Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam huyện thanh miện tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 112 trang )

ĐA ̣̣ ̣̣ QUỐ C GIA
I HO HA
TRƢỜ NG
ĐAI

̣̀
NÔI

HO KHOA HỌC TỰ NHIÊN
C

-----------------------

Dƣơng Văn Vinh

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƢỚC HỒ AN
DƢƠNG XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN,
TỈNH HẢI DƢƠNG

LUÂN

VĂN
THAC

SĨ KHOA HOC

Hà Nội - 2012


TRƢỜ NG
ĐAI



HO KHOA
C
HOC

TƢƢ̣ NHIÊN

-----------------------

Dƣơng Văn Vinh

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƢỚC HỒ AN
DƢƠNG XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN,
TỈNH HẢI DƢƠNG

Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 608502

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS TRẦN YÊM


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD:
BQL:
BTNMT
BVMT:
BVTV:
CLNM:

COD:
DLST:
DO:
HSXL:
QCVN:
TCVN:
TSV:
UBND:
VSV:

Biological Oxygen Demand
Ban Quản lý
Bộ tài nguyên môi trƣờng
Bảo vệ môi trƣờng
Bảo vệ thực vật
Chất lƣợng nƣớc mặt
Chemical Oxygen Demand
Du lịch sinh thái
Dissolved Oxygen
Hiệu suất xử lý
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thủy sinh vật
Ủy ban Nhân dân
Vi sinh vật


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN...................................................................................... 2

1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI................................................. 2
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng `Nam.................................................... 2
1.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội.......................................................................... 6
1.2. ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM............................................................................. 11
1.2.1. Đặc điểm thủy văn của hồ An Dƣơng........................................................... 12
1.2.2. Hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên................................................................13
1.2.3. Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực Đảo Cò.......................................... 16
1.2.4. Ý nghĩa kinh tế xã hội của Đảo Cò Chi Lăng Nam....................................... 18
1.2.5. Những cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch Đảo Cò......................19
1.3. Ô NHIỄM NƢỚC SÔNG, HỒ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ...............................20
1.3.1. Ô nhiễm nƣớc sông, hồ................................................................................. 20
1.3.2. Xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc bằng biện pháp sinh học............................ 21
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................28
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................... 28
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 28
2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa..................................................................... 28
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu........................................................... 28
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng........................28
2.2.4. Bố trí thí nghiệm và phân tích trong phịng thí nghiệm.................................29
2.2.5. Thu mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm.........35
2.2.6. Tổng hợp và phân tích số liệu........................................................................37
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 38
3.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM SUY GIẢM CHẤT LƢỢNG MƠI
TRƢỜNG ĐẤT ĐẢO CỊ, NƢỚC HỒ AN DƢƠNG........................................... 38
3.1.1. Hoạt động cƣ trú của cò và vạc.....................................................................38


3.1.2. Hoạt động dân sinh........................................................................................ 38
3.1.3. Hoạt động du lịch.......................................................................................... 39
3.1.4. Hoạt động nông nghiệp................................................................................. 40

3.1.5. Nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động khác.................................................... 42
3.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỒ AN DƢƠNG 42
3.2.1. Giá trị pH....................................................................................................... 44
3.2.2. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)....................................................................... 48
3.2.3. Nhu cầu oxy hóa học (COD).........................................................................49
3.2.4. Hàm lƣợng amoniac (NH4+) trong nƣớc.......................................................50
3.2.5. Hàm lƣợng nitrat (NO3-) trong nƣớc............................................................. 51
3.2.6. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS) trong nƣớc...............................................52
3.2.7. Nitơ tổng số trong nƣớc hồ............................................................................53
3.2.8. Photpho tổng số trong nƣớc hồ......................................................................53
3.3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG ĐẤT ĐẢO CỊ...................55
3.3.1. PhKCl đất.........................................................................................................56
3.3.2. Hàm lƣợng chất hữu trong đất......................................................................57
3.2.3. Hàm lƣợng nitơ tổng số trong đất.................................................................57
3.3.4. Hàm lƣợng P2O5 trong đất.............................................................................58
3.3.5. Hàm lƣợng K2O trong đất.............................................................................59
3.5.6. Hàm lƣợng kim loại nặng - Cd......................................................................59
3.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỒ AN
DƢƠNG VÀ ĐẤT ĐẢO CÒ.................................................................................. 61
3.4.1. Nghiên cứu khả năng sử dụng bèo lục bình để cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ
An Dƣơng............................................................................................................... 61
3.4.2. Nghiên cứu khả năng loại bỏ chất ơ nhiễm có trong đất Đảo Cị và nƣớc hồ
An Dƣơng bằng cây sậy..........................................................................................66
3.4.3. Biện pháp kè bờ bao quanh đảo kết hợp sử dụng lọc (sỏi, xỉ than, cát vàng) và
sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học để hạn chế ơ nhiễm chất thải của đàn cị, vạc
trên đảo.................................................................................................................... 71


3.4.4. Nuôi cá làm sạch nƣớc hồ.............................................................................77
3.5. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ................................................................................... 78

3.5.1. Ngăn chặn ô nhiễm tại nguồn phát thải......................................................... 78
3.5.2. Quản lý các hoạt động sản xuất nông nghiệp................................................. 79
3.5.3. Quản lý các hoạt động du lịch....................................................................... 80
3.5.4. Xây dựng cơ chế, chính sách, quy định hợp lý cho Đảo Cò..........................81
3.5.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng BVMT (chống sạt lở đất Đảo Cị)...........................82
3.5.6. Định hƣớng khơng gian quy hoạch............................................................... 82
3.5.7. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục.................................................................. 86
3.5.8. Bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng.........................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 90
1. KẾT LUẬN......................................................................................................... 90
2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 93


DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các thơng số khí tƣợng tại Hải Dƣơng năm 2011...............................4
Bảng 1.1. Thống kê dân số và nguồn nhân lực xã Chi Lăng Nam........................9
Bảng 1.3. Tính đa dạng về họ, loài trong các bộ chim hiện diện..........................14
Bảng 3.1. Tải lƣợng các chất ô nhiễm do 1 ngƣời thải ra trong một ngày...........39
Bảng 3.2. Tải lƣợng của các nguồn ô nhiễm không xác định...............................41
Bảng 3.3. Tải lƣợng các chất ô nhiễm từ vật nuôi................................................42
Bảng 3.4. Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc...............................................................43
Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng vào thời điểm mùa mƣa
tháng 6/2011....................................................................................................... - 46
Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng vào thời điểm mùa khơ
(12/2011)............................................................................................................ - 47
Bảng 3.7.Vị trí các điểm lấy mẫu đất...................................................................55
Bảng 3.8. Kết quả phân tích các chỉ tiêu dinh dƣỡng trong các mẫu đất Đảo Cò.56
Bảng 3.9. Kết quả thí nghiệm cải thiện chất lƣợng nƣớc bằng bèo lục bình ........ - 63

-..........................................................................................................................
Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm sử dụng cây sậy xử lý nƣớc lẫn phân cò vạc.......67
Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm sử dụng cây sậy xử lý đất lẫn phân cò vạc...........69
Bảng 3.12. Kết quả xử lý nƣớc mƣa lẫn chứa phân cò vạc bằng biện pháp kè bờ kết
hợp lọc sỏi, xỉ than, cát vàng và sử dụng hóa chất SANBOS .............................. - 73
Bảng 3.13. Kết quả xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc bằng biện pháp kè bờ
kết hợp lọc sỏi, xỉ than, cát và sử dụng chế phẩm EM......................................... - 76
DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Vị trí Đảo Cị Chi Lăng Nam trên Google Maps..................................2
Hình 1.2. Vị trí Đảo Cị Chi Lăng Nam trên Google Earth...................................3
Hình 1.3. Vị trí xã Chi Lăng Nam........................................................................3
Hình 1.4. Đảo Cị Chi Lăng Nam.........................................................................11
Hình 1.5. Hệ thống thủy văn khu vực hồ An Dƣơng............................................13
Hình 1.6. Lƣợng khách du lịch từ năm 2004 - 2011.............................................17
Hình 2.1. Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc bằng bèo lục bình.....................30
Hình 2.2. Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc lẫn phân cị vạc bằng cây sậy. . .31
Hình 2.3. Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý đất lẫn phân cị vạc bằng cây sậy.......32
Hình 2.4. Sơ đồ mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc bằng lọc sỏi, xỉ than, cát . 33
Hình 2.5. Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc bằng lọc sỏi, xỉ than, cát................33
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu...............................................................................44
Hình 3.2. Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc..............................................................48
Hình 3.3. Hàm lƣợng COD trong nƣớc...............................................................49
Hình 3.4. Hàm lƣợng Amoniac trong nƣớc.........................................................51
Hình 3.5. Hàm lƣợng Nitrat trong nƣớc..............................................................52
Hình 3.6. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong nƣớc...............................................52
Hình 3.7. Hàm lƣợng Nts trong nƣớc hồ..............................................................53
Hình 3.8 . Hàm lƣợng Pts trong nƣớc hồ..............................................................54
Hình 3.9. Hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất.........................................................57

Hình 3.10. Hàm lƣợng Nts trong đất.....................................................................58
Hình 3.11. Hàm lƣợng P2O5 trong đất..................................................................58
Hình 3.12. Hàm lƣợng K2O trong đất..................................................................59
Hình 3.13. Hàm lƣợng Cd trong đất.....................................................................60
Hình 3.14. Phân cị vạc đọng trên lá cây...............................................................61
Hình 3. 15. Khả năng cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng của bèo Lục Bình 64
Hình 3.16. Thiết kế các ơ bèo lục bình xử lý nƣớc hồ..........................................65
Hình 3.17. Hiệu suất xử lý các chỉ tiêu ơ nhiễm - thí nghiệm xử lý nƣớc lẫn phân cị
vạc bằng cây sậy.......................................................................................................68
Hình 3.18. Hiệu suất xử lý các chỉ tiêu ơ nhiễm - thí nghiệm xử lý đất lẫn phân cò vạc
bằng cây sậy.............................................................................................................. 70


Hình 3.19. Hiệu suất xử lý các chỉ tiêu ơ nhiễm qua 2 đợt - thí nghiệm dùng SANBOS
.................................................................................................................................. 74
Hình 3.20. Hiệu suất xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm qua 2 đợt - thí nghiệm dùng EM. .77
Hình 3.21. Hoạt động của du khách khi tới tham quan Đảo Cò............................81


Khoa Môi
trường

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
MỞ ĐẦU

Chi Lăng Nam là cảnh quan của một vùng đất ngập nƣớc sình lầy ven sơng
Hồng, trải qua biến cố thời gian cảnh quan đó chỉ cịn lại hồ An Dƣơng với Đảo Cò ở
giữa, các ao, đầm, kênh rạch và ruộng ngập nƣớc xung quanh. Hồ An Dƣơng với diện
tích mặt nƣớc là 90.377,5m2, nơi đây vốn giàu cây thủy sinh và sự đa dạng của các loài
tôm cá, ếch, nhái và các loài động vật thủy sinh khác, đặc biệt Đảo Cị (đảo cũ và mới)

với diện tích 7.324,5m2 nằm giữa hồ là nơi tập trung của của nhiều loài chim nƣớc chủ
yếu là cò và vạc (khoảng 15.000 con cò và hơn 5.000 con vạc). Tuy nhiên do sự tập
trung ngày càng nhiều số lƣợng cá thể các loài cò, vạc nên lƣợng chất thải từ các loài
chim nƣớc này càng nhiều bên cạnh đó các chất thải từ hoạt động của con ngƣời thải
xuống hồ đã làm chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh đảo nói chung và chất lƣợng mơi
trƣờng nƣớc hồ An Dƣơng nói riêng bị suy giảm. Đây là một trong những nguy cơ ảnh
hƣởng tới đa dạng sinh học của hồ, cũng nhƣ gây trở ngại cho việc duy trì và phát triển
bền vững đàn cị, vạc, ảnh hƣởng tới việc duy trì phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò,
quan trọng hơn là ảnh hƣởng tới việc gìn giữ cảnh quan nguyên sơ nhất cịn giữ lại của
vùng đất ngập nƣớc ven sơng Hồng xa xƣa, xuất phát từ thực tiễn đó tơi đã thực hiện
luận văn với đề tài: “Nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nƣớc hồ An Dƣơng
xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng”.
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là phân tích và đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc , đất
khu vƣc Đảo Cị . Xác định các nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc, đất Đảo Cị,
trên cơ sở đó nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và quản lý cải thiện chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc hồ An Dƣơng và đất Đảo Cò, nhằm phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò
Chi Lăng Nam.

Học viên Dương Văn Vinh

1


Chƣơng 1 - TỔNG QUAN
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI

1.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng Nam
a, Vị trí địa lý
Xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng cách Hà Nội khoảng

80km về phía Đơng, cách thành phố Hải Dƣơng 34km, có tọa độ địa lý 20042’53” vĩ độ
Bắc, 106013’41’’ kinh độ Đơng.
Phía Bắc giáp xã Chi Lăng Bắc;
Phía Nam giáp xã Diên Hồng;
Phía Đơng giáp xã Ngũ Hùng - Thanh Giang;
Phía Tây giáp huyện Phù Tiên - Hƣng Yên.

Hình 1.1. Vị trí Đảo Cị Chi Lăng Nam trên Google Maps


Hình 1.2. Vị trí Đảo Cị Chi Lăng Nam trên Google Earth

Hình 1.3. Vị trí xã Chi Lăng Nam
b, Địa hình địa mạo
Xã Chi Lăng Nam - Thanh Miện nằm trong vùng trũng của hệ thống Bắc Hƣng
Hải, chủ yếu là sơng hồ, đầm vực và đồng ruộng. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ
cao trung bình từ 0,9 - 2,5m.


c, Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất xã Chi Lăng Nam mang tinh
́ chất điển hinh
̀ cuả đất phù sa sơng Thaí
Bình. Theo điều tra thƣc tế cho thấy chân ruôn g thấp trung, nghèo dinh dƣỡng, tầng
̃
canh tá c mỏ ng, phƣơng thƣ́ c đôc canh cây lú a là chủ yêú
lam̀
cho đât́ bi

bao lâu nay


suy kiêṭ, hàm lƣợng lân trong đất ít, đất chua, cấy lúa hiêu quả thấp.
d, Khí hậu
Xã Chi Lăng Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trƣng
của khí hậu miền Bắc có mùa đơng lạnh, mƣa ít, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Có gió
Đơng Nam thổi mạnh từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm với tốc độ trung bình 2 m/s.
Bảng 1.1. Các thơng số khí tƣợng tại Hải Dƣơng năm 2011
Tổng lƣợng mƣa

Tổng lƣợng

Nhiệt độ trung

(mm)

bay hơi (mm)

bình (0C)

1

4,3

78,6

12,4

2

10,8

85,8

46,9
49,7

17,5
16,9

45,5
110,9
498,8

60,2
78,6
67,5

23,3
26,5
29,1

301,7
162,9
241,8

99,7
82,6
65

29,6
28,8

27,1

11

73,2
54

65,7
81,8

24,1
23,4

12

15,6

79

16,9

Tháng

3
4
5
6
7
8
9

10

Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hải Dương
Nhiệt độ: Nhiêṭ đô ̣ không khí trung bình khoả ng 230C. Sƣ̣ thay đổ i nhiêṭ đô ̣ giƣ̃ a các
tháng trong năm khá lớn, tháng 7 có nhiệt độ cao nhất, trung bình là 29,6 0C, tháng 1 có
nhiệt độ thấp nhất, trung bình là 12,40C.


Lượng mưa: Lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trong năm mà tập trung vào mùa
mƣa mùa, kéo dài tƣ̀ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 80% tổng lƣơng mƣa cả năm. Mùa
khô tƣ̀ thań g 11 đến tháng 3 năm sau, lƣơn

g mƣa chiếm 20%. Lƣợng mƣa trung

bình trong năm là 1.600 mm, cao nhất va ò thań g 6 lên tơí 498,8 mm, cá biệt có năm
lên tới 712 mm, tháng 1 có lƣợng mƣa thấp nhất 4,3 mm.
Vào mùa mƣa, lƣợng nƣớc mƣa tăng, lƣợng nƣớc này thốt xuống hồ làm nƣớc
trong lịng hồ dâng lên tạo điều kiện cho động vật dƣới nƣớc sinh sản và phát triển,
cung cấp nguồn thức ăn cho cò, vạc.
Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí: Trung bình từ 85% - 87%. Tháng có độ ẩm trung bình thấp
nhất là 81 - 82% vào các tháng 11, tháng 12. Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất là 89%
vào tháng 3, tháng 4.
Số giờ nắng: Số giờ nắng bình quân là 1680,7 giờ/năm. Các tháng 1 - 3 có số bình
qn giờ nắng dƣới 100 giờ/tháng. Các tháng cịn lại đều có số giờ nắng trên 120
giờ/tháng, đặc biệt tháng 4 đến tháng 7 số giờ nắng đạt trên 150 giờ/tháng.
Nhận xét: Nhìn chung khí hậu của vùng khá thuận lợi cho phát triển sản xuất
nông nghiệp cũng nhƣ các ngành kinh tế khác.
e, Thủy văn
Hệ thống sông, hồ, kênh và đầm trên địa bàn xã Chi Lăng Nam khá phong phú
nhƣ sông Cửu An, sông Neo, hồ An Dƣơng, hồ Triều Dƣơng...có tác động rất lớn về

mặt thuỷ lợi.
Sơng ngịi gồm có: Sơng Cửu An bắt nguồn từ xã Tiền Phong chảy qua phía Tây
của xã rồi đổ vào sơng Neo, phía Bắc có đoạn ngịi Vối lấy nƣớc từ Cống Tàu chảy
vào, ngịi Phƣơng lấy nƣớc từ sơng Cửu An chảy về, ngòi Dao lấy nƣớc từ vực Triều
Dƣơng, ngòi Cộc lấy nƣớc từ vực Hàng thôn. Hàng năm sông ngòi này tƣới tiêu cho
đồng ruộng của xã và cũng là nơi thuyền bè đi lại thuận tiện.
Ao hồ gồm có: Hồ An Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 90.377,5m 2, hồ Triều
Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 43.890m2, kênh nối giữa hồ An Dƣơng và hồ Triều
Dƣơng dài 800m, kênh tiêu nƣớc từ hồ An Dƣơng ra sông Luộc có chiều dài
khoảng 3km, chiều rộng kênh trung bình là 7m. Hồ An Dƣơng có vai trị đặc biệt


trong việc tiêu úng nƣớc cho các cánh đồng lúa lân cận vào mùa mƣa, vào mùa mƣa
nƣớc từ các cánh đồng đổ dồn về hồ An Dƣơng, nƣớc từ đây chảy qua kênh tiêu ra
sông Luộc.

1.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
a, Đặc điểm kinh tế
Chi Lăng Nam là xã phát triển kinh tế, xã hội khá ổn định của huyện Thanh
Miện. Tổng giá trị sản phẩm năm 2011 đạt 44,618 tỷ đồng.
Mục tiêu phấn đấu của Đảng ủy và UBND xã là đời sống nhân dân trong xã
ngày một nâng cao, toàn xã khơng cịn hộ nghèo. Với mục tiêu đó, lãnh đạo của xã cần
thực hiện phƣơng án phân bổ đất canh tác và vùng cây lƣơng thực hợp lý, kết hợp với
phát triển đa dạng về dịch vụ và nghề thủ công truyền thống.
● Sản xuất nơng nghiệp
Tổng diện tích gieo trồng của xã năm 2011 là 594,2 ha, đạt 100% kế hoạch đề
ra, năng suất lúa bình quân đạt 126,3 tạ/ha, tăng diện tích chuyển đổi từ cây lúa hiệu
quả thấp sang trồng cây ăn quả và chăn nuôi, thả cá. Số diện tích chuyển đổi này đến
nay đƣợc 54,6 ha, giá trị thu trên 1 đơn vị diện tích chuyển đổi tăng gấp 2 lần so với
cây lúa. Vụ đông gieo trồng đƣợc 64,8 ha, diện tích cây rau màu vụ Xuân là 1,5 ha.

Giá trị sản phẩm cả vụ Đông - Xuân ƣớc đạt trên 2,6 tỉ đồng. Hệ số sử dụng đất là 2,27
lần. Giá trị thu trên 1ha đất nông nghiệp đạt 48,2 triệu đồng. Giá trị thu từ cây ăn quả
ƣớc đạt 1,1 tỉ đồng. Tổng giá trị từ ngành trồng trọt ƣớc đạt 15,105 tỉ đồng. Giá trị thu
từ ngành chăn nuôi trong xã mỗi năm một cao, hiện nay ƣớc tính thu 5,4 tỉ đồng. Tính
tổng thu nhập từ nông nghiệp, xã Chi Lăng Nam đạt 20,1 tỉ đồng, tăng hơn năm 2010
tới 500 triệu đồng [30].
● Tiểu thủ cơng nghiệp
Duy trì tốt các ngành nghề đã có nhƣ: Làng nghề làm bánh đa Hội Yên, làng
nghề thêu tranh treo tƣờng An Dƣơng. Tiếp cận và phát triển thêm ngành nghề mới
nhƣ: mây tre đan, chế biến gỗ, sản xuất hàng mộc gia dụng, làm gạch ba vanh, gạch chỉ
theo công nghệ mới, gia công cơ khí hàn xì...
Trong năm 2011, toàn xã có 185 cơ sở hộ gia đình sản xuất TTCN với 550


lao động. Giá trị TTCN năm 2011 ƣớc đạt 11,305 tỷ đồng chiếm 20,45% tổng giá trị
sản phẩm trong xã tăng 2,16 lần so với năm 2005 [30].
● Dịch vụ, thương mại
Hoạt động du lịch, thƣơng mại tiếp tục phát triển đa dạng ở các khu dân cƣ, dịch
vụ cảnh quan Đảo Cò đƣợc đầu tƣ mở rộng, chợ Dao đi vào hoạt động có hiệu quả, lao
động xuất khẩu và lao động phổ thông trong nƣớc ngày càng phát triển. Đến nay, toàn
xã có 235 hộ gia đình với trên 700 lao động làm nghề dịch vụ tập trung chủ yếu là cung
ứng vật tƣ nông nghiệp, vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, xay xát, chế biến lƣơng
thực thực phẩm, dịch vụ ăn uống và kinh doanh công, thƣơng nghiệp.
Giá trị ngành dịch vụ thƣơng mại đạt 15,6 tỉ đồng, vƣợt 13,3% kế hoạch và tăng
34,1% so với năm trƣớc. Các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu dùng, lao động
xuất khẩu, vật tƣ nông nghiệp đƣợc quan tâm phát triển mạnh. Mặc dù có những biến
động mạnh do suy thoái kinh tế song hoạt động tín dụng, tài chính vẫn có chiều hƣớng
tăng nhẹ. Ngun nhân chính là do ở xã có nghề sản xuất bánh đa nƣớng và bánh đa
sợi.
Có thể nói tiềm năng kinh tế của xã Chi Lăng Nam là rất lớn. Vấn đề quan trọng

để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã là tìm ra đƣợc những giải
pháp hữu hiệu nhất để khai thác đƣợc những tiềm năng đang còn tiềm ẩn. Hiện nay, tỷ
lệ hộ nghèo của xã đang đƣợc giảm dần, xã Chi Lăng Nam có điều kiện và tiềm năng
để tổ chức khách tới tham quan du lịch là cơ sở để vƣơn lên về kinh tế, đồng thời cũng
là cơ sở để tạo đà cho sự phát triển về xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân trong xã.
● Hệ thống cấp nước sạch vệ sinh môi trường
Trên địa bàn xã hiện nay chƣa có hệ thống cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân.
Ngƣời dân chủ yếu lấy nƣớc giếng khoan và giếng khơi phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày.
Trên địa bàn xã Chi Lăng Nam chƣa có hệ thống thốt nƣớc hoàn chỉnh,


thiếu các cơng trình xử lý nƣớc thải. Hạ tầng kỹ thuật thốt nƣớc dân cƣ trong các thơn
chƣa đƣợc đầu tƣ quy hoạch tập trung, toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân đƣợc
thải trực tiếp ra sông hồ, kênh rạch đang có nguy cơ gia tăng ơ nhiễm môi trƣờng, ảnh
hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân.
● Xây dựng cơ sở hạ
tầng Nguồn điện, lưới
điện:
Toàn xã đã có điện lƣới, lƣới điện chính cấp cho xã dọc theo tuyến đƣờng
chính vào xã từ phía đƣờng 20 qua trạm 180kVA tại thơn Hội n. Tại các thơn đều có
trạm biến áp hạ thế đảm bảo nhu cầu điện năng cho các hoạt động sản suất, sinh hoạt,
của nhân dân. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phƣơng, UBND xã
đang có dự kiến đề nghị các ngành liên quan nâng cấp trạm biến áp 180kVA thuộc thôn
Hội Yên để đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng [30].
Giao thông:
Tại khu vực nghiên cứu có 3 tuyến đƣờng chính: Tuyến đƣờng chạy từ thôn
Triều Dƣơng (xuất phát từ chùa Nam) qua thôn Hội Yên lên xã Ngũ Hùng gặp đƣờng
20 về tỉnh, kết cấu mặt nhựa, mặt cắt ngang rộng 7m.
Tuyến đƣờng đê sông Cửu An chạy từ Tiền Phong qua An Dƣơng, Triều Dƣơng

rồi lên xã Chi Lăng Bắc đi Cầu Tràng, mặt cắt ngang từ 3m đến 7m, kết cấu mặt rải đá
hỗn hợp, hiện đã xuống cấp.
Khu vực nghiên cứu nằm sát sơng Cửu An, có tuyến đƣờng WB2 sang Hƣng
Yên qua cầu Dao, mặt cắt ngang 7m, kết cấu mặt rải nhựa.
Ngoài ra cịn có các tuyến đƣờng vào các ngõ xóm, kết cấu lát gạch hoặc đƣờng
đất, mặt cắt ngang từ 2 - 4m. Nhìn chung, hệ thống giao thơng khu vực cịn nhiều hạn
chế, để phát triển du lịch Ủy ban nhân dân xã cần có kế hoạch nâng cấp hệ thống giao
thông khu vực Đảo Cị nói riêng và trên địa bàn toàn xã nói chung tạo điều kiện thuận
lợi cho du khách đến thăm quan Đảo Cò.


b, Về văn hóa - xã hội
● Dân cư, lao động
Hiện nay, dân số xã Chi Lăng Nam là 5.415 ngƣời, mật độ dân số là 1.027
ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,67%, trong đó: thơn An Dƣơng có 1.855 ngƣời,
thơn Triều Dƣơng có 1.879 ngƣời, thơn Hội Yên có 1.651 ngƣời [30]. Cơ cấu dân số
theo ngành nghề lao động đƣợc thể hiện qua bảng 1.2:
Bảng 1.2. Thống kê dân số và nguồn nhân lực của xã Chi Lăng Nam
Đơn vi Ƣ̣


Chi Lăng Nam

Tống số dân

ngƣơì

5.415

Số ngƣời trong độ tuổi lao động


ngƣời

3.100

ngƣời

2.252

ngƣời

300

Chỉ tiêu
TT

Trong đó:
1
2

Lao đôṇ g nông nghiêp̣
Lao động trong lĩnh vực tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng

3

Lao động dịch vụ

ngƣời


150

4

Lao động khác

ngƣời

398

Nguồn: UBND xã Chi Lăng Nam
Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động nông nghiệp của xã chiếm tới trên 70% so với tổng
số ngƣời trong độ tuổi lao động.
● Công tác giáo dục - đào tạo
Công tác giáo dục đào tạo luôn đƣợc coi trọng để nâng cao chất lƣợng dạy và
học. Các trƣờng có kế hoạch thi đua dạy tốt, học tốt, quản lý học sinh bảo đảm sỹ số
đến lớp, đầu tƣ quan tâm nâng cao chất lƣợng giáo dục mũi nhọn, chất lƣợng giáo dục
đại trà. Tỷ lệ học sinh đến lớp hàng năm trƣờng mầm non đạt 73% so với độ tuổi. Tỷ
lệ học sinh trƣờng tiểu học hàng năm đến lớp đạt 100%, chuyển lớp đạt


99,4%, chuyển cấp đạt 100%. Tỷ lệ học sinh trƣờng THCS hàng năm đến lớp đạt
100%, chuyển lớp đạt trên 95%, tốt nghiệp đạt trên 96,9%, vào trung học phổ thơng và
các loại hình đạt 89% [30]. Nhìn chung, ngƣời dân xã Chi Lăng Nam có truyền thống
hiếu học, cần cù, sáng tạo, đang từng bƣớc nắm vững, làm chủ công nghệ, áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế.

● Công tác y tế
Tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn xã, tổ chức tiêm phòng uốn
ván cho phụ nữa có thai và tổ chức tiêm phịng vacxin cho trẻ nhỏ; quản lý tốt các bệnh

xã hội; tuyên truyền phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới 5 tuổi; giám sát
bệnh dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm; cấp bảo hiểm y tế; làm tốt cơng tác kế hoạch
hố gia đình.
● Di tích văn hố lịch sử, yếu tố tâm linh
Hiên nay, ngay bên bờ hồ An Dƣơng (khu
vƣc

có tru ̣ sở BQL Đảo Cò) cịn có

1 cây đa 300 tuổi và đền An Dƣơng với diện tích 700m2. Cơng trình này là nơi thờ 3 vị
Thành Hoàng làng, hội Chùa Nam diễn ra trong 3 ngày vào dịp rằm tháng 2 âm lịch.
Đây là nét đặc sắc tiêu biểu của làng quê Bắc bộ mà hiện nay đang dần bị bào mòn ở
nhiều nơi bởi q trình đơ thị hố. Mỗi năm, vào dịp này Đảo Cò cũng thu hút rất nhiều
khách thăm quan. Theo thống kê hội chùa tháng 2 năm 2010 đã thu hút hơn 1.000 lƣợt
khách du lịch trong ngày.
Theo cá c cu ̣ già ở thôn An Dƣơng, thờ i xa xƣa, ở khu vực này có nhiều đề n
chùa nổi tiếng trong đó có Đền Mẫu thuộc thơn Triều Dƣơng , nằm bên hồ Triều
Dƣơng. Khu vực đền hiện nay có quy mơ 1.100m2. Đền nằm trong một khung cảnh yên
tĩnh cạnh hồ nƣớc trong xanh và vƣờn cây râm mát.
Ngoài ra, gần Đảo Cò Chi Lăng Nam còn có chu ̀a Hơị n (cách đảo khoảng
2,5km), Đền Tranh (cách đảo khoảng 2,5km) và các đền chùa khác.
Trong tƣơng lai, các di tích lịch sử văn hố này sẽ là điểm du lịch tín ngƣỡng,
góp phần thu hút nhiều khách tham quan tới Đảo Cò.


Khu vực Đảo Cò xƣa kia là đồng ruộng nƣớc, hoang vu, có nhiều chim mng.
Trƣớc năm 1960, hồ An Dƣơng là nơi cấp nƣớc sinh hoạt cho những ngƣời dân sống
xung quanh hồ. Với bầu khơng khí trong lành, nguồn nƣớc dồi dào, lúa gạo nhiều,
ngƣời dân thôn An Dƣơng cũng nhƣ các thơn khác xung quanh Đảo Cị có cuộc sống
n bình, no đủ, tuổi thọ của ngƣời dân cao hơn rất nhiều so với các vùng khác.

1.2. ĐẢO CỊ CHI LĂNG NAM
Theo các cụ già ở thơn An Dƣơng, Đảo Cị đƣợc hình thành khoảng thế kỷ 15,
vào thời kỳ đó khu vực Đảo Cị vẫn cịn là những cánh đồng ruộng trũng mênh mông,
nổi trên giữa cánh đồng là một gò cao, tuy nhiên do các trận lũ lớn làm vỡ đê sông
Luộc, nƣớc tràn vào làm ngập cả một vùng, gị cao đó khơng biến mất mà hình thành
một đảo nhỏ cịn tồn tại đến ngày nay.
Ngƣời dân coi đây là vùng nƣớc thiêng, không bao giờ tát cạn đƣợc nên đã
sống dạt ra phía ngoài hồ. Theo nhịp thời gian, cò và vạc bắt đầu đến trú ngụ ở đảo
mỗi ngày một nhiều, Đảo Cị Chi Lăng Nam cũng bắt đầu hình thành từ đó.

Hình 1.4. Đảo Cị Chi Lăng Nam


1.2.1. Đặc điểm thủy văn của hồ An Dƣơng
Hồ An Dƣơng có diện tích mặt nƣớc 90.377,5m 2 với độ sâu dao động từ 3 8m, chỗ sâu nhất tới 18m [29]. Thời gian nƣớc cạn nhất trong năm diễn ra từ tháng 11
đến tháng 2 năm sau, trong khi đó thời gian nƣớc cao nhất là từ tháng 6 đến tháng 10.
Hồ có chức năng chính là tiêu nƣớc cho thơn An Dƣơng và Triều Dƣơng ở phía trên,
đồng thời cung cấp nƣớc tƣới cho cánh đồng Đống Trâu giáp ranh với hồ ở phía Đơng
Nam vào mùa khơ.
a, Các dịng nước chảy vào hồ
Dịng nƣớc chính chảy vào hồ qua cống tiếp nhận ở phía Tây Bắc, gần với đƣờng
bộ dẫn vào hồ là kênh tiêu nƣớc của thơn Triều Dƣơng và phần lớn thơn An Dƣơng ở
phía trên. Ở phía Đơng Bắc của hồ, gần khu vực cánh đồng Đống Trâu cịn có cống tiêu
thơng với sơng Luộc. Vào mùa cạn cống này đƣợc mở để nƣớc từ sơng Luộc chảy vào
hồ.
Hồ cịn tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc mƣa từ các khu vực xung quanh. Chỉ tính
riêng khu vực hồ với lƣợng nƣớc mƣa trung bình là 1.500mm thì một năm đã tiếp
nhận khoảng 125.000m3. Vào mùa mƣa, nƣớc từ khu vực cánh đồng Đống Trâu cũng
đƣợc tháo trực tiếp xuống hồ để không gây ngập úng cho lúa.
Các mạch ngầm trong hồ cung cấp một lƣợng nƣớc đáng kể cho hồ. Hồ còn tiếp

nhận nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân sống xung quanh.
b, Các dịng chảy nước ra khỏi hồ
Cống tiêu chính của hồ nằm ở phía Đơng Nam. Tại cống này có trạm bơm Mi
Động với công suất 3000m3/giờ, để bơm nƣớc từ hồ ra sông Luộc vào mùa mƣa. Ngoài
ra vào mùa mƣa cống tiêu ở phía Đơng Bắc hồ gần khu vực Đống Trâu đƣợc mở để
nƣớc của hồ thoát ra sơng Luộc.
Dịng nƣớc ra khỏi hồ cịn bao gồm sự bốc thốt hơi nƣớc và sự tích nạp nƣớc
cho các mạch nƣớc ngầm.
Vào mùa khơ, hồ cịn cung cấp nƣớc tƣới cho cánh đồng khu vực Đống Trâu.


Hình 1.5. Hệ thống thủy văn khu vực hồ An Dƣơng
1.2.2. Hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên
Đảo Cò đƣợc bao bọc bởi hồ An Dƣơng, là nơi có cảnh quan đẹp, với diện tích
mặt hồ là 90.377,5 m2, nơi có cị sinh sống là 2 đảo nhỏ với diện tích là 7.324,5 m2.
a, Thành phần các lồi chim
Đảo Cị Chi Lăng Nam có chung đặc điểm với nhiều vƣờn chim ở miền Bắc
nƣớc ta là diện tích nhỏ nhƣng có điều đặc biệt là vƣờn chim nằm trọn trên hai hòn đảo
nhỏ nằm giữa hồ nƣớc.
Số lƣợng loài chim nƣớc làm tổ tập đoàn ở Đảo Cị khơng phải là đa dạng so với
các vƣờn chim khác nhƣng số lƣợng cá thể chim trong và ngoài mùa sinh sản là phong
phú hơn so với nhiều vƣờn chim khác. Bên cạnh các loài chim nƣớc làm tổ và trú ngụ
thì khu vực Đảo Cị Chi Lăng Nam cũng là nơi sinh sống, kiếm ăn của nhiều loài
chim khác với tổng số 51 loài loài phân bố trong 12 bộ, 30 họ và 42 giống, trong
đó có nhiều loài chim q về đây trú ngụ nhƣ: bồ nơng, lele, mịng, két, cú
mèo…[16]. Sự đa dạng phong phú của các loài chim, cò ấy đã tạo ra một hệ sinh thái
hấp dẫn và hiếm có tại khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng.


Bảng 1.3. Tính đa dạng về họ, lồi trong các bộ chim hiện diện

TT

Tên Bộ

Số họ

Số loài

1

Bộ Ngỗng - Anseriformes

1

1

2

Bộ Chim Lặn - Podicipediformes

1

1

3

Bộ Hạc - Ciconiipormes

1


10

4

Bộ Bồ Nông - Pelecaniformes

1

1

5

Bộ Cắt - Falconiformes

2

3

6

Bộ Sếu – Gruiformes

1

2

7

Bộ Rẽ - Charadriiformes


1

1

8

Bộ bồ câu - Columbiformes

1

2

9

Bộ Cu Cu - Cuculiformes

1

2

10

Bộ Cú – Striciformes

1

2

11


Bộ Sả - Coraciifomes

1

3

12

Bộ Sẻ - Passeriformes

17

24

31

51

Tổng cộng
Nguồn: Trần Hải Miên, 2008 [16]
Quy luật hoạt động của cò vạc

Những năm trƣớc đây, về mùa mƣa bão, từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm, cò
di chuyển đi nơi khác để tránh mƣa bão và để đẻ, chỉ cịn một ít loài cò và toàn bộ số
vạc ở lại. Gần đây, do điều kiện sinh sống khá thuận lợi nên cò không di cƣ nữa mà
sống tại đây cả năm.
Mùa hè, cò thƣờng tập trung đi ăn từ 5h30’ - 6h sáng, về tổ muộn, từ 18h - 19h.


Vào mùa đơng, trời nhiều sƣơng mù, cị đi kiếm ăn muộn hơn, về tổ cũng sớm hơn. Thời

gian chênh lệch khoảng 1h. Thời gian sinh sản của cò vào mùa hè, từ tháng 6 đến tháng
8. Vạc bắt đầu đi ăn lúc 16h, khoảng 17h là thời điểm vạc đi ăn nhiều nhất. Vạc về tổ
thƣờng là sau khi cò đã đi ăn khoảng 15’. Thời gian sinh sản của vạc dài hơn của cò,
thƣờng từ khoảng tháng 5 - 9 hàng năm [19].
Quan sát các loại cây trồng tại Đảo Cò, thấy cò vạc chủ yếu làm tổ trên các cây tre,
cây trúc, nhƣng thƣờng tập trung phía gần hồ nƣớc. Các loại cị có mặt tại Đảo Cị đều
sinh sản ở đây.
b, Thành phần các lồi cá
Hồ An Dƣơng là môi trƣờng sống lý tƣởng của nhiều loài cá và thủy sinh vật
khác, bên cạnh các loài thủy sinh vật sống tự nhiên thì hàng năm hàng chục tạ cá
giống đƣợc thả xuống hồ nhằm mục đích phục vụ câu cá giải trí ở hồ An Dƣơng.
Các loài cá phổ biến ở hồ An Dƣơng bao gồm [25]:
- Bộ cá trích: cá lành canh, cá mịi.
- Bộ cá chép: cá chép, cá diếc, trắm đen, trắm cỏ, cá măng, cá mƣơng, cá
trơi... Cá măng kìm có con nặng đến 30kg.
- Bộ cá nheo: cá nheo, cá bò, cá ngạch, cá trê.
- Bộ cá quả: cá quả, cá sộp.
- Bộ cá vƣợc: cá rô, cá đuôi cờ, cá bống.
- Bộ cá bơn: cá thờn bơn.
- Bộ cá chạch: cá chạch lá tre.
- Các loại thuỷ sản khác: tôm, cua, ốc, ếch, ba ba sông, ba ba gai.
Đặc biệt hồ có rất nhiều ba ba, hàng năm các hộ xung quanh hồ bắt đƣợc hàng
chục con ba ba, trong hồ cịn một số loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣ: tổ đỉa, rái
cá.
c, Hệ thực vật trên Đảo Cị và xung quanh
Xung quanh hồ An Dƣơng có nhiều loài thực vật trồng, thực vật hoang dại và
các loài thực vật thuỷ sinh:


- Thực vật trồng xung quanh hồ

Các hộ sống xung quanh hồ trồng các loại cây: tre gai, chuối, nhãn, vải, xoan,
ổi, bàng, đại, bƣởi, cam, táo ta, hồng xiêm, quýt, trứng gà, chanh... Đó là các cây trồng
cho bóng mát và đơi khi là nơi đỗ của cị, vạc, nhất là các hộ ở khu vực bán đảo, đối
diện với Đảo Cò.
- Thực vật hoang dại
Bao gồm các cây: xấu hổ, dứa dại, cây đề, cây mào gà đỏ, rau má, mẫu đơn
trắng, cà gai, vông lá đề, rau nghể (rau ngổ), sung, duối, gáo, dành dành, rau dệu, cỏ
gà, cỏ mần trầu...
Những cây hoang dại này mọc thành bụi gần bờ, đặc biệt là bờ phía Nam và
phía Đơng của hồ.
- Thực vật thuỷ sinh
Có nhiều loại rong rêu nhƣ: rong đi chó, rong mái chèo, cây trang, bèo tấm,
bèo tây, rau ngổ, cây lƣỡi mác...

1.2.3. Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực Đảo Cò
Tiềm năng du lịch Đảo Cị có từ rất lâu, tuy nhiên đầu những năm 1990 mới bắt
đầu thu hút đƣợc khách du lịch và phát triển mạnh vào mấy năm gần đây, khi khu vực
Đảo Cò đƣợc đầu tƣ hạ tầng cơ sở phục vụ du lịch bằng hệ thống giao thơng nơng thơn.
Các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng và đa dạng sinh học Đảo Cò, tăng cƣờng cơ sở
vật chất và đội ngũ quản lý phục vụ du lịch. Khách du lịch về Đảo Cò ngày một tăng.
Tuy nhiên, cơ sở vật chất, trình độ quản lý cịn thơ sơ, chƣa xứng tầm với tiềm năng du
lịch sẵn có.
a, Lượng khách
Đảo Cò ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của du khách trong và ngoài tỉnh,
thể hiện bằng thống kê lƣợng khách từ năm 2004 đến nay do Ban quản lý Đảo Cò
thống kê.


×