sản của mọi
công dân được Nhà nước bảo hộ. Tư sản yêu nước và địa chủ kháng
chiến được đảm bảo các quyền chính trị và dân sự;
6) Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân được xây dựng dựa trên
liên minh cơng nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo

của Đảng Cộng sản.
Hình thức chính thể cộng hồ pha trộn giữa cộng hịa tổng thống và
cộng hòa nghị viện.

13


Ở chính thể cộng hịa lưỡng tính, Tổng thống do nhân dân bầu ra,
Tổng thống chỉ đứng đầu nhà nước chứ khơng đứng đầu Chính phủ
nhưng có thể chủ toạ các phiên họp của Hội đồng Bộ trưởng (như ở
Pháp) hoặc có thể chủ toạ các phiên họp của Chính phủ (Nga); Tổng
thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng phải được nghị viện phê
chuẩn Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu
trách nhiệm trước Nghị viện. Nghị viện có thể bỏ phiếu khơng tín
nhiệm Chính phủ, buộc Chính phủ phải giải tán. Tổng thống có thể
giải tán Hạ Nghị viện. Điển hình của cộng hịa lưỡng tính là nước
Cộng hịa Pháp theo Hiến pháp năm 1958 và Cộng hoà liên bang Nga
theo Hiến pháp năm 1993. Ngồi ra, một số quốc gia khác cũng theo
mơ hình này nhự Hàn Quốc, Xingapo, Phần Lan, Bồ Đào Nha...

-

Cộng hòa Cuba được thiết lập ở Cuba ngày 01/01/1959. Cách mạng
Cuba chuyển nhanh từ cách mạng dân chủ nhân dân sang cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Chính quyền ở đây được xây dựng chủ yếu dựa vào
lực lượng quân đội. Trong thời gian đầu Tổng thống và Chính phủ
cùng cầm quyền, vừa lập pháp vừa hành pháp, Nhà nước không có hệ
thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương, nên phải sử dụng
phương pháp dân chủ trực tiếp. Đến năm 1992, chế độ bầu cử bình
đẳng phổ thơng mới được thiết lập ở Cuba.


IV.

So sánh Chính thể dân chủ và chính thể cộng hịa

Chính thể qn chủ

Chính thể cộng hòa

14


- Là chính thể mà tồn bộ hoặc một phàn - Là chính thể mà quyền lực tối cao của
quyền lực tối cao của nhà nước được trao nhà nước được trao cho một hoặc một số
cho một cá nhân (vua, quốc vương...) theo cơ quan theo phương thức chủ yếu là bầu
phương thức chủ yếu là cha truyền con cử.
nối (thế tập).
- Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao của - Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao của
nhà nước là một cá nhân (vua, hoàng đế, nhà nước là một cơ quan (ví dụ: Quốc hội
quốc vương...).

của Việt Nam) hoặc một số cơ quan (ví
dụ: Nghị viện, Tổng thống và Tòa án tối
cao ở Mỹ).

- Phương thức trao quyền lực tối cao cho - Phương thức trao quyền lực cho cơ quan
nhà vua chủ yếu là cha truyền con nối, quyền lực tối cao là bằng bầu cử (ví dụ ở
ngồi ra, có thể bằng chỉ định, suy tôn, tự Việt Nam) hoặc chủ yếu bằng bầu cử (ví
xưng, được phong vương, bầu cử hoặc dụ ở Mỹ).
tiếm quyền...

- Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao là - Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao là
suốt đời và có thể truyền ngơi cho đời sau.

chỉ trong một thời gian nhất định (theo
nhiệm kỳ) và không thể truyền lại chức vụ
cho đời sau.

- Nhân dân không được tham gia vào việc - Nhân dân được tham gia bầu cử và ứng
lựa chọn nhà vua cũng như giám sát hoạt cử vào cơ quan quyền lực tối cao của nhà
động của nhà vua.

nước cũng như giám sát hoạt động của cơ
quan này.

15


- Chính thể quân chủ gồm các dạng: quân - Chính thể cộng hịa gồm hai dạng: cộng
chủ chun chế (tuyệt đối) và quân chủ hòa quý tộc và cộng hịa dân chủ. Riêng
hạn chế (tương đối). Riêng chính thể qn chính thể cộng hịa dân chủ lại có các
chủ hạn chế lại có ba biến dạng là quân dạng tương ứng với các kiểu nhà nước là
chủ đại diện đẳng cấp, qn chủ nhị hợp cộng hịa chủ nơ, cộng hòa phong kiến,
(nhị nguyên) và quân chủ đại nghị (nghị cộng hòa tư sản và cộng hòa xã hội chủ
viện).

nghĩa.

16




×