Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thực vật thuộc chi agrimonia họ hoa hồng rosaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN

VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HỐ HỌC

HỒ ĐẮC HÙNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC CHI AGRIMONIA HỌ HOA
HỒNG (ROSACEAE)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - năm 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN

VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HỐ HỌC

HỒ ĐẮC HÙNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC CHI AGRIMONIA HỌ HOA


HỒNG (ROSACEAE)

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 27

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Gia Điền

Hà Nội – năm 2013


LỜI CẢM ƠN

Bản luận văn này được hoàn thành tại phịng Cơng nghệ các
chất có hoạt tính sinh học-Viện Hóa học-Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm
Gia Điền, Trưởng phịng Cơng nghệ các chất có hoạt tính sinh học
người đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình học tập và làm luận văn, là người thầy hướng dẫn tơi
hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Kim Anh đã tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ trong quá trình làm luận văn, cảm ơn nhà thực vật học
Nguyễn Kim Đào trong việc thu hái mẫu và định tên cây. Xin cảm ơn
các đồng nghiệp thuộc phịng Cơng nghệ các chất có hoạt tính sinh
học-Viện Hóa học đã động viên và giúp đỡ tơi rất nhiều.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và cảm ơn tới Ban
lãnh đạo Viện Hóa học và tới các thầy cơ giáo Khoa Hóa - Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận văn này.

Hà nội, ngày

tháng

năm 2013

Hồ Đắc Hùng


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
IR

Phổ hồng ngoại

EI-MS

Phổ khối ion hóa bằng va chạm electron

1

H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton

1

C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon

DEPT


Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

HMBC

Phổ tương quan 1H-13C xa

HSQC

Phổ tương quan 1H-13C gần sử dụng kỹ thuật đo HSQC

s

Singlet

d

Duplet

dd

Duplet của duplet

m

Multiplet

t

Triplet


J (Hz)

Hằng số tương tác tính bằng Hz

δ (ppm)

Độ chuyển dịch hóa học tính bằng ppm

MeOH

Metanol

EtOH

Etanol

ppm

Phần triệu

Hz

Hertz

IC50

Nồng độ cần thiết của một hoạt chất ức chế 50% sự tăng sinh invitro


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN

i

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

ii

MỤC LỤC

iii

Mở đầu

1

Chƣơng I: TỔNG QUAN

3

1.1. Vài nét về thực vật chi Long nha thảo (Agrimonia)

3

1.2. Một số kết quả nghiên cứu hóa thực vật của chi Agrimonia

3

1.2.1. Các hợp chất flavonoit


4

1.2.2. Các hợp chất tecpenoit

10

1.2.3. Các hợp chất khác

11

2. Một số kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi

12

Agrimonia.
2.1. Cơng dụng của một số lồi thực vật chi Agrimonia đƣợc sử dụng

12

trong y học dân tộc Việt Nam:
2.2. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài về hoạt tính sinh học của thực

13

vật chi Agrimonia :
CHƢƠNG 2. ĐỒI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

17


2.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu:

17

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:

17

2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất:

17

2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất:

18

2.2.3. Phương pháp thử hoạt tính sinh học:

18

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

19

3.1. Đặc điểm thực vật của cây Long nha thảo (Agrimonia pilosa

19


Ledeb.)

3.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất

19

3.2.1. Thu hái và xử lý mẫu thực vật:

19

3.2.2. Sơ đồ phân lập và chiết tách mẫu thực vật

20

3.3. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất:

23

3.4. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học của các cặn dịch chiết từ
cây Long nha thảo:
3.4.1. Hoạt tính chống oxi hóa (antioxidant activity)

36

3.4.2. Hoạt tính độc tế bào (Cytotoxic activity)

37

3.4.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (antimicrobial activity)

38


CHƢƠNG IV: THỰC NGHIỆM

40

4.1. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu:

40

4.2. Dung mơi hóa chất:

40

4.3. Nguyên liệu thực vật:

40

4.4. Chiết xuất và phân lập:

40

4.4.1. Xử lý mẫu và phương pháp chiết tách:

40

4.4.2. Phân lập các hợp chất:

41

36


Phân lập các chất trong dịch chiết CH2Cl2

41

Phân lập các chất trong dịch chiết etylaxetat

42

Phân lập cặn dịch chiết butanol

42

4.5. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các chất thu đƣợc:

43

KẾT LUẬN

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

49

PHỤ LỤC

55


MỞ ĐẦU

Thực vật là kho tàng vô cùng phong phú các hợp chất thiên nhiên,
hàng trăm nghìn các hợp chất thiên nhiên đã được tìm ra và được nghiên
cứu để phục vụ cho nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là trong y học.
Thiên nhiên không chỉ là nguồn nguyên liệu cung cấp các hoạt chất quí
hiếm để tạo ra các biệt dược mà còn cung cấp các chất dẫn đường để tổng
hợp ra các loại thuốc mới. Từ những tiền chất được phân lập từ thiên
nhiên, các nhà khoa học đã chuyển hóa chúng thành những hợp chất có
khả năng trị bệnh rất cao. Các kết thống kê gần đây cho thấy các hợp chất
được đăng ký làm thuốc trên tồn thế giới thì 61% là các hợp chất thiên
nhiên hoặc các chất có liên quan tới chúng. Trong đó có 6% là các hợp
chất thiên nhiên, 27% là các dẫn xuất của các hợp chất thiên nhiên, 5% là
các hợp chất tổng hợp có mang các nguyên liệu đầu bắt nguồn từ các hợp
chất thiên nhiên và 23% là các chất tổng hợp được thiết kế trên cơ sở cấu
trúc phân tử thu được từ các hợp chất thiên nhiên (các chất mô phỏng các
hợp chất thiên nhiên). Trong một số các lĩnh vực trị liệu có đến 78% các
hoạt chất dùng làm thuốc kháng sinh và 74% các hoạt chất dùng làm
thuốc chữa ung thư là các hợp chất thiên nhiên hoặc có nguồn gốc từ các
hợp chất thiên nhiên [*].
Việt nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là một vùng
có tính đa dạng sinh học cao. Riêng về thực vật, Việt Nam có khoảng
12000 lồi, trong đó có hơn 2300 lồi thực vật đã được sử dụng làm
lương thực, thuốc chữa bệnh… Khoảng 25% các loại thuốc sử dụng
thông thường xuất phát từ các loài thực vật dùng trong y học dân gian.
Cây Long nha thảo có tên khoa học: Agrimonia pilosa Ledeb.
thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) là loại cây thảo sống lâu năm có nguồn
gốc ở vùng Hymalaya, bao gồm cả Trung quốc và Ấn độ và Việt Nam.
Trong y học dân gian cây Long nha thảo đã được sử dụng làm thuốc cầm


máu, chữa thổ huyết, khái huyết (ho ra máu), nục huyết (đổ máu cam), đi

lỵ phân lẫn máu, sốt rét và mụn nhọt lở loét ngoài da [1]. Các nghiên cứu
gần đây cho thấy, Long nha thảo là vị thuốc có phổ tác dụng tương đối
rộng, từ chống viêm nhiễm, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể,
có tác dụng ức chế khối u đến khả năng kháng HIV… do vậy đang được
sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới, ở Việt Nam
mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và còn chưa được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Ngồi ra, Long
nha thảo cũng là một trong mười thành phần của vị thuốc do nhóm lương
y thuộc phòng nghiên cứu các cây thuốc, bài thuốc dân tộc thuộc Trung
Tâm Cơng nghệ Hóa dược và hóa sinh hữu cơ - Viện KH & CNVN sử
dụng từ năm 2004 đã điều trị thành công một số bệnh nhân nhiễm HIV
chuyển sang AIDS. Trên cơ sở bài thuốc nam đó chúng tơi chọn cây
Long nha thảo làm đối tượng nghiên cứu của luận văn với mục đích tìm
hiểu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây với những nội
dung chính là:
2. Nghiên cứu phân lập các hợp chất có trong cây Long nha thảo
(Agrimonia pilosa Ledeb.) họ hoa hồng (Rosaceae), thu hái ở
Sapa-Lào Cai.
3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.
4. Khảo sát hoạt tính sinh học của các phân đoạn dịch chiết trong cây
và các chất phân lập được.

[*]. David J. Newman, Gordon M. Cragg, and Kenneth M. Snader. (2003), “Natural
products as sources of new drugs over the periode 1981-2002”. J. Nat. prod.. 66,
pp1022-1037.


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về thực vật chi Long nha thảo (Agrimonia)
Chi Long nha thảo (danh pháp khoa học: Agrimonia) là một chi

chứa khoảng 12-15 loài. Chi Long nha thảo thuộc họ Hoa hồng
(Rosaceae) có nguồn gốc ở vùng Hymalaya, bao gồm cả Trung Quốc, Ấn
Độ ngoài ra cịn có ở khu vực ơn đới Bắc bán cầu, châu Âu và ở châu Phi.
Theo thống kê các loài thuộc chi Agrimonia phân bố trên thế giới:
- Agrimonia eupatoria (1 loài phân bố Châu Âu, Châu Á, Châu Phi)
- A. coreana, A. nipponica (1 lồi phân ở bố Đơng Á)
- Agrimonia pilosa (1 lồi phân bố ở Đơng Âu, Châu Á)
- Agrimonia procera (1 loài phân bố ở Châu Âu)
- Agrimonia repens (1 loài phân bố ở Nam Á)
- A. rostellata, A. striata, A. gryposepala, A. incisa, A. microcarpa, A.
parviflora, A. pubescens (7 loài phân bố ở Bắc Mỹ).
Ở Việt Nam cây có nhiều ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Cao
Bằng, Lạng Sơn, Hịa Bình, Tam Đảo chủ yếu là loài A. pilosa [1].
1.2. Một số kết quả nghiên cứu hóa thực vật của chi Agrimonia
Thành phần hóa học của chi Agrimonia đã được nghiên cứu trên
thế giới tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về chi này. Loài A.
pilosa Ledeb mới được sử dụng trong các bài thuốc dân gian, chưa được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Đã có một số
cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hàn quốc, Trung quốc trên
một số loài thực vật thuộc chi Agrimonia. Các nghiên cứu về thành phần
hóa học từ lồi cây Agrimonia pilosa đã chỉ ra sự có mặt của các hợp chất
flavonoid, tritecpen, saponin và tanin [2,3,4]. cũng đã có một số nghiên
cứu cơng bố các hoạt tính sinh học từ các phần dịch chiết từ lá và thân
loài cây này; đáng chú ý là các hoạt tính sinh học như kháng khuẩn,


chống oxy hóa, hoạt tính ức chế acetylcholinesterase, chống ung thư và
hoạt tính kháng HIV [5,6 ,7].
Thành phần hóa học chính của các lồi thuộc chi Agrimonia là các
tecpenoit, flavonoit và một số các hợp chất khác.

1.2.1. Các hợp chất flavonoit
Flavonoit là một nhóm hợp chất rất thường gặp trong thực vật, có
trong hơn nửa các loại rau quả dùng hàng ngày. Flavonoit cũng là một
nhóm hoạt chất lớn trong dược liệu. Phần lớn các flavonoit có màu vàng,
ngồi ra cịn có những chất màu xanh, tím, đỏ hoặc khơng màu. Flavonoit
có mặt trong tất cả các bộ phận của các loài thực vật bậc cao, đặc biệt là
hoa, tạo cho hoa những sắc màu rực rỡ để quyến rũ các loại côn trùng
giúp cho sự thụ phấn của cây. Trong cây, flavonoit giữ vai trò là chất bảo
vệ, chống oxy hóa, bảo tồn axít ascorbic trong tế bào, ngăn cản một số tác
nhân gây hại cho cây (vi khuẩn, virus, cơn trùng,...) một số cịn có tác
dụng điều hịa sự sinh trưởng của cây cối.
Flavonoit là nhóm hợp chất có nhiều tác dụng sinh học. Trước hết,
các dẫn chất flavonoit là chất chống ơ xy hóa, do có khả năng bắt các gốc
tự do như OH, ROO (là các yếu tố gây biến dị, hủy hoại tế bào, ung thư,
tăng nhanh sự lão hóa,...). Đồng thời, flavonoit tạo phức với các ion kim
loại nên ngăn cản các phản ứng oxy hóa mà những ion đó là enzym xúc
tác. Do đó, các chất flavonoit có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ
vữa động mạnh, tai biến mạnh, lão hóa, thối hóa gan, tổn thương do bức
xạ. Các flavonoit cịn có tác dụng làm bền thành mạch, được dùng trong
các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạnh, trĩ, rối loạn tuần hồn võng
mạc,.... Các chất flavonoit cịn có tác dụng chống độc, làm giảm thương
tổn gan, bảo vệ chức năng gan. Nhiều hợp chất flavonoit thuộc nhóm
flavon, flavanon, flavanol có tác dụng lợi tiểu rõ rệt có trong lá diếp cá,
cây râu mèo,.... Trên hệ tim mạch, nhiều hợp chất flavonoit như
quercetin, rutin, myciretin, hỗn hợp các catechin của trà có tác dụng làm


tăng biên độ co bóp tim, tăng thể tích phút của tim,....Ngày nay, những
dược liệu và hoa quả có hàm lượng flavonoit cao đã được khai thác và
chiết xuất, nghiên cứu, sản xuất thành sản phẩm: thuốc viên, thuốc nước,

rất tiện ích khi sử dụng.
Một số nghiên cứu về thành phần hóa học của một số lồi thực vật
thuộc chi Agrimonia trên thế giới:
Khi nghiên cứu thành phần hóa học loài A. pilosa Ledeb, các nhà
nghiên cứu của Trung Quốc và Nhật Bản đã phân lập và xác định cấu trúc
được các hợp chất như: Aromadendrin (1), aromadendrin 3-O-β-dglucopyranosit (2), astragalin (3), afzelin (4), tilirosit (5), luteolin (6),
quercetin (7) , isoquercetrin (8), quercitrin (9), takanechromone C (10),
5,7-dihydroxy-2-propylchromone
dihydroxy-2-propylchromone

7-O-β-d-glucopyranosit

(12),

(11),

demethylagrimonolit

5,7-

6-O-β-d-

glucopyranosit (13), agrimonolit 6-O-glucosit (14), demethylagrimonolit
(15), methylagrimonolit (16), agrimonolit (17) [8, 9].

5'

5'
8


R

4' OH

6'
O

3'

2

2

1'
7
6

3
5
OH

4
O

1. R1=H
2. R1=Glc
3. R2=OGlc.

2'


8

HO

4' OH

6'

O

3'

2
1'

7

3

6
5
OH

OR1

4.
5.
6.
7.
8.

9.

4

O

2'

R

R1

R1 =O-Rha R2=H
R1 =O-6- cumaroyl-Glc R2=H
R1 =H R2=OH
R1 =R2 =OH
R1 =O-Glc R2=OH
R1 =O-Rha R2=OH

2


8
R2O

O

R1O 6

3


3

7
6

2 R1

4' OR2

1''
1'
2''

4O

O

1

8

5
OH

O

OH

10.


R1 =propyl
R2=Glc
11. R1 =isopropyl
R2=Glc
12. R1 =propyl R2=H

13.
14.

R1 =Glc R2=H
R1 =Glc R2=CH3
15. R1 = R2=H
16. R1 = R2=CH3
17. R1 =H R2=CH3

Glc:β-D-glucopyranosyl
Rha: α-L-rhamnopyranosyl

Một hợp chất flavonol glycosit là kaempferit 3-rhamnosit (18) đã
được các nhà nghiên cứu của Ý phân lập được từ loài Agrimonia
eupatoria [10].
OH
HO

O
O
OHO

OH


O

OH
OH

18.Kaempferit-3-rhamnosit

Cũng từ loài A. eupatoria các nhà nghiên cứu của Anh đã phân lập
được các flavonol glycosit như isoquercetrin (8) và kaempferol 3-O-β-Dglucopyranosit (19) [11]


OR' 4' OH
2' 3'
5'
2 1'
OH

8
HO

3

O

O

6'

OR


8.
R=Rha
mnosyl

7
6
5

4

R'=H
19.
R=H
R'=Glu
cosyl

Các

nhà

nghiên cứu của Hàn
Quốc đã phân lập từ
loài

Agrimonia

pilosa Ledeb được
một số hợp chất
flavonoit như tilirosit

(5),

3-

methoxy

quercetin

(21),

quercetin

(7),



quercitrin (9). Các
hợp chất trên được
thử hoạt tính cho
thấy kết quả là hợp
chất tilirosit (5) và
quercetin (7) có khả
năng ức chế hoạt tính
của

enzyme


acetylcholinesterase
(AChe) với các mức độ

phụ thuộc rõ rệt vào liều
dùng với các giá trị IC50
là 23,5µM và 19,8 µM
[12].

5'
4'

6'
5'

3'

8OH
O

6'H

H
O

8

2

7

7
1'
6


3

6
5

4'
1'

O

O

4

OH
O

OH

O

3

2'O

3'

2'


OH

OH

5
4

OH HO
OH
O
OH
OH

7. Quercetin

9. Quercitrin (Quercetin 3-O-Lrhamnosit)

2


5'
4'

6'
8

3'

HO
7


OH

1'

O

2'

OH

3

6
5

OCH3

4

OH
O

20. 3methoxyQue
rcetin

5'
6'
8


O

4' OH
3'

2

1'

7

2'

HO

OH

3

6
5

OH

O

4

O


OH

O

O

O
HO

OH
OH

5. Tilirosit

Các nhà nghiên cứu Nhật
Bản đã phân lập và xác định cấu
trúc được chất pilosanol N (21)
từ lồi A. pilosa Ledeb, và nhận
thấy trong lồi này có hàm
lượng cao polyphenol; một số
chất

flavonoit,

coumarins,

glycosit phenolic với các đặc


tính dược lý, như hoạt

tính

chống

kháng

ung

viêm,

thư,
kháng

khuẩn, hoạt tính ức chế
acetylcholine esterase và
hoạt tính ức chế nitric
oxít (NO). NO là một
trong những nguyên nhân
phá hủy các tế bào, theo
nghiên cứu thì các hợp
chất phenolic có hoạt tính
ức chế NO. Với kết quả
thử hoạt tính của chất
phân lập được, chỉ ra
rằng chất pilosanol N
(21) đã ức chế NO
nguyên

nhân


gây

kích thích các đại

ra


thực bào. Thơng qua q trình ức chế NO sẽ làm giảm sự sản xuất NO
quá mức [13,14, 15].

Me

3"

O
H3C
H3C

8"

4"

1"
5"

O

2" OH

6"


OH

7"

HO

8
7
6

5'
O

2

3'

1'
3

5
OH

4' OH

6'

4
O


OH

2'

OH

21. Pilosanol N

HO

O
O

22. Loliolit

Cũng nhóm nhà khoa học của Nhật ở trên đã phân lập và xác định
cấu trúc được 5 hợp chất như: quercitrin (9), agrimonolit 6-O-glucosit
(14), loliolit (22), dihydrokaempferol-3-O-glucosit (23), aromadendrin
(24) từ loài A. pilosa Ledeb.


OH
HO

OH

O
O
OH


O

O

HO

HO

OH
OH

OH

O
OH

OH

O

23. Di
hy
dro
kae
mp
fer
ol3Oglu
cos
it


24. Aromaden

Các nhà nghiên cứu cũng đã thử hoạt tính ức chế nitric oxít và
nhận thấy các hợp chất quercitrin (9), dihydrokaempferol-3-O-glucosit
(23), aromadendrin (24) phân lập được có hoạt tính ức chế nitric oxít cao
hơn các hợp chất phenolic khác.
Một nhóm các nhà khoa học Brrazil đã phân lập được hợp chất
catechin và dẫn suất của chúng từ loài A. pilosa đồng thời nhận thấy
chúng có hoạt tính kháng khuẩn [16]. Catechin cịn có hoạt tính bảo vệ
thần kinh chống lại glutamat, chúng cịn có khả năng bắt các gốc tự do
DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl). Các kết quả cho thấy catechin có
thể là chất bảo vệ thần kinh do hoạt tính bắt gốc tự do của nó [17, 18].
Catechin đã được chứng minh là có khả năng tác động đến q
trình ức chế sự tạo thành các sợi alpha S (protein alpha-synuclein) và làm
mất tính bền của các sợi đó tạo ra từ trước. Sự kết tụ alpha S tạo thành sợi
trong não là gia đoạn chủ chốt trong quá trình phát triển của các bệnh
thần kinh thể Lewy và sự teo đa hệ thống [15].
1.2.2. Các hợp chất tecpenoit

drin


Các nhà Khoa học Hàn Quốc và Trung Quốc đã phân lập và xác
định cấu trúc được các tritecpenoit như usrolic axít (25), polmolic axít
(26), tormentic axít (27), corosolic axít (28) từ lồi Agrimonia pilosa
Ledeb. Các hợp chất trên có các hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng
viêm, trừ giun sán và chống chảy máu [2, 3].



30

29

R2
20
19

12

COOH

18
25

28

26

1

R1

3

27

HO
24


23

25. R1 = R2= H
26. R1 = H R2=OH
27. R1 = R2= OH
28. R1 = H R2=OH

1.2.3. Các hợp chất khác
Các lồi thực vật thuộc chi Agrimonia có chứa các chất hypericin,
agrimophol, agrimol A-G, caffeic axit, gallic axit, dầu bay hơi, tannin,
axit hữu cơ, vitamin C, K [1].

O

OH

CH3

HO

O

H3C

OH

MeO

CH3


HO

CH2

O

O
CH3

HO
O

H3C

OH

H3C

CH3

OH

29. Hype
ricin

30. Agrimophol


OH


OH

OH

COR3

1

R OC
OH
MeO

C
H
3

Agrimol

A
:
R
1

=
R
3

=
C
H

(
C
H
3

)

2

,

R
2

=
C
H
(
C
H
3

)
C
H
2

C
H
3


B
:
R
1

=
R
3

=
C
H
2

C
H
2

C
H
3

,

R
2

=


OH
HO
COR2
CH3

OMe


C
H
(
C
H

F:
R1=C
H3, R2
=R3=
CH2C
H2CH

3

)
C
H
2

3


C
H

G:
R1=R2
=R3=
CH(C
H3)2

3

C
:
R
1

=
R
2

2. Một số kết quả
nghiên cứu về
hoạt tính sinh
học của chi
Agrimonia.

=
R
3


=
C
H
2

var. nepalensis, cây có
vị đắng, chát, tính bình,
có tác dụng thu liễm chỉ
huyết, triệt ngược, chỉ
lỵ, giải độc. Thường
dùng trị khái huyết, thổ
huyết, băng huyết, đại
tiện ra máu, sốt rét, lỵ ,
tràng nhạc, lao lực, ung
thũng [1].
Long nha thảo A.
pilosa Ledeb, cây có tác

2.1. Cơng

dụng thu liễm chỉ huyết,

2

dụng

cầm lỵ, sát trùng. Điều

3


của một

trị các chứng xuất huyết

số

loài

như khái huyết, thổ

thực vật

huyết, nục huyết, niệu

chi

huyết, tiện huyết, băng

Agrimon

lậu, phúc tả, kiết lỵ, sốt

ia đƣợc

rét, viêm âm đạo do

sử dụng

trùng roi [1]. Long nha


trong

y

thảo thường được sử

học dân

dụng chữa các bệnh như

tộc Việt

ban xuất huyết do giảm

Nam:

tiểu cầu, ban xuất huyết

C
H
C
H
D:
R1=
CH(
CH
3)2,
R2=
CH(
CH

3)C
H2
CH
3,
R3=
CH
3

E:
R1=
R3=
CH
3,
R2=
CH(
CH
3)C
H2
CH
3

ng

Lo

do dị ứng, bệnh ưa chảy

nha

máu (hemophilia), xuất


A.

huyết đường tiêu hóa,

thảo
pilosa
Ledeb

xuất huyết đường tiết


niệu,
xuất
huyết
tử
cung...
Đ
ặt biệt,
kết quả
nghiên
cứu
dược lý
gần đây
phát
hiện
Long
nha
thảo có
tác

dụng
tăng
cường
khả
năng
miễn
dịch
của cơ
thể, các
chất
quercet
in,
ursolic
acid,...
trong
Long

nha thảo

tác
dụng ức
chế khả
năng tái
sinh của
virut HIV
[19].
Hiện tại
Long nha
thảo bắt
đầu được

sử dụng
trên lâm
sàng cho
các bệnh
nhân
HIV/AID
S. Đã có
một số
nghiên


cứu trong nước từ nguồn tổng hợp hoặc nguồn gốc tự nhiên để làm thuốc
điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Theo đó, cây Long nha thảo đã
được sử dụng là một trong 10 vị thuốc mà nhóm lương y thuộc phòng
nghiên cứu các cây thuốc, bài thuốc dân tộc thuộc Trung tâm Cơng nghệ
Hóa dược và hóa sinh hữu cơ - Viện KH & CNVN từ năm 2004 đã điều
trị thành công một bệnh nhân nhiễm HIV chuyển sang AIDS (theo xét
nghiệm của bệnh viện Quân y 103 với biểu hiện người bị lở loét, nhiễm
trùng phổi nặng, suy kiệt thể chất. Sau 9 tháng điều trị bằng thuốc nam,
bệnh nhân đã khỏi bệnh, tăng cân, thân thể lành lặn như người bình
thường. Trên cơ sở bài thuốc nam đó, đến năm 2011 những lương y của
Trung Tâm đã hoàn thiện bài thuốc và tiến hành chữa khỏi cho nhiều
bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Những bệnh nhân này đã khỏi bệnh, đi làm
việc bình thường và khơng phải dùng thuốc nữa.
2.2. Những nghiên cứu ở nƣớc ngồi về hoạt tính sinh học của thực vật
chi Agrimonia :
Đã có một số cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hàn
quốc, Trung quốc trên một số loài thực vật thuộc chi Agrimonia. Các
nghiên cứu về hoạt tính sinh học từ các phần dịch chiết từ lá và thân loài
cây này đã chỉ ra các hoạt tính sinh học như kháng khuẩn, chống oxy hóa,

hoạt tính ức chế acetylcholinesterase, chống ung thư và hoạt tính kháng
HIV [2,5,7,19]. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, Long nha thảo là vị
thuốc có phổ tác dụng tương đối rộng. Chất agrimol trong Long nha thảo
có tác dụng trừ sán; tannins trong Long nha thảo có tác dụng chống virut
gây bệnh mụn rộp. Cao thuốc chế từ Long nha thảo có tác dụng làm co
mạch ngoại biên, tăng tốc độ đơng máu, có tác dụng ức chế rất mạnh đối
với tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli, trực khuẩn
lỵ, trực khuẩn thương hàn và trực khuẩn lao. Kết quả nghiên cứu ở Trung
Quốc cho thấy Long nha thảo có tác dụng ức chế mạnh đối với tế bào ung
thư mô liên kết S180, ung thư ruột, ung thư gan và một số loại ung thư
khác. Đặt biệt, kết quả nghiên cứu dược lý thập niên gần đây còn phát


hiện thêm Long nha thảo có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của
cơ thể; các chất quercetin, ursolic axít,... trong Long nha thảo có tác dụng
ức chế khả năng tái sinh của virut HIV. Hiện tại Long nha thảo bắt đầu
được sử dụng trên lâm sàng cho các bệnh nhân HIV/AIDS.
Từ dịch chiết ethanol của loài Agrimonia pilosa (APE) nhóm các
nhà nghiên cứu Hàn Quốc đã thử tác dụng gây chết và ức chế dòng tế bào
ung thư gan người là Hep G-2. Kết quả cho thấy với liều lượng APE là
50–400 μg/ml tiến hành thử nghiệm trong 24giờ và 48 giờ đối với dòng tế
bào ung thư gan Hep G-2 cho các giá trị IC 50 là 154.42 μg/ml trong 24 h
và 87.0 μg/ml trong 48 h, như vậy có sự ngăn cản, gây chết và ức chế
dòng tế bào ung thư gan Hep G-2 [12,19].
Từ dịch chiết của lồi Agrimonia pilosa (APE) một nhóm các nhà
khoa học Nhật Bản đã nghiên cứu các tác dụng chống viêm và chống dị
ứng đối với các dòng tế bào trong ống nghiệm và trong cơ thể chuột. Mơ
hình thử nghiệm của chứng viêm và cơ chế phân tử liên quan là nghiên
cứu tác động bởi dịch chiết methanol của loài A. pilosa lên đại thực bào
chuột RAW 264,7. Lipopolysaccharit (LPS) sinh ra các chất trung gian

gây viêm nhiễm đã được đo. Sử dụng IgEDNP và kiểm chứng sự thoái
biến trong dòng tế bào chuột RBL-2H3 [13].
Các nhà khoa học Nhật Bản đã thử hoạt tính ức chế q trình sinh
ra nitrit oxit bởi lipopolysaccharit (LPS) do RAW264.7 (đại thực bào
chuột) bằng dịch chiết etanol của loài A. pilosa Ledeb. Với ảnh hưởng
của nồng độ khác nhau (0,025%, 0,50%, 0,10% và 0,25%) của dịch chiết
EtOH của Agrimonia pilosa Ledeb để đánh giá sự ức chế quá trình sinh ra
nitrit oxit. Các giá trị ức chế đã được chỉ ra bởi sự ức chế (%) của các tế
bào trong mẫu cho LPS điều trị. Đánh giá khả năng tồn tại của tế bào với
các mẫu xử lý ở nồng độ thử nghiệm đã được kiểm tra bởi một khảo
nghiệm MTT, khả năng tồn tại của tế bào được thể hiện bằng giá trị %
của các tế bào kiểm sốt mà khơng có mẫu. Với kết quả thu được thấy


×