Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thực vật thuộc chi agrimonia họ hoa hồng (rosaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.94 KB, 5 trang )

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính
sinh học một số loài thực vật thuộc chi
agrimonia họ hoa hồng (rosaceae)
Hồ Đắc Hùng
Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Gia Điền
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Tìm hiểu về thực vật chi Long nha thảo (Agrimonia); một số kết quả
nghiên cứu hóa thực vật của chi Agrimonia; một số kết quả nghiên cứu về hoạt tính
sinh học của chi Agrimonia; công dụng của một số loài thực vật chi Agrimonia được
sử dụng trong y học dân tộc Việt Nam; những nghiên cứu ở nước ngoài về hoạt tính
sinh học của thực vật chi Agrimonia. Nghiên cứu chiết tách mẫu với các loại dung
môi khác nhau; khảo sát hoạt tính sinh học của các cặn dịch chiết; phân lập và tinh
chế các hợp chất; xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được.
Keywords. Hóa hữu cơ; Thực vật có hoa; Thành phần hóa học; Hoạt tính sinh học

Content
Thực vật là kho tàng vô cùng phong phú các hợp chất thiên nhiên, hàng trăm nghìn
các hợp chất thiên nhiên đã được tìm ra và được nghiên cứu để phục vụ cho nhiều lĩnh vực
của cuộc sống, đặc biệt là trong y học. Thiên nhiên không chỉ là nguồn nguyên liệu cung cấp
các hoạt chất quí hiếm để tạo ra các biệt dược mà còn cung cấp các chất dẫn đường để tổng
hợp ra các loại thuốc mới. Từ những tiền chất được phân lập từ thiên nhiên, các nhà khoa học
đã chuyển hóa chúng thành những hợp chất có khả năng trị bệnh rất cao. Các kết thống kê
gần đây cho thấy các hợp chất được đăng ký làm thuốc trên toàn thế giới thì 61% là các hợp
chất thiên nhiên hoặc các chất có liên quan tới chúng. Trong đó có 6% là các hợp chất thiên
nhiên, 27% là các dẫn xuất của các hợp chất thiên nhiên, 5% là các hợp chất tổng hợp có
mang các nguyên liệu đầu bắt nguồn từ các hợp chất thiên nhiên và 23% là các chất tổng hợp
được thiết kế trên cơ sở cấu trúc phân tử thu được từ các hợp chất thiên nhiên (các chất mô
phỏng các hợp chất thiên nhiên). Trong một số các lĩnh vực trị liệu có đến 78% các hoạt chất
dùng làm thuốc kháng sinh và 74% các hoạt chất dùng làm thuốc chữa ung thư là các hợp


chất thiên nhiên hoặc có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên [*].
Việt nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là một vùng có tính đa dạng
sinh học cao. Riêng về thực vật, Việt Nam có khoảng 12000 loài, trong đó có hơn 2300 loài
thực vật đã được sử dụng làm lương thực, thuốc chữa bệnh… Khoảng 25% các loại thuốc sử
dụng thông thường xuất phát từ các loài thực vật dùng trong y học dân gian.


Cây Long nha thảo có tên khoa học: Agrimonia pilosa Ledeb. thuộc họ Hoa hồng
(Rosaceae) là loại cây thảo sống lâu năm có nguồn gốc ở vùng Hymalaya, bao gồm cả Trung
quốc và Ấn độ và Việt Nam. Trong y học dân gian cây Long nha thảo đã được sử dụng làm
thuốc cầm máu, chữa thổ huyết, khái huyết (ho ra máu), nục huyết (đổ máu cam), đi lỵ phân
lẫn máu, sốt rét và mụn nhọt lở loét ngoài da [1]. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, Long nha
thảo là vị thuốc có phổ tác dụng tương đối rộng, từ chống viêm nhiễm, tăng cường khả năng
miễn dịch của cơ thể, có tác dụng ức chế khối u đến khả năng kháng HIV… do vậy đang
được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới, ở Việt Nam mới chỉ được
sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và còn chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và
hoạt tính sinh học. Ngoài ra, Long nha thảo cũng là một trong mười thành phần của vị thuốc
do nhóm lương y thuộc phòng nghiên cứu các cây thuốc, bài thuốc dân tộc thuộc Trung Tâm
Công nghệ Hóa dược và hóa sinh hữu cơ - Viện KH & CNVN sử dụng từ năm 2004 đã điều
trị thành công một số bệnh nhân nhiễm HIV chuyển sang AIDS. Trên cơ sở bài thuốc nam đó
chúng tôi chọn cây Long nha thảo làm đối tượng nghiên cứu của luận văn với mục đích tìm
hiểu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây với những nội dung chính là:
1. Nghiên cứu phân lập các hợp chất có trong cây Long nha thảo (Agrimonia pilosa
Ledeb.) họ hoa hồng (Rosaceae), thu hái ở Sapa-Lào Cai.
2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.
3. Khảo sát hoạt tính sinh học của các phân đoạn dịch chiết trong cây và các chất phân
lập được.
[*]. David J. Newman, Gordon M. Cragg, and Kenneth M. Snader. (2003), “Natural
products as sources of new drugs over the periode 1981-2002”. J. Nat. prod.. 66,
pp1022-1037.


References
Tiếng Việt:
1. Võ Văn Chi, Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học. Hà nội, 1999, tr.676.
Tiếng Anh:
2. Murayama T et al. Agrimoniin, an antitumour tannin of Agrimonia pilosa Ledeb., induces
interleukin-1. Anticancer Res, 12, 1471-1474 (1992).
3. Ren-Bo An, Hyun-Chul Kim, Gil-Saeng Jeong, Seung-Hwan Oh, Hyuncheol Oh, and
Youn-Chul Kim. Constituents of the aerial parts of Agrimonia pilosa. Natural Product
Sciences, 11(4), 196-198 (2005).
4. Zhe-Xiong Jin, Bao-Qing Wang and Zhi-Jie Chen. Microwave-assisted extraction of
tannins from Chinese herb Agrimonia pilosa Ledeb. Journal of Medicinnal plants
research, 4 (21), 2229-2234 (2010).
5. Hea Jung Yang, Yune Suk Jung, Ki Suk Kim, Eun- Kyeong Choi, Dong Jin Lim, Kwang
Seok Ahn, Hee-Jae Jung, Sung-Ki Jung & Hyeung-Jin Jang. Global transcriptome
analysis of the E.coli O157 response to Agrimonia pilosa extract. Mol Cell Toxicol, 7,
299-310 (2011).
6. Malkil Jung and Moonsoo Park. Acetylcholinesterase inhibition by flavonoids from
Agrimonia pilosa. Molecules, 12, 2130-2139 (2007).
7. Kyoung Jin Nho, Jin Mi Chun, Ho Kyoung Kim. Agrimonia pilosa ethanol extract induces
apoptotic cell death in HepG2 cells. Journal of Ethnopharmacology, 138 (2), 358-363
(2011).
8. Hiroyoshi Kato, Wei Li , Michihiko Koike, Yinghua Wang, Kazuo Koike. Phenolic
glycosides from Agrimonia pilosa. Phytochemistry, 71 (16), 1925-1929 (2010).


9. Isao Kouno, Naosuke Baba, Yumiko Ohni, Nobusuke Kawano. Triterpenoids from
Agrimonia pilosa. Phytochemistry, 27 (1), 297-299 (1988).
10. A.R. Bilia, E. Palme, A. Marsili, L. Pistelli, I. Morelli. A flavonol glycoside from
Agrimonia eupatoria. Phytochemistry, 32 (4), 1078-1079 (1993).

11. Craig T.M Tomlinson, Lutfun Nahar, Alison Copland,Yashodharan Kumarasamy, Namik
F Mir-Babayev, Moira Middleton, Raymond G Reid, Satyajit D Sarker. Flavonol
glycosides from the seeds of Agrimonia eupatoria (Rosaceae). Biochemical Systematics
and Ecology, 31( 4), pp. 439–441(2003).
12. Jae-Jin Kim, Jun Jiang, Do-Wan Shim, Sang-Chul Kwon, Tack-Joong Kim, Sang-Kyu
Ye, Myong-Ki Kim, Yong-Kook Shin, Sushruta Koppula, Tae-Bong Kang, Dong-Kug
Choi, Kwang-Ho Lee . Anti-inflammatory and anti-allergic effects of Agrimonia pilosa
Ledeb extract on murine cell lines and OVA-induced airway inflammation. Journal of
Ethonopharmacology, 140 (2), 213-221 (2012).
13. Junsei Taira, Wakana Ohmine, Takayuki Ogi, Hitoshi Nanbu, Katsuhiro Ueda.
Suppression of nitric oxide production on LPS/IFN-γ-stimulated RAW264.7 macrophages
by a novel catechin, pilosanol N, from Agrimonia pilosa Ledeb. Bioorganic and
Medicinal Chemistry Letters., 22 (4), 1766-1769 (2012).
14. Junsei Taira, Hitoshi Nanbu, Katsuhiro Ueda. Nitric oxide-scavenging compounds in
Agrimonia pilosa Ledeb on LPS-induced RAW 264.7 macrophages. Food Chemistry., 115
(4), 1221–1227 (2009).
15. Kasai S,Watanabe S,Kawabata J,et al. Antimicrobial catechin derivatives of A. pilosa.
Phytochemistry, 31(3):787-789 9 (1992).
16. Savi L. A., Barardi C. R., simoes C. M. Evaluation of antiherpertic activity and genotoxic
effects of catechin derivatives. J. Agric. Food. Chem., 54(7), 2552-2527 (2006).
17. Li G., Min B. S., Zheng C., Lee J., Oh S. R., Ahn K. S., Lee H. K. Neuroprotective and
free radical scavenging activities of phenonlic compounds from Hovenia dulcis. Arch
Pharm. Res., 28(7), 804-809 (2005).
18. Ono K., Yamada M. Antioxidant compounds have potent anti-fibrillo genic ang fibrildestabilizing effects for alpha-synuclein fibrils in vitro. J. Neurochem., 97(1), 105-115
(2006).
19. M. M. Adeyemi, D. A. Adebote, J. O. Amupitan, A. O. Oyewale and A. S. Agbaji Aust, J.
Basic and App’Sci., 3342-3346 (2010).
20. Kyoung Jin Nho, Jin Mi Chun, Ho Kyoung Kim. Agrimonia pilosa ethanol extract
induces apoptotic cell death in HepG2 cells. Journal of Ethnopharmacology, 138 (2),
358-363 (2011).

21. Seong-Jin Yoon, Eun-Ji Koh, Chang-Soo Kim, Ok-Pyo Zee, Jong-Hwan Kwak, Won-Jin
Jeong, Jee-Hyun Kim, Sun-Mee Lee. Agrimonia eupatoria protects against chronic
ethanol-induced liver injury in rats. Food and Chemical Toxicology, 50 (7), 2331-2341
(2012).
22. Frances Watkins, Barbara Pendry, Alberto Sanchez-Medina, Olivia Corcoran.
Antimicrobial assays of three native British plants used in Anglo-Saxon medicine for
wound healing formulations in 10th century England. Journal of Ethonopharmacology.,
144 (2), 408-415 (2012).
23. Park, C. H., Kim. S.H., Choi. W., Lee, Y. J., Kim, J. S., Kang, S. S., Suh, Y. H. Novel
Antichlolinesterase and antiamnestic activities of dehydrovodiamine, a constituent of
Evodia rutaecarpa. Planta Med., 62, 405-409 (1996).
24. R. Tundis, B. Deguin, F. Menichini and F. Tillequin, Biochem. Syst. Ecol., 30, 689-691
(2002).
25. Y. Kumarasamy, M. Fergusson, L. Nahar, S.D. Sarker. Pharm Biol., 40 (4), 307 (2002).


26. T. Takao, F. Kitatani, N. Watanabe, A. Yagi, K.A. Sakata. Biosci Biotech Biochem., 58
(10), 1780 (1994).
27. Park, C. H., Kim. S.H., Choi. W., Lee, Y. J., Kim, J. S., Kang, S. S., Suh, Y. H. Novel
Antichlolinesterase and antiamnestic activities of dehydrovodiamine, a constituent of
Evodia rutaecarpa. Planta Med., 62, 405-409 (1996).
28. G. Ushbayeva, A. Kabieva, T. Ryakhovskaya, R. Mustaphina. Study of antitumor activity
of phenolic complex of agrimonia asiatica. European Journal of Cancer., 35 (4), 295
(1999).
29. H.Y. Kuo, M.H. Yeh, J. Chin. Chem. Soc., 44, 379-383 (1997).
30. L. Voutquenne, C. Lavaud, G. Massiot, T. Sevenet, Hamid A. Hadi, Phytochem., 50, 6369 (1999).
31. Dalia Hamdan, Mahmoud Zaki El-Readi , Ahmad Tahrani, Florian Herrmann, Dorothea
Kaufmann, Nawal Farrag, Assem El-Shazly, Michael Wink. Food Chemistry., 127, 394–
403 (2001).
32. Xiao Wang, Fuwei Li, Hongxia Zhang, Yanling Geng, Jingpeng Yuan, Ting Jiang .

Journal of Chromatography A., 1090, 188–192 (2005).
33. Yukiko Iwasea, Yuko Takemuraa, Motoharu Ju-ichia,*, Masamichi Yanob, Chihiro Itoc,
Hiroshi Furukawac, Teruo Mukainakad, Masashi Kuchided, Harukuni Tokudad, Hoyoku
Nishino. Cancer Letters., 163 7-9 (2001).
34. Hideyuki Ito, Satomi Onoue, and Takashi Yoshida. Isoflavonoids from Belamcanda
chinensis. Chem. Pharm. Bull., 49 (9) 1229-1231 (2001).
35. Sabrin R. M. Ibrahim 1, Gamal A. Mohamed 2 and Nawal M. Al-Musayeib. New
Constituents from the Rhizomes of Egyptian Iris germanica L. Molecules 17, 2587-2598,
(2012).
36. Eckhard Wollenweter, Jan Frederik Stevens, Karin Klimo, Jutta Knauft, Nobert Frank,
Clarisa Gehauser. Planta Med., 69, 15-20 (2003).
37. R. Tundis, B. Deguin, F. Menichini and F. Tillequin, Biochem. Syst. Ecol., 30, 689-691
(2002).
38. Dae Sik Jang, Jong Min Kim, Ga Young Lee, Joo-Hwan Kim and Jin Sook Kim.
Ursane-type triterpenoids from the aerial parts of Potentilla discolor. Agric. Chem.
Biotechnol. 49(2), 48-50 (2006)
39. M. M. Adeyemi, D. A. Adebote, J. O. Amupitan, A. O. Oyewale and A. S. Agbaji Aust, J.
Basic and App’Sci., 3342-3346 (2010).
40. P.K. Agrawa. Carbon-13 NMR of Flavonoids", Elsevier Science, New York, (1989).
41. M.A. Hye, M. A. Taher, M. Y. Ali, M. U. Ali and Shahed Zaman. Isolation of (+)catechin from Acacia catechu (Cutch tree) by convernient method. J. Sci. Res. I (2), 300305 (2009).
42. Savi L. A., Barardi C. R., simoes C. M. Evaluation of antiherpertic activity and genotoxic
effects of catechin derivatives. J. Agric. Food. Chem., 54(7), 2552-2527 (2006).
43. Li G., Min B. S., Zheng C., Lee J., Oh S. R., Ahn K. S., Lee H. K. Neuroprotective and
free radical scavenging activities of phenonlic compounds from Hovenia dulcis. Arch
Pharm. Res., 28(7), 804-809 (2005).
44. M. M. Adeyemi, D. A. Adebote, J. O. Amupitan, A. O. Oyewale and A. S. Agbaji Aust, J.
Basic and App’Sci., 3342-3346 (2010).
45. Ono K., Yamada M. Antioxidant compounds have potent anti-fibrillo genic ang fibrildestabilizing effects for alpha-synuclein fibrils in vitro. J. Neurochem., 97(1), 105-115
(2006).
46. Kim YK, Kim YS, Choi SU, Ryu SY., Isolation of flavonol rhamnosides from Loranthus

tanakae and cytotoxic effect of them on human tumor cell lines. Arch. Pharm. Res. 27(1),
44-7 (2004).


47. A. P. de Almeida, M. M. F. S. Miranda , I.C. Simoni , M.D. Wigg , M.H.C. Lagrota, S.S.
Costa, Flavonol monoglycosides isolated from the antiviral fractions of Persea
americana (Lauraceae) leaf infusion. Phytotherapy Research, 12 (8), 562 - 567 (1998).
48. Shanmugakumar S.D., Amerjothy S., Balakrishna K and Soo-un Kim, Isolation,
characterization and in-vitro evaluation of kaemprol-3-O-a-L-rhamnopyranoside from
Pithecellobium dulce benth, against Mycobacterium tuberculosis and its associated
secondary infections. Phcog Mag., 4 (15), 59-64 (2008).



×