Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM KẸO CHUPA CHUPS THUỘC CÔNG TY TNHH PERFETTI VAN MELLE VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 58 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

Họ và tên sinh viên: Hồ Thị Thành Mỹ
MSSV: 1921005535
Lớp: CLC_19DMA05
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM KẸO CHUPA
CHUPS THUỘC CÔNG TY TNHH PERFETTI VAN MELLE VIỆT NAM
Ngành:
Chuyên ngành:

MARKETING
QUẢN TRỊ MARKETING

TP. Hồ Chí Minh, 2021


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM KẸO CHUPA
CHUPS THUỘC CÔNG TY TNHH PERFETTI VAN MELLE VIỆT NAM
MARKETING

Ngành:
Chuyên ngành:


QUẢN TRỊ MARKETING

Sinh viên thực hiện:

Hồ Thị Thành Mỹ

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. Trần Nhật Minh

MSSV:

1921005535

Lớp:

CLC_19DMA05

TP. Hồ Chí Minh, 2021


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Hồ Thị Thành Mỹ

MSSV: 1921005535

(Phần này dành cho GV hướng dẫn trực tiếp ghi nhận xét về SV thực tập nghề nghiệp)

Điểm bằng số


Chữ ký giảng viên

(Điểm bằng chữ)

ThS. Trần Nhật Minh

i


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đây là bài thực hành nghề nghiệp 1 với đề tài: “Phân Tích Hoạt
Động Marketing Mix Của Sản Phẩm Kẹo Chupa Chups Thuộc Công Ty TNHH Perfetti
Van Melle Việt Nam” của em dưới sự hướng dẫn của ThS. Trần Nhật Minh. Các số liệu
và kết quả nêu trong bài làm một cách trung thực và khơng có sự sao chép của cơng trình
khác
TP. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 6 năm 2021

Hồ Thị Thành Mỹ

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Bài thực hành nghề nghiệp 1 với đề tài: “Phân Tích Hoạt Động Marketing
Mix Của Sản Phẩm Kẹo Chupa Chups Thuộc Công Ty Tnhh Perfetti Van Melle Việt
Nam”, em xin cảm ơn chân thành vì sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè trường Đại học Tài
chính – Marketing. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS. Trần
Nhật Minh, giảng viên hướng dẫn môn thực hành nghề nghiệp 1 của em. Thầy đã ln
hướng dẫn tận tình, giải thích cặn kẽ về cách làm cũng như những thiếu sót để em có thể

hồn thiện phần bài làm của mình một cách hoàn chỉnh.
Phần lý thuyết cũng như kiến thức cịn hạn chế và khả năng phân tích của em vẫn chưa
được chính xác và tốt nên vẫn sẽ có những sai sót trong bài làm thực hành. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, cũng như những góp ý của thầy để bài làm của em được hoàn thiện
hơn. Qua đó em có thể rút ra được những kinh nghiệm và bổ sung thêm nhiều kiến thức để
thực hiện tốt hơn cho những bài luận sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
R: Reasearch (Nghiên cứu)
STP: Segmentation, targeting, positioning (Phân khúc, thị trường mục tiêu, định vị)
MM: Marketing Mix
I: Implementation (Triển khai)
C: Control (Kiểm tra, đánh giá)
CPI: Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng)
GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.3.1 Bảng báo giá của Chupa Chups .................................................................. 27
Bảng 2.3.2 Bảng báo giá của Bbica .................................................................................27
Bảng 2.3.3 Bảng báo giá của Hải Hà ..............................................................................27
Bảng 2.3.4 Hệ thống phân phối kẹo Chupa Chups của tập đồn cơng ty TNHH
Perfetti Van Melle Việt Nam ..........................................................................................30


v


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.2.1 Nhãn hiệu Cơng ty cổ phần Kinh Đơ (Kinh Do Corporation) ..................19
Hình 2.2.2 Nhãn hiệu cơng ty cổ phẩn Bibica ................................................................19
Hình 2.2.3 Nhãn hiệu cơng ty cổ phần HAIHACO........................................................20
Hình 2.3.1 Nhãn hiệu Chupa Chups ..............................................................................24
Hình 2.3.2 Bao bì Chupa Chups .....................................................................................26
Hình 2.3.3 Quảng cáo Chupa Chups ..............................................................................33
Hình 2.3.4 Quảng cáo tvc Do you love me- cùng Chupa Chups ...................................33
Hình 2.3.5 Khuyến mãi Chupa Chupa - Xmas ..............................................................34
Hình 2.3.6 Chupa Chups góp phần ủng hộ người dân miền Trung trong cơn bão ....36

vi


Mục Lục
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................................................vi
TĨM TẮT BÁO CÁO ................................................................................................................................0
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................1
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................................1


1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................................1

1.3

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................1

1.4

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................................2

1.5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................2

1.6

KẾT CẤU ĐỀ TÀI ................................................................................................................2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING .........................................................................3
1.1

Tổng quan về marketing .......................................................................................................3

1.1.1

Khái niệm marketing ..............................................................................................3

1.2 Vai trò, tầm quan trọng của marketing đến hoạt động của doanh nghiệp ............................4

1.2.2 R (Reasearch): ................................................................................................................5
1.2.3 STP (Segmentation, targeting, positioning) .....................................................................5
1.2.4 MM (Marketing mix) ......................................................................................................5
1.2.5 I (Implementation) .........................................................................................................6
1.2.6 C (control) Kiểm tra, đánh giá .........................................................................................6
1.3

Marketing mix ......................................................................................................................6

1.3.1

Chiến lược sản phẩm.....................................................................................................7

1.3.2

Chiến lược giá ........................................................................................................8

1.3.3

Chiến lược phân phối ............................................................................................11

1.3.4

Chiến lược chiêu thị ..............................................................................................12

1.4 Tóm tắt chương ........................................................................................................................13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CHUPA CHUPS
.............................................................................................................................................................13
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam ...................................................13
2.1.1


Sơ lược về tập đoàn Perfetti Van Melle: ....................................................................13

2.1.2

Sơ lược về công ty TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam ..........................................13
vii


2.2

Môi trường marketing của Chupa Chups.........................................................................14

2.2.1

Môi trường vĩ mô .................................................................................................14

2.2.2

Môi trường vi mơ .................................................................................................16

2.3

Phân tích hoạt động marketing của Chupa Chups...........................................................21

2.3.1

Phân tích hoạt động STP ......................................................................................21

2.3.2


Phân tích marketing mix.............................................................................................22

2.4 Tóm tắt chương ........................................................................................................................37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MARKETING CỦA SẢN PHẨM KẸO CHUPA CHUPS .............................................................38
3.1

Các giải pháp về marketing mix.........................................................................................38

3.1.1 Hoàn thiện chiến lược sản phẩm: .................................................................................38
3.3.2. Hoàn thiện chiến lược giá ............................................................................................39
3.3.3. Hoàn thiện chiến lược phân phối .................................................................................39
3.3.4. Hoàn thiện chiến lược chiêu thị
3.2

39

Các đề xuất, kiến nghị .......................................................................................................41

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................45
BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN ..................................................................................................47

viii


TĨM TẮT BÁO CÁO
Đây là bài báo cáo “Phân Tích Hoạt Động Marketing Mix Của Sản Phẩm Kẹo Chupa
Chups Thuộc Công Ty Tnhh Perfetti Van Melle Việt Nam”. Bài báo cáo với chương 1 là
khái quát về kiến thức Marketing; chương 2 sẽ giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp Chupa

Chups, phân tích các yếu tố của mơi trường vĩ mô, vi mô ảnh hưởng như thế nào đến hoạt
động Marketing mix, và trọng tâm chính của bài báo cáo chính là phân tích hoạt động
Marketing mix của sản phẩm kẹo Chupa Chups. Bên cạnh đó cịn có những so sánh cũng
như đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp so với hai đối thủ cạnh tranh là Bibica và
Hải Hà. Đến với chương 3 là những giải pháp cũng như đề xuất cho hoạt động Marketing
mix của Chupa Chups.
Qua bài báo cáo này, người đọc có thể nắm rõ được những kiến thức cơ bản về Marketing
và hiểu sơ lược được phần nào về hoạt động Marketing - Mix của sản phẩm giày thời
trang cao cấp Chupa Chups về chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối
và chiến lược chiêu thị.


PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng
trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ
tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Chất lượng cuộc sống của người dân
không ngừng cải thiện. Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu
cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cũng đồng thời tăng lên. Một cách cụ thể, vì là
quốc gia đông dân xếp thứ 13 trên thế giới với mức tăng trưởng dân số 1,1 %/năm.
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành bánh kẹo Việt Nam đã có những
bước phát triển vượt bậc. Thị trường bánh kẹo đang trờ thành nơi đem lại nhiều lợi
nhuận cho các doanh nghiệp kinh doanh trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh những
cơ hội, ln có nhiều thách thức bởi vì lợi nhuận đồng nghĩa với tính cạnh tranh
cao và rủi ro lớn.
Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường, mỗi doanh nghiệp hoạt động trong
ngành cần phải chuẩn bị cho mình những chiến lược kinh doanh đúng đắn, để có
thể lận dụng được các cơ hội mà thị trường đem lại đồng thời vượt qua mọi khó
khăn và thách thức của thời kỳ kinh tể mở cửa, đầy cạnh tranh, đầy biến động. Nếu
muốn chiếm được thị phần bánh kẹo tại thị trường Việt Nam, việc thiết lập xây

dựng và hồn thiện được chính sách marketing với những chiến lược cụ thể đúng
đắn và hiệu quả là công cụ cạnh tranh thiết yếu và sắc bén của doanh nghiệp để đi
đến thành cơng.
Hiểu được tầm những lợi ích to lớn của chính sách marketing mang lại, Cơng ty
TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam phải tập trung vào việc đầu tư nghiên cứu thị
trường thị hiếu người tiêu dùng bánh kẹo và phương pháp xúc tiến và phân phối
bánh kẹo đến người tiêu dùng. Trên cơ sở đó, định hướng kinh doanh theo thị hiếu
người tiêu dùng, áp dụng hoạt động marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất
kinh doanh. Đó là lý do tơi chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM KẸO CHUPA CHUPS THUỘC CÔNG
TY TNHH PERFETTI VAN MELLE VIỆT NAM”
1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược Marketing – Mix và
sự kết hợp các yếu tố Marketing – Mix đối với sản phẩm kẹo mút Chupa Chups.
- Phân tích thực trạng ứng dụng chiến lược Marketing – Mix cho sản phẩm kẹo
mút Chupa Chups để thấy được các giải pháp nhằm xây dựng nền móng vững chắc
cho hệ thống Marketing – Mix của công ty.
- Đề xuất một số đề xuất phối hợp Marketing-Mix hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của công ty.

1.3

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lý thuyết về Marketing như định nghĩa, quy
trình và quan điểm Marketing cùng với chiến lược STP; chiến lược Marketing –
Mix của mặt hàng kẹo Chupa Chups trong phạm vi thị trường Việt Nam.
1



1.4

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Nghiên cứu sản phẩm kẹo Chupa Chups tại thị trường Việt Nam
Thời gian: Hoạt động marketing của công ty tại Việt Nam từ năm 2004 đến năm
2021

1.5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu mô tả sử dụng các kỹ thuật như thống kê, phân tích,
tổng hợp, điều tra xã hội học, tham chiếu, đối chứng để tổng kết các lý thuyết về
Marketing và Chiến lược Marketing – Mix; các nghiên cứu có liên quan về hệ
thống Marketing – Mix của kẹo mút Chupa Chups hoặc các sản phẩm tương tự.
Ngoài ra, phương pháp nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng
chiến lược Marketing – Mix (4Ps); nghiên cứu thực trạng ứng dụng chiến lược 4Ps
và đặt cơ sở đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix đối
với sản phẩm kẹo mút Chupa Chups.
- Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận, thăm
dò ý kiến từ sách vở, Internet, báo đài, các phương tiện truyền thông, nhằm trả lời
các câu hỏi nghiên cứu liên quan đến Marketing và Xây dựng chiến lược
Marketing – Mix (4Ps).

1.6

KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
SẢN PHẨM KẸO CHUPA CHUPS

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM KẸO CHUPA CHUPS

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
1.1 Tổng quan về marketing
1.1.1 Khái niệm marketing
Có rất nhiều quan niệm về marketing và marketing bao gồm rất nhiều lĩnh vực. Marketing
nói đơn giản là tất tần tật các hoạt động, tập hợp những tổ chức giúp đưa sản phẩm và tạo
ra giá trị cao đến tay người tiêu dùng.
Khái niệm marketing là một khái niệm rất rộng lớn, do vậy có rất nhiều định nghĩa khác
nhau về marketing được các nhà nghiên cứu đưa ra và khơng ngừng bổ sung, hồn thiện.
Từ phát triển sản phẩm, định giá, lựa chọn nơi bán hang đến lên kế hoạch truyền thông để
quảng bá cho sản phẩm,… Chứ không đơn thuần marketing là quảng cáo, khuyến mãi hay
bán hàng,…
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ AMA (1985) định nghĩa về marketing như sau
“Marketing là một q trình lập kế hoạch và thực hiện các chính sách sản phẩm, giá,
phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành
hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân” (Kotler, 1997,
trang 20).
Còn theo Philip Kotler cho rằng “Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội,
nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo ra,
chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác” (Kotler, 1997,
trang 12). Đây là một trong những định nghĩa đơn giản nhất và dễ hiểu nhất về marketing
mà vẫn nêu rõ được nội dung cơ bàn của nó là hướng tới thỏa mãn nhu cầu của ngưụi tiêu
dùng. Nhấn mạnh vấn đề cốt lõi của marketing: thoa mãn nhu cầu thế nào là tốt nhất để
mang lại lợi nhuận như mong muốn.
Viện Marketing Anh quốc (1976) định nghĩa marketing rằng, “Marketing là quá trình tổ

chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của
người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng hoá
đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo công ty thu được lợi nhuận dự kiến” (CIM,
2007, trang 2).
Tóm lại, tuy có nhiều định nghĩa và quan điểm nhưng nhìn chung marketing có các đặc
điểm chủ yếu sau:
• Phát hiện hoặc tạo ra nhu cầu xã hội.
• Cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù hợp với khách hàng.
• Thoả mãn mục đích của các bên
Qua các định nghĩa mà đã đề cập, chúng ta có thể thấy marketing được định nghĩa bằng
nhiều cách khác nhau trong đó khơng có cách định nghĩa nào sai nhưng cũng khơng có
3


định nghĩa duy nhất đúng. Các định nghĩa đều phản ánh bản chất, cốt lõi của marketing là
hướng tới sự thoa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
1.2 Vai trò, tầm quan trọng của marketing đến hoạt động của doanh nghiệp
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, Marketing là công cụ quan trọng nhất giúp họ
hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lược cạnh
tranh đối với doanh nghiệp.
Marketing đóng vai trị quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa khách hàng và
các doanh nghiệp cung cấp ra thị trường cũng như là định hình hình ảnh của doanh
nghiêp, cách mọi người liên kết các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp và thực sự
mang lại cho mọi người niềm tin về sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Vậy vai trò của
Marketing được khái quát như sau:
- Hướng dẫn các doanh nghiệp tìm ra nhu cầu khách hàng cũng như là làm hài lòng
khách hàng, Marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho
doanh nghiệp.
- Cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung hịa lợi ích của
doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội.

- Công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín của mình trên thị trường.
- Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyết định
khác về công nghệ, tài chính, nhân lược đều phụ thuộc phần lớn vào quyết định của
marketing.
Nếu nói các hoạt động sản xuất kết nối tạo ra sản phẩm, thì tầm quan trọng của hoạt động
marketing chính là tạo ra khách hàng và thị trường. Và tầm quan trọng xuất phát từ
những đặc thù của chức năng Marketing. Những chức năng đó là:
• Chức năng tiêu thụ sản phẩm:
- Tìm hiểu khách hàng và lựa chọn khách hàng có khả năng tiêu thụ cao nhất.
- Hướng dẫn khách hàng về các thủ tục (ký kết hợp đồng, đơn đặt hàng, chuẩn bị các
chứng từ vận tải, danh mục gởi hàng, các thủ tục hải quan, chỉ dẫn bao gói, ký mã hiệu
và các thủ tục khác...) để sẵn sảng giao hàng.
- Giá cả được kiểm soát.
- Chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng.
- Quảng cáo, tuyên truyền...
• Chức năng nghiên cứu thị trường: Đó là việc xem xét các biến động của thị trường và
bản chất hoạt động của các chiến lược marketing của công ty. Chức năng này bao gồm các
hoạt động sau: thu thập thông tin về thị trường, phân tích tiềm năng nhu cầu tiêu dùng và
dự đốn triển vọng.
- Chức năng tổ chức quản lý:
4


- Tăng cường khả năng của các xí nghiệp thích ứng với điều kiện biến đông thường
xuyên về lao động, vật tư, tài chính, thị trường.
- Phối hợp và lập kế hoạch.
- Thỏa mãn nhu cầu thị trường ngày càng cao.
- Tổ chức và hoàn thiện hệ thống tiêu thụ, phân phối sản phẩm.
• Chức năng hiệu quả kinh tế: Thúc đẩy kinh tế phát triển, hợp lý hóa hoạt động sản xuất
và kinh doanh, do đó marketing được xem là công cụ cho việc tạo lợi nhuận.

Marketing là trung tâm của việc tạo ra lòng trung thành của khách hàng và giữ chân khách
hàng. Chức năng của Marketing là tìm hiểu nhu cầu của thị trường, trong đó phải lấy
trọng tâm là ước muốn, sự mong đợi, nhu cầu của khách hàng về một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nào đó
1.2.1 Quy trình marketing
Maketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của marketing là thỏa mãn tối đa nhu
cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh nghiệp
phải thực hiện 5 giai đoạn: R→STP→MM→I→C
1.2.2 R (Reasearch):
Nghiên cứu thơng tin Marketing: là q trình khởi đầu cho hoạt động Marketing của
doanh nghiệp. đây là q trình nghiên cứu thị trường như thu thập thơng tin- số liệu, xử lí
và phân tích thơng tin marketing nhằm,tìm kiếm cơ hội kinh doanh từ thị trường,tìm hiểu
nhu cầu, hành vi của khách hàng, môi trường kinh doanh… từ đó tạo cơ sở để thực hiên
chiến lược phù hợp vào thị trường. Q trình phân tích thị trường bao gồm hai bước là
phát hiện thị trường mới và đánh giá khả năng đáp ứng cơ hội thị trường của công ty
1.2.3 STP (Segmentation, targeting, positioning)
Chiến lược S-T-P: Sau khi đã có những thơng tin thị trường ta tiến hành phân khúc thị
trường (Segmentation) theo những tiêu thức như nhân khẩu học, phong cách lối sống,
hành vi tiêu dùng …Tiếp đến đã có những khúc thị trường rõ ràng các nhà Marketing tiến
hành chọn thị trường mục tiêu (Targeting) phù hợp với năng lực của doanh nghiệp. Cuối
cùng là định vị sản phẩm (Positioning) của mình để tạo sự khác biết với các sản phẩm
cạnh tranh khác trên thị trường và để khách hàng có thể nhận biết được lợi ích then chốt
từ sản phẩm.
1.2.4 MM (Marketing mix)
Chiến lược Marketing mix: Khi đã định vị sản phẩm vào thị trường mục tiêu các doanh
nghiệp căn cứ vào chiến lược kinh doanh đã được chấp nhận, doanh nghiệp cần xây dựng
và lựa chọn một chiến lược marketing thích hợp nhất để định hướng cho tồn bộ hoạt
động marketing của mình. Chiến lược marketing được xây dựng phải bao hàm các nội
dung:
5



- Mục tiêu chiến lược marketing.
- Định dạng marketing mix.
- Các chiến lược marketing cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Ngân sách marketing và phân bổ ngân sách cho các hoạt động marketing
1.2.5 I (Implementation)
Công ty phải tiến hành lập kế hoạch marketing mix nhằm huy động mọi năng lực của
công ty để đạt được mục tiêu. Trong chương trình marketing mix, công ty phải xác định rõ
các đặc trưng của sản phẩm như tên gọi, bao bì, các thuộc tính, các dịch vụ kèm theo; giá
bán của sản phẩm bao gồm bán lẻ, bán buôn, giá ưu đãi, chiết khấu, bán trả chậm...;
phương thức phân phối sản phẩm đến tay khách hàng; và cuối cùng là chương trình truyền
thơng marketing nhằm thông tin cho khách hàng mục tiêu về sản phẩm mới, thuyết phục
họ, nhắc nhở họ, gây thiện cảm của họ đối với công ty
1.2.6 C (control) Kiểm tra, đánh giá
Bước cuối cùng là tổng hợp kết quả nội dung của tổ chức đạt được. Nội dung của tổ chức
thực hiện chiến lược marketing bao gồm :
- Xây dựng các chương trình hành động cụ thể.
- Tổ chức bộ phận marketing thích hợp với quy mơ hoạt động marketing của doanh
nghiệp .
- Phát triển hệ thống khen thưởng và quyết định.
- Phát triển nguồn nhân lực đủ khả năng thực hiện các chương trình marketing đã thiết kế.
- Doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện việc kiểm tra các hoạt động marketing để đảm
bảo rằng việc thực hiện được tiến triển theo đúng chiến lược đã vạch ra, cũng như có thể
tiến hành những sự điều chỉnh cần thiết để đạt được mục tiêu.
Từ đó phân tích ngun nhân thất bại, điểm mạnh điểm yếu của chiến lược Marketing và
rút ra bài học kinh nghiệm cho các chiến lược sau. Bên cạnh đó cơng tác kiểm tra cịn giúp
doanh nghiệp biết họ đã đi đúng hướng chưa hay đi lệch mục tiêu, từ đó đề ra những biện
pháp cụ thể để điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu đề ra.
1.3 Marketing mix

Theo giáo trình "Quản trị marketing" của trường Đại học Kinh tế quốc dân, xuất bản năm
2001 thi marketing mix hay còn gọi là marketing hỗn hợp được định nghĩa như sau:
"Marketing hỗn hợp (marketing mix) là các chiến lược, giải pháp, chiến thuật tổng hợp từ
sự nghiên cứu, tìm tịi áp dụng và kết hợp nhuần nhuyển cả bốn chinh sách của chiến lược
marketing trong hoàn cảnh thực tiển, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thể để
phát huy sức mạnh tổng hợp của bốn chính sách”.
Thuật ngữ “Marketing mix” đầu tiên được sử dụng bởi Neil Borden và trở nên phổ biến
khi Borden phát hành bài báo khái niệm Marketing mix (The concept of Marketing mix,
1964). Năm 1960, Jerome McCarthy đã phát triển từ ý tưởng của Borden và đề xuất
6


marketing mix bao gồm bốn thành phần hay còn gọi là 4P: sản phẩm (Product), giá
(Price), phân phối (Place), chiêu thị (Promotion). Nội dung cơ bản của 4P là:
• Sản phẩm: Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch và phát triển đúng
những mặt hàng hay dịch vụ mà công ty sẽ đưa ra thị trường.
• Giá: Xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm.
• Phân phối: Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thị
trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống logistic và vận chuyển sản phẩm.
• Chiêu thị: Giới thiệu và thuyết phục thị trường dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Theo Philip Kotler, “marketing mix là tập hợp những công cụ marketing mà công ty sử
dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu” (Kotler,
1997, trang 114). Marketing mix là một trong những khái niệm then chốt của marketing
hiện đại. Nhà quản trị sử dụng các công cụ của marketing mix để đưa ra các quyết định
phù hợp với khách hàng mục tiêu, tạo ra giá trị cảm nhận và phản hồi tích cực từ phía
khách hàng. Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng khơng thể thiếu được một
trong bốn chính sách marketing. Bốn chính sách trên gắn bó chặt chẽ, logic với nhau, hỗ
trợ cho nhau tại từng thời điểm nhất định trong hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy,
nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải sử dụng các chinh sách đó linh hoạt, phối hợp hợp lý
để tạo ra ưu thế cạnh tranh cao nhất cho doanh nghiệp

1.3.1 Chiến lược sản phẩm
1.3.1.1
Kích thước tập hợp sản phẩm
Kích thước của tập hợp sản phẩm là số loại sản phẩm cùng với chủng loại và
mẫu mã sản phẩm. Kích thước tập hợp sản phẩm bao gồm các số đo:
- Chiều rộng: Số lượng các dòng sản phẩm.
- Chiều dài: Tổng số món hàng của doanh nghiệp.
- Chiều sâu: Số mẫu của mỗi sản phẩm trong dòng sản phẩm.
1.3.1.2
Nhãn hiệu sản phẩm
Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc tổng hợp
những yếu tố trên nhằm xác nhận sản phẩm của một doanh nghiệp và phân biệt
với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Nhãn hiệu những thành phần cơ bản như
sau:
- Tên gọi nhãn hiệu: Phần đọc được của một nhẫn hiệu.
- Biểu tượng nhãn hiệu: Bộ phận của nhãn hiệu có thể nhận biết được nhưng
khơng đọc được như các hình vẽ cách điệu, màu sắc hoặc tên nhẫn hiêu được
thiết kế theo kiểu đặc thù.
- Nhãn hiệu thương mại hay thương hiệu: Là toàn bộ hay một phần của nhãn
hiệu được luật pháp bảo vệ
1.3.1.3
Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm là một trong những công cụ định vị chính của hoạt động
marketing. Doanh nghiệp phải biết khách hàng đòi hỏi mức độ chất lượng như
7


thế nào và chất lượng khiến khách hàng thoả mãn nhất. Tuy nhiên sự đòi hỏi về
chất lượng của khách hàng là khơng có giới hạn, để quyết định mức định lượng
thích ứng cơng ty phải nghiên cứu mức chất lượng của những sản phẩm cạnh

tranh thay thế. Từ đó xác định những yêu cầu chất lượng với thiết kế và định
hướng quản lý chất lượng trong quá trình chế tạo sản phẩm.
- Tính năng sản phẩm là cơng cụ cạnh tranh tạo sự khác biệt cho sản phẩm của
công ty với các đối thủ trên thị trường. Trở thành nhà sản xuất đầu tiên đưa ra
tính năng mới có giá trị sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng.
- Thiết kế sản phẩm là công cụ để khách hàng phân biệt và định vị sản phẩm
khi cạnh tranh trở nên gay gắt, làm tăng giá trị cảm nhận của khách hàng.
1.3.1.4
Thiết kế bao bì sản phẩm
Thiết kế bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất
những bao gói hay đồ đựng sản phẩm.
Chức năng của bao bì:
- Bảo vệ sản phẩm tránh bị hư hỏng, biến chất trong quá trình vận
chuyển, tiêu thụ sản phẩm.
- Cung cấp cho khách hàng về thông tin cần thiết về sản phẩm như
thông tin về nhà sản xuất, hướng dẫn sử dụng, thành phần sản phẩm, thời
hạn sử dụng.
- Thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, cơng ty, ý tưởng định vị của sản
phẩm.
- Tác động vào hành vi khách hàng.
Bao bì thường có 3 lớp:
- Bao bì tiếp xúc: lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc gói sản phẩm.
- Bao bì ngồi: nhằm bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, đản bảo an tồn và tính
thẩm mỹ cho bao bì.
- Bao bì vận chuyển: Được thiết kế để bảo quản sản phẩm và giúp cho
việc vận chuyển thêm thuận tiện.
Việc quyết định trong thiết kế bao bì để xác định được lợi ích,thuộc tính cơ
bản, chi phí cho bao bì và khả năng chấp nhận của người tiêu dùng
1.3.1.5
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm

Là các dịch vụ bổ sung thêm cho sản phẩm cụ thể, liên quan đến điều kiện sử
dụng sản phẩm và khả năng, yêu cầu tổ chức bảo dưỡng sản phẩm. Nó tạo ra
thiện cảm cho các khách hàng hiện có và giành lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp có thể mở rộng danh mục sản phẩm hiện tại bằng cách tăng độ
sâu của một dòng sản phẩm hoặc tăng số lượng các dòng sản phẩm. Doanh
nghiệp nên xem xét làm thế nào để định vị sản phẩm, làm thế nào để khai thác
thương hiệu, làm thế nào để khai thác nguồn tài nguyên của cơng ty và làm thế
nào để định hình một hỗn hợp sản phẩm để mỗi sản phẩm bổ sung cho nhau.
1.3.2 Chiến lược giá
8


1.3.2.1

1.3.2.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược và các quyết định về giá của doanh
nghiệp
Những yếu tố bên trong (nội vi)
• Mục tiêu Marketing của doanh nghiệp:
- Tồn tại: Sự tồn tại của doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng.
- Tối đa hóa lợi nhuận trước mắt: sự thành cơng về tài chính trước mắt
là nền tảng quan trọng cho sự thành cơng lâu dài.
- Tối đa hóa số lượng bán ra: Tận dụng tối đa công suất của thiết bị
nhằm đạt một số chỉ tiêu như: đảm bảo cơng việc cho cơng nhân và
giảm chi phí. Đồng thời điều này làm cho lợi nhuận lâu dài tăng và dẫn
đầu về thị phần. Công ty sẽ phải chấp nhận một mức hía thấp.
- Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: thơng thường điều này sẽ địi hỏi
một mức giá cao nhằm bù đắp vào các khoảng chi phí.
- Giữ thế ổn định, tránh những phản ứng bất lợi từ đối thủ cạnh tranh:

Trong trường hợp này các doanh nghiệp chú ý nhiều đến các chỉ tiêu về
chất lượng và những dịch vụ sau khi bán.
• Chiến lược Marketing Mix: Các quyết định về giá phải liên kết chặt chẽ
hình thành nên một chương trình Marketing nhất bộ, có hiệu quả, đồng thời
mọi quyết định có liên quan đến Marketing Mix đều ảnh hưởng đến các
quyết định về giá.
• Chi phí sản xuất.
• Đặc tính sản phẩm.
Những yếu tố bên ngồi (Yếu tố ngoại vi)
• Tính cạnh tranh của thị trường: Chính sách giá của doanh nghiệp sẽ bị
phụ thuộc vào các kiểu thị trường khác nhau như:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Thị trường cạnh tranh độc quyền.
- Thị trường độc quyền nhóm.
- Thị trường độc quyền hồn tồn.
• Số cầu: Để định gía sản phẩm các doanh nghiệp cần xem xét đến sự nhạy
cảm của thị trường đối với mức giá đó. Nghĩa là doanh nghiệp cần xác định
hệ số co giãn của cầu với giá khi định giá.
• Yếu tố tâm lý khách hàng.
• Hàng hóa của đối thủ cạnh tranh.
• Các chế độ chính sách quản lý của nhà nước
Các phương pháp định giá
• Định giá dựa vào chi phí:
- Định giá bằng cách cộng thêm vào chi phí: Phương pháp định giá này
hướng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi phí + Lợi nhuận = Giá cả
9


1.3.2.3


- Định giá theo lợi nhuận mục tiêu Đây là phương pháp định giá đơn giản
và phổ biến vì người bán hàng biết nhiều về chi phí hơn là về nhu cầu, công
bằng hơn đối với cả người mua và người bán, không phải luôn điều chỉnh
giá theo sự biến động của nhu cầu. Bên cạnh đó, phương pháp này lại khó
cho phép định ra được giá tối ưu, khơng được chú ý đến nhu cầu và cạnh
tranh, do đó giá đề ra có thể khác rất nhiều so với giá thị trường, vì vậy
mang tính chủ quan nhiều hơn
• Định giá theo cảm nhận người mua Doanh nghiệp sử dụng lối định giá này
phải thiết lập được giá trị nơi ý nghĩ của người mua trong sự tương quan với
những cống hiến cạnh tranh khác.
• Định giá dựa vào cạnh tranh
- Định giá theo thời giá: phương pháp này được áp dụng khá phổ biến trong
những trường hợp độ co giản của cầu khó đo lường được.
- Định giá đấu thầu kín: trường hợp này, cơng ty sẽ định giá dựa vào giá của
đối thủ cạnh tranh hơn là chi phí và cầu của mình. Muốn giành được hợp đồng
cơng ty phải định giá thấp hơn.
Các chiến lược giá
• Các chiến lược định giá điển hình
- Chiến lược định giá cho tập hợp sản phẩm
+ Định giá dòng sản phẩm.
+ Định giá sản phẩm tùy chọn.
+ Định giá cho sản phẩm bổ sung.
- Chiến lược điều chỉnh giá
+ Định giá chiết khấu và các khoản giảm giá: một số hình thức như: chiết
khấu tiền mặt, chiết khấu số lượng, chiết khấu theo mùa, khoản giảm giá thêm.
+ Định giá phân biệt: Các Công ty thường thay đổi mức giá tùy theo đối
tượng mua (trẻ em, thương binh, sinh viên… thường được giảm giá vé xe lửa,
máy bay) hoặc tùy loại bao bì, cách phục vụ, chỗ ngồi (trong rạp hát, rạp chiếu
bóng), theo ngày hay giờ phục vụ.

- Chiến lược thay đổi giá
+ Giảm giá: Các Công ty cũng sẽ chủ động giảm giá trong một chiến dịch
nhằm chi phối thị trường thơng qua phí tổn thất. Hoặc Cơng ty khởi đầu với phí
tổn thấp hơn đối thủ, hoặc chủ động giảm giá với hy vọng đạt được thị phần là
điều sẽ dẫn tới phí tổn thất khi khối lượng lớn.
+ Tăng giá: Trong những năm gần đây, nhiều Công ty đã phải tăng giá lên.
Một sự tăng giá thành cơng có thể làm tăng lợi nhuận. Ngun nhân chính của
sự tăng giá là do sự lạm phát chi phí dai dẳng có tính tịan cầu. Mức tăng năng
suất không sánh kịp với vật giá gia tăng đã gậm dần biến tế lợi nhuận, khiến
các Công ty cứ phải tăng giá lên mãi. Để tăng giá thành công, doanh nghiệp
nên tránh tạo ấn tượng xấu. Phải hỗ trợ việc tăng giá bằng một chương trình
10


truyền thống, nhằm nói cho khách hàng biết lý do tăng giá. Các lực lượng bán
hàng của Công ty nên giúp đỡ khách hàng tìm các phương cách tiết kiệm.
- Chiến lược định giá sản phẩm mới
+ Định giá hớt váng sữa
+ Định giá thâm nhập thị trường
+ Định giá nhằm chắt lọc thị trường
- Chiến lược định giá tâm lý
+ Giá cả thường phản ánh các thuộc tính của sản phẩm. Rất nhiều khách
hàng dùng giá cả để đo lường chất lượng sản phẩm. Khi áp dụng chính sách giá
tâm lý, nhà sản xuất xem xét yếu tố tâm lý của giá cả chứ khơng đơn thuần về
khía cạnh kinh tế.
+ Bên cạnh đó có những sản phẩm rất khó xác định chất lượng căn cứ vào
giá bán của sản phẩm. Giá cao đối với họ là chất lượng cao. Họ nghĩ “Tiền nào
của nấy”.
1.3.3 Chiến lược phân phối
1.3.3.1

Định nghĩa và vai trò của chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối Là tập hợp các nguyên tắc nhờ đó doanh nghiệp có thể
đạt được mục tiêu phân phối trên thị trường mục tiêu.
Vai trò của chiến lược phân phối :
Phân phối là thành phần then chốt trong marketing mix, là quá trình đưa sản
phẩm từ nhà sản xuất đến khách hàng. Hay nói cách khác, quản trị hoạt
động phân phối là đảm bảo sản phẩm có sẵn ở đúng thời gian và địa điểm
cho khách hàng tiềm năng. Ngoài thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu,
công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn liên kết hoạt động sản xuất
với khách hàng, trung gian và các hoạt động marketing khác
1.3.3.2

1.3.3.3

Các cấu trúc kênh phân phối
• Chiều dài của kênh phân phối: được xác định bằng số cấp độ trung gian có
mặt trong kênh.
• Chiều ngang của kênh phân phối: thể hiện sự bao phủ thị trường, doanh
nghiệp quyết định số lượng trung gian ở mỗi cấp độ phân phối khác nhau
- Phân phối rộng rãi: doanh nghiệp bán sản phẩm qua nhiều trung gian
thương mại ở mỗi cấp độ phân phối.
- Phân phối duy nhất (độc quyền): Trên mỗi khu vực thị trường, doanh
nghiệp chỉ bán sản phẩm qua một trung gian thương mại duy nhất.
- Phân phối chọn lọc: doanh nghiệp bán sản phẩm qua một số trung gian
thương mại được chọn lọc theo những tiêu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ
phân phối.
Các chiến lược phân phối
• Chiến lược phân phối rộng rãi
11



• Chiến lược phân phối chọn lọc
• Chiến lược phân phối độc quyền
1.3.4 Chiến lược chiêu thị
“Chiêu thị là mọi hoạt động của công ty nhằm truyền bá những thông tin về ưu
điểm của sản phẩm do mình sản xuất và thuyết phục khách hàng mục tiêu mua
thử sản phẩm đó” (Kotler, 1996, trang 117). Những cơng cụ chính của chiêu thị
bao gồm: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng, lực lượng bán hàng và
marketing trực tiếp. Những hoạt động này phải thích hợp với từng hồn cảnh,
điều kiện cụ thể nhằm phục vụ tối đa mong muốn của khách hàng.
1.3.4.1
Quảng cáo
là hoạt động truyền thơng có mục đích trình bày về một thơng điệp giới thiệu
sản phẩm, dịch vụ hay ý kiến, được phổ biến qua một hay nhiều phương tiện
truyền tin và phải trả tiền
Có rất nhiều phương tiện quảng cáo khác nhau, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
lựa chọn để có thể đạt được hiệu quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất. Các
phương tiện quảng cáo thường được sử dụng: báo và tạp chí, truyền hình,
truyền 14 thanh, panơ – áp phích và các hình thức khác như quảng cáo qua bao
bì, nhãn hiệu, quảng cáo bằng cách gửi thư, tờ bướm, mẫu hàng, catalogue,
quảng cáo qua mạng Internet.
1.3.4.2
Khuyến mãi
là những khích lệ ngắn hạn để khuyến khích việc mua một sản phẩm hay dịch
vụ, bao gồm:
- Khuyến mãi cho hệ thống phân phối: bao gồm hỗ trợ chi phí bán hàng, hỗ trợ
chương trình khuyến mãi cho các nhà bán lẻ…
- Khuyến mãi cho người tiêu dùng: với các hình thức như giảm giá, chiết khấu,
tặng sản phẩm dùng thử, quà tặng khi mua, rút thăm trúng thưởng, ưu đãi
khách hàng thân thiết… nhằm mục đích đẩy sản phẩm đến người tiêu dùng. Áp

dụng khi doanh nghiệp thử nghiệm sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm, thay đổi
thói quen mua sắm của người tiêu dùng, thu hút khách hàng mới và kích thích
khách hàng mua thêm sản phẩm
1.3.4.3
Quan hệ công chúng
là những hoạt động truyền thông để xây dựng và bảo vệ danh tiếng của công ty,
của sản phẩm trước công chúng. Những hoạt động này được tổ chức nhằm xây
dựng và phát triển một hình ảnh hay một mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh
nghiệp và công chúng - khách hàng, những nhân viên, cơ quan địa phương và
chính phủ. Các cơng cụ chủ yếu của quan hệ công chúng là tổ chức sự kiện, tài
trợ, tin tức, bài nói chuyện, hoạt động xã hội, từ thiện…
1.3.4.4
Chào hàng cá nhân
là sự giao tiếp của nhân viên bán hàng với khách hàng tiềm năng để trình bày,
giới thiệu và bán sản phẩm. Bán hàng trực tiếp có ưu điểm là độ linh hoạt lớn,
nhằm thẳng vào khách hàng mục tiêu và tạo ra doanh số bán thực tế. Tuy
12


1.3.4.5

nhiên, hoạt động bán hàng trực tiếp tốn kém và chiếm chi phí khá cao của
doanh nghiệp.
Marketing trực tiếp
là việc sử dụng điện thoại, thư, email và các công cụ khác (không phải là
người) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ khách hàng riêng biệt hoặc tiềm
năng. Các công cụ của marketing trực tiếp là catalog, marketing qua thư, thư
điện tử (email), marketing tận nhà, bán hàng qua điện thoại, quảng cáo có hồi
đáp…


1.4 Tóm tắt chương
Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp hiện nay, ít nhiều ảnh hưởng đến thị trường
bánh kẹo Việt Nam nói chung và tập đồn Perfetti Van Melle Việt Nam nói riêng.
Vì vậy việc nghiên mơi trường bên ngồi và bên trong tác động đến công ty Chupa
Chups như các thông tin về kinh tế, văn hoá xã hội, nhân khẩu, địa lý,… và có thể
thấy thơng qua các hoạt động của marketing mix như sản phẩm, giá cả, phân phối
và chiêu thị, doanh nghiệp có thể đưa ra các giải pháp để tăng khả năng cạnh tranh
và mở rộng thị phần cho các sản phẩm của doanh nghiệp. Để đưa ra những chiến
lược marketing hiệu quả nhất tình hình trước mắt ta phải nắm được thực trạng của
Chupa Chups trong giai đoạn vừa qua. Điều này sẽ được nói ở phần chương 2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG MARKETING
CỦA CHUPA CHUPS
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam
2.1.1 Sơ lược về tập đoàn Perfetti Van Melle:
Perfetti Van Melle hiện là một tập đoàn sản xuất bánh kẹo lớn thứ ba trên thế giới
và dẫn đầu lĩnh vực này tại nhiều quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình
Dương. Tập đồn Perfetti Van Melle ra đời vào tháng 3 năm 2001 thông qua sự
hợp nhất giữa Perfetti Spa và Van Melle N. V.
Năm 1991, Perfetti mua 37% cổ phần của Van Melle. Đến tháng 1 năm 2001 toàn
bộ cổ phần của đã thuộc quyền sở hữu của Van Melle thuộc sở hữu Perfetti. Tháng
7 năm 2006, Perfetti Van Melle lại sở hữu thêm 100% cổ phần của Chupa Chups,
một tập đoàn tư nhân Tây Ban Nha nổi tiếng toàn cầu với nhãn hiệu Chupa Chups
và Smint. Việc này đã góp phần củng cố hơn nữa vị thế của tập đoàn Perfetti Van
Melle trong thị trường bánh kẹo và tăng cường tiềm lực kinh doanh tại các thị
trường phát triển và đang phát triển.
2.1.2

Sơ lược về công ty TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Perfetti Van Melle Việt Nam

13


Địa chỉ: đường số 26, lô N, khu cộng nghiệp Sóng thần, Dĩ An, Bình Dương.
Điện thoại: (+84) 65037410000
Fax: (+84) 6503741008
Quy trình thành lập cơng ty tại Việt Nam:
Ngày 22/8/1995 công ty Liên doanh sản xuất kẹo Perfetti Việt Nam ra đời ,
chuyên sản xuất và phân phối kẹo và chewing gum cao cấp cho thị trường trong
nước và xuất khẩu . Đây là liên doanh giữa tập đoàn Perfetti và Cơng ty Thực
phẩm Sài Gịn .
Tháng 3/1996 : khởi công xây dựng nhà máy tại phường Linh Xuân , Thủ
Đức Tp . HCM
Tháng 4/1997 : tung sản phẩm đầu tiên sản xuất tại Việt Nam : chewing
gum Big Babol .
Tháng 5/2002 : tách khỏi liên doanh , trở thành cty 100 % vốn nước ngồi
và đổi tên thành Cơng ty TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam. Là 1 trong 35 cơng
ty thành viên của tập đồn Perfetti Van Melle .
Tháng 6/2002 : đạt chứng chỉ Quản lý Chất Lượng Sản Phẩm theo tiêu
chuẩn ISO 9001 : 2000 do SGS cap.
Tháng 9/2006 : khởi công xây dựng nhà máy mới tại khu cơng nghiệp Sóng
Thần 2, Tỉnh Bình Dương.
Tháng 3/2007: đạt danh hiệu " 50 Nhà Tuyển Dụng Hàng Đầu Việt Nam
Năm 2006 ", trong số hơn 200 công ty lớn ở Việt Nam (gồm có BAT, TNT, Atlas,
HSBC, P & G, Colgate, Ascott Int'l, GlaxoSmithKline , ... )
Tháng 7/2007: khai trương nhà máy thứ 2 tại KCN Sóng Thần 2 – Bình
Dương .
Tháng 4/2008: đạt chứng chỉ Quản Lý An Tồn Thực Phẩm IS0 22000 :
2005 do BVQI cấp


2.2

Mơi trường marketing của Chupa Chups

2.2.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mơ đề cập đến các khía cạnh xã hội rộng lớn hơn sẽ có ảnh hưởng đến
tồn bộ mơi trường vi mơ (Jain, 2010). Nó bao gồm các yếu tố như nhân khẩu học,
kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính trị và văn hóa.
1. Mơi trường chính trị - pháp luật
Mơi trường chính trị bao gồm các đuờng lối , chính sách cùa chính phủ, cấu trúc
chính trị, hệ thống quản lý hành chính và mơi trường luật pháp bao gồm các bộ luật
và sự thể hiện của các quy định, có thể cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các
hoạt động Marketing. Các yếu tố thuộc mơi trường này chi phối mạnh mẽ sự hình
thành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp
nào. Trong những năm gần đây, hệ thống pháp luật đang từng bước được hoàn
thiện. Phân tích mơi trường chính trị, pháp luật giúp doanh nghiệp thích ứng tốt
14


×