Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề cương học phần lý thuyết hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.47 KB, 18 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ

BỘ MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

Đề cương học phần lý thuyết hệ thống thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành
Quản lý giáo dục, được phê duyệt theo Quyết định số 791/QĐ-HVQLGD ngày17
tháng 10 năm 2014 của Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục và theo Quyết định
số 982/QĐ-HCQLGD của Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục về điều chỉnh
học phần tiên quyết và kế hoạch giảng dạy thuộc chương trình đào tạo đại học
ngành quản lý giáo dục theo hệ thống tín chỉ

Hà Nội - 2015


HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BỘ MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Tên tiếng Việt: Lí thuyết hệ thống
Tên tiếng Anh: Theory of system
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
1. Thông tin về giảng viên
(1) Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, GVC
Điện thoại 0988719787
Email


(2) Họ và tên giảng viên: Tạ Thanh Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, GVC
Điện thoại 0988612045
Email
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần Lý thuyết hệ thống
- Mã học phần: .QL422 Số tín chỉ: 03
- Loại học phần:
Bắt buộc:
- Học phần tiên quyết: Khơng
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Thực hành (thảo luận...): 12
+ Tự học (tự NC): 3
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học xong học phần này, người học có thể:
 Kiến thức:
- Trình bày được lịch sử hình thành và phát triển của Lí thuyết hệ thống và vai trò của
nó trong đời sống xã hội nói chung và trong quản lý nói riêng;
- Phân tích được các thành tố cơ bản, các tính chất cơ bản của hệ thống; Nêu được các
loại hệ thống theo các cách phân loại khác nhau;
- Phát biểu được khái niệm cấu trúc hệ thống, đặc điểm của cấu trúc hệ thống; Xác
định được cấu trúc của hệ thống trong từng trường hợp cụ thể; biết được được cơng
thức tính số cấu trúc của hệ thống và chứng minh được tính tăng, giảm độ tin cậy của
hệ thống trong các hệ thống có liên kết ghép song song hay nối tiếp;


- Phân tích và giải thích được các thang bậc biến đởi trạng thái của hệ thống; Trình bày
được các biến tính, dạng thức biến đởi, xu thế, khuynh hướng và các giai đoạn biến đởi

của hệ thống;
- Trình bày được các điều kiện để hệ thống có thể điều khiển được, các nguyên lí điều
khiển; Phân tích được các phương pháp điều khiển hệ thống và liên hệ vận dụng được
trong thực tiễn.
- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu hệ thống, liên hệ việc vận dụng trong
nghiên cứu hệ thống cụ thể; Phân tích, tính được số liên lạc và xác định được vị trí ưu
tiên trong thiết kế mạng thông tin của một hệ thống cụ thể;
Kĩ năng:
- Tiếp cận phân tích nghiên cứu được một hệ thống cụ thể; Xây dựng mơ hình hay thiết
kế được những hệ thống đơn giản;
- Lựa chọn phương án thực hiện để ra quyết định trong giải quyết một số tình huống
thực tiễn dựa trên một số bài tốn đơn giản của lí thuyết trò chơi.
- Phân tích được hệ thống giáo dục theo quan điểm hệ thống và đề xuất được các biện
pháp quản lý hệ thống giáo dục dựa trên các nguyên lý và phương pháp của điều khiển
học.
 Thái đợ:
Có thái độ tích cực và tư duy hệ thống trong xem xét và giải quyết các vấn đề của thực
tiễn
 Mục tiêu khác
- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, khả năng phân tích và lập
luận logic trong xem xét một vấn đề cụ thể.
- Hình thành và phát triển được ở người học tư duy hệ thống, có khả năng xem xét,
phân tích hiện tượng, sự vật, sự việc theo tiếp cận hệ thống; có khả năng thực hiện các
phương pháp điều khiển hệ thống trong quản lý bản thân.
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
Mục
tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Nội dung


Bậc 3


I.A.1. Trình bày được
những nét cơ bản về
quá trình hình thành
và phát triển của lí
thuyết hệ thống.
I.A.2. Nêu được đối
1. Chương 1.
tượng, nhiệm vụ,
Tổng quan về
phương pháp nghiên
hệ thống
cứu của lí thuyết hệ
thống
I.A.3. Xác định được
vai trò của lý thuyết
hệ thống trong đời
sống xã hội
2. Chương 2.
Cấu trúc hệ
thống

II.A.1. Phát biểu
được khái niệm cấu
trúc hệ thống
II.A.2. Nêu được các
kiểu cấu trúc hệ thống

II.A.3. Nêu được
cơng thức tính số cấu
trúc của hệ thống;
cơng thức tính độ tin
cậy của hệ thống có
liên kết ghép nối tiếp
hoặc ghép song song

3. Chương 3. III.A.1. Phát biểu
Động thái của được khái niệm động
hệ thống
thái của hệ thống
III.A.2. Nêu được các
biến tính của hệ thống
III.A.3. Trình bày
được các dạng thức,
xu thế, khuynh hướng
và các giai đoạn biến
đởi của hệ thống

I.B.1. Phân tích được
nội hàm của các khái
niệm hệ thống, lấy
được các ví dụ minh
họa phù hợp
I.B.2. Phân tích được
các yếu tố cơ bản của
hệ thống (Phần tử, đầu
vào, đầu ra, trạng thái,
hành vi, cấu trúc, chức

năng và môi trường của
hệ thống...)
I.B.3. Phân loại được
hệ thống theo các tiêu
chí cụ thể
II.B.1. Chứng minh
được tính tăng giảm độ
tin cậy của hệ thống
trong các trường hợp hệ
thống chỉ có liên kết
ghép song song hay nối
tiếp
II.B.2. Phân tích được
đặc điểm của cấu trúc
hệ thống
II.B.3. Lập được sơ đồ
cấu trúc hệ thống khi
biết ma trận cấu trúc và
ngược lại
III.B.1. Phân biệt được
các thang bậc biến đổi
trạng thái của hệ thống
và lấy được ví dụ minh
họa trong từng trường
hợp
III.B.2. Lấy được các
ví dụ minh họa về các
dạng thức biến đởi,
biến tính, xu thế,
khuynh hướng và các


I.C.1. Xác định được
các yếu tố cơ bản của
một hệ thống cụ thể
I.C.2. Tổng hợp được
mối quan hệ giữa đầu
vào, đầu ra của hệ
thống
trong
các
trường hợp.
I.C.3.Vẽ được cây
mục tiêu của một hệ
thống cụ thể

II.C.1. Tính được số
cấu trúc của hệ thống
trong từng trường hợp
cụ thể
II.C.2. Tổng hợp đặc
điểm của cấu trúc hệ
thống trong thực tiễn
(Giải bài toán cấu
trúc, đánh giá về tính
lắp lẫn trong y học,
nơng nghiệp, cơ khí
chế tạo...)

III.C.1. Khái qt
được các xu thế,

khuynh hướng biến
đởi của hệ thống, rút
ra được các bài học và
vận dụng trong thực
tiễn
III.C.2. Có khả năng
phê phán tư duy bảo
thủ, trì trệ kìm hãm sự
phát triển của hệ


4.Chương 4. IV.A1. Phát biểu được
Điều khiển hệ khái niệm điều khiển
thống
hệ thống
IV.A2. Trình bày
được các điều kiện để
hệ thống điều khiển
được
IV.A3. Nêu được các
loại hình điều khiển
hệ thống
IV.A4. Trình bày
được các công cụ điều
khiển hệ thống

giai đoạn biến đổi của
hệ thống
IV.B1. Phân tích được
các nguyên lí điều

khiển
IV.B2. Phân biệt được
điều khiển ởn định hóa
và điều khiển theo
chương trình;
IV.B3. Phân tích được
các phương pháp điều
khiển hệ thống và điều
kiện vận dụng
IV.B4. Phân biệt được
một số phương pháp
điều chỉnh cơ bản

5. Chương 5.
Tiếp
cận,
nghiên cứu và
thiết kế
hệ
thống

V.A1. Trình bày được
khái niệm, ý nghĩa
của tiếp cận hệ thống
V.A2. Trình bày được
khái niệm phân tích
hệ thống
V.A3. Nêu được các
đặc điểm của một hệ
thống hiệu quả

V.A4. Biết cách tính
số liên lạc, hệ số tập
trung và chỉ số gắn bó
của mạng thông tin
trong hệ thống

V.B1. Phân tích được
các phương pháp tiếp
cận hệ thống.
V.B2. Phân tích được
các nội dung cơ bản của
q trình phân tích hệ
thống
V.B3. Phân tích được
các
phương
pháp
nghiên cứu hệ thống
(PP hộp trắng, PP hộp
đen, PP mơ hình hóa...)

6. Chương 6.
Ứng dụng lý
thuyết
hệ
thống trong

VI.A1. Phát biểu
được khái niệm hệ
thống thơng tin quản

lí giáo dục và qui

VI.B1. Phân tích được
các qui tắc vận dụng lý
thuyết hệ thống trong
quản lí giáo dục

thống
IV.C1. Liên hệ được
việc áp dụng các
nguyên lí điều khiển,
các loại hình điều
khiển trong thực tiễn
IV.C2. Lựa chọn và
vận dụng được các
phương pháp điều
khiển trong điều khiển
hệ thống cụ thể
IV.C3. Thiết lập được
cơ chế điều khiển, lựa
chọn công cụ phù hợp
để điều khiển hệ thống
trong trường hợp cụ
thể
V.C1. Có PP tiếp cận
hệ thống trong thực
tiễn
V.C2. Phân tích được
một hệ thống cụ thể
V.C3. Nghiên cứu

được hệ thống trong
thực tiễn bằng phương
pháp khoa học
V.C4. Tổng hợp các
kiến thức về hệ thống
để thiết kế được một
hệ thống đơn giản
(thiết kế sắp xếp
phòng làm việc, lập sơ
đồ sắp xếp phòng ban
trong cơ quan; bố trí
phòng họp....)
VI.C1. Bước đầu liên
hệ vận dụng bài tốn
đơn giản của lí thuyết
trò chơi để lựa chọn


quản lí giáo trình thiết kế hệ thống
dục
thơng tin quản lí
VI.A2. Trình bày
được dạng chuẩn tắc
của bài tốn đơn giản
trong lí thuyết trò
chơi

VI.B2. Thiết lập được
ma trận chuẩn tắc của
bài toán trong trường

hợp cụ thể

phương án quyết định
trong giải quyết vấn
đề thực tiễn
VI.C2. Tởng hợp hợp
lí các nội dung cơ bản
của lí thuyết hệ thống
đẻ vận dụng trong
quản lí giáo dục

3.2.2. Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1
Nội dung
1.Chương 1.
2.Chương 2.
3. Chương 3.
4. Chương 4.
5. Chương 5.
6. Chương 6.
Tởng

3
3
3
4
4
2
19


Bậc 2

Bậc 3

3
3
2
4
3
2
17

3
2
2
3
4
2
15

Tởng

9
8
7
11
11
6
52


4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần "Lý thuyết hệ thống" đề cập những vấn đề cơ bản về “hệ thống” như:
khái niệm hệ thống, phần tử, đầu vào, đầu ra, trạng thái, hành vi, mục tiêu, chức năng,
cấu trúc, mơi trường hệ thống, tính chất của hệ thống; các đặc điểm cơ bản và quy luật
vận động của hệ thống; phương pháp nghiên cứu hệ thống và ứng dụng của nó trong
quá trình xử lý các bài tốn đặt ra trong tở chức và quản lý;
Học phần cũng đem đến cho người học những kiến thức cơ bản về điều khiển hệ
thống: khái niệm, điều kiện để hệ thống có thể điều khiển được, nguyên lí điều khiển;
các loại hình điều khiển, phương pháp điều khiển các hệ thống và định hướng vận
dụng trong quản lí giáo dục.
Học phần cung cấp cơ sở khoa học để hình thành kỹ năng xác lập quan điểm hệ
thống cho người học trong cách nhìn và phân tích sự vật, sự việc biết xử lý mọi tình
huống trong hoạt động quản lý trên quan điểm hệ thống.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tổng quan về hệ thống
1.1 . Lịch sử hình thành và phát triển của lý thuyết hệ thống
1.2 . Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của lý thuyết hệ thống
1.3 .Khái niệm hệ thống
1.4 . Các yếu tố cấu thành hệ thống
1.5 . Tính chất của hệ thống


1.6 . Các mối quan hệ của hệ thống
1.7. Phân loại hệ thống
Chương 2: Cấu trúc hệ thống
2.1 Khái niệm
2.2 Các kiểu cấu trúc hệ thống
2.3. Đặc điểm cấu trúc của hệ thống
2.4 Các hình thức tở chức của hệ thống

2.5. Kkhung mẫu của hệ thống (Paradigm của hệ thống )
2.6. Số cấu trúc của hệ thống
Chương 3: Động thái của hệ thống
3.1 Khái niệm động thái của hệ thống
3.2 Các thang bậc biến đởi trong hệ thống
3.3 Biến tính của hệ thống
3.4 Các dạng thức biến đổi
3.5 Xu thế và khuynh hướng biến đổi của hệ thống
3.6 Các giai đoạn biến đổi của hệ thống
Chương 4: Điều khiển hệ thống
4.1 Khái niệm và điều kiện điều khiển hệ thống
4.2 Nguyên lý điều khiển hệ thống
4.3 Các loại hình điều khiển
4.4 Các lĩnh vực điều khiển
4.5 Phương pháp điều khiển
4.6 Công cụ và cơ chế điều khiển
Chương 5: Tiếp cận, nghiên cứu và thiết kế hệ thống
5.1 Tiếp cận và phân tích hệ thống
5.1.1 Tiếp cận hệ thống
5.1.2 Phân tích hệ thống
5.1.3 Tổng hợp hệ thống
5.2 Nghiên cứu hệ thống
5.2.1 Phương pháp “hộp trắng”
5.2.2 Phương pháp “hộp đen”
5.2.3 Phương pháp mơ hình hóa
5.3. Thiết kế hệ thống
5.3.1.Khái niệm
5.3.2. Hệ thống hiệu quả
5.3.3. Các dòng chảy trong hệ thống
Chương 6: Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý giáo dục

6.1 Ưng dụng lí thuyết hệ thống trong thực hiện quá trình quản lí giáo dục
6.2 Ứng dụng trong thiết kế hệ thống thơng tin quản lí giáo dục
6.3.Lí thuyết trò chơi và ứng dụng trong việc ra quyết định quản lí
6 . Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)

6.1. Tài liệu chính
[1]. Nguyễn Địch (chủ biên) (2009), Bùi Công Cường, Lê Văn Phùng, Thái Thanh
sơn, Lí thuyết hệ thống và điều khiển học, NXB Thông tin và Truyền thông.
[2]. Phan Huy Khánh (2001), Phân Tích và thiết kế hệ thống, Trường Đại học Bách
Khoa, Đại học Đà Nẵng


[3]. Mai Hữu Khuê (Chủ biên) (1998), Phân tích hệ thống trong quản lý và tổ chức,
Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Khắc Minh, Võ Hoàng Ngân (2004), Trò chơi: lí thuyết và ứng dụng,
NXB Thông kê
[5]. Lưu Xuân Mới (2010), Lý thuyết hệ thống và điều khiển học, Tập bài giảng cho
sinh viên ngành QLGD, Học viện Quản lí giáo dục
[6]. Trần Xuân Sinh (2006), Bài giảng lý thuyết hệ thống trong quản lý giáo dục, Đại
học Vinh />[7]. Nguyễn Xuân Thanh (2008), Lí thuyết hệ thống và điều khiển học, tập bài giảng
dành cho hệ cử nhân quản lí giáo dục, Học viện QLGD
6.2. Tài liệu đọc thêm

[8].Nguyễn Thế Cường, Lí thuyết hệ thống, tập bài giảng, (2009), hyperlink
/>[9].Ngô Văn Giới, Lý thuyết hệ thống, hyperlink...
[10].Trần Đình Long (1999), Lí thuyết hệ thống, NXB Khoa học kĩ thuật
[11]. Tơ Văn Nam (2007), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thớng, Nhà x́t bản Giáo
dục
[12].Nguyễn Đình Phư (2003), Tởng quan về lí thuyết hệ thống, NXB Đại học quốc
gia TP Hồ Chí Minh

[13]. Nguyễn Lạc Thế (1998), Bài giảng về Lý thuyết hệ thống, Trường Quản lý Giáo
dục.
[14]. V.N. Sadavski, Cơ sở hệ thống học, phân tích logic phương pháp luận, NXB
Thanh niên
7. Hình thức tở chức dạy học
TT
Nội dung
1
2
3
4
5

6

Chương 1 Tổng quan về
hệ thống
Chương 2 Cấu trúc hệ
thống
Chương 3 Động thái của
hệ thống
Chương 4 Điều khiển hệ
thống
Chương 5 Tiếp cận,
nghiên cứu và thiết kế hệ
thống
Chương 6 Ứng dụng lí
thuyết hệ thống trong
quản lí giáo dục
Tởng


Hình thức tổ chức dạy học
Thực
Tự học/tự
Lý thuyết hành/Xemi
nghiên cứu
na
7
5
2

Tổng
(Giờ TC)
9

4

4

2

6

4

4

1

6


6

2

1

8

6

2

1

10

3

7

2

6

30

24

9


63


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Nội dung 0: Giới thiêu về học phần, PP học, chính sách học phần và cách
thức kiểm tra đánh giá; giao nhiệm vụ học tập

Nội dung 1. Tổng quan về hệ thống
Hình thức tở
chức dạy học
Lí thuyết

Thảo luận

Giờ
TC

Nội dung chính

u cầu sinh viên chuẩn bị

2

- Giới thiệu học phần
(mục tiêu, nội dung, tài
liệu tham khảo, chính
sách học phần, phương
thức kiểm tra, đánh giá)
Chương 1. Tổng quan

về hệ thống
1.1.Khái niệm hệ thống

Đọc đề cương chi tiết học
phần do GV cung cấp

2

(1)- Những qui định về
kiểm tra, đánh giá học
phần
- Phương pháp học tập
học phần

(2) Các dấu hiệu để nhận
biết hệ thống
Tự học

2

KT- ĐG
Tư vấn

Chia nhóm tìm hiểu về:
1.1.Lịch sử hình thành
và phát triển của lý
thuyết hệ thống
1.2. Đối tượng, nhiệm
vụ, phương pháp nghiên
cứu của lý thuyết hệ

thống

Ghi
chú

Đọc [1] tr. 5-28; [2] từ tr.
3- 5; [5] tr. 1-3;
Chuẩn bị câu hỏi:
- Hệ thống là gì? Cho ví dụ
(1)Người học nêu các câu
hỏi về các vấn đề chưa rõ
trong đề cương hay có
những đề nghị; GV trao đổi,
giải đáp, kết luận
(2) Đọc [1] tr. 5-28; [2] từ
tr. 3- 5; [5] tr. 1-3;
Chuẩn bị câu hỏi:
- Hệ thống là gì? Cho ví dụ
Đọc [5] tr 1; [10] tr.5-8;
[14] tr.14-45; [7] tr.27-36;
Chuẩn bị câu hỏi: Trình bày
tóm lược lịch sử hình thành
và phát triển của LTTH; Đối
tượng, nhiệm vụ, PP nghiên
cứu và vai trò của lí thuyết
hệ thống?…

Tư vấn thêm về tìm kiếm
tài liệu, phương pháp học
tập học phần (nếu có)


Tuần 2. Nội dung 1 (tiếp theo): Tổng quan về hệ thống ( các yếu tớ cấu thành)
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện

Nội dung chính

u cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú


Lí thuyết

2

1.4.Các yếu tố cấu thành Đọc [1] tr.5-28; [2] tr.37; [5] tr. 1-3;
hệ thống

Đọc thêm [8] tr. 3-30

Thảo
luận/
thực hành

2


Chuẩn bị câu hỏi:
- Thế nào là phần tử? đầu
vào? Đầu ra? trạng thái?
hành vi? mục tiêu? môi
trường.....
- Mối quan hệ giữa đầu vào,
đầu ra của hệ thống?Liên hệ
thực tiễn
- Mối quan hệ giữa đầu Đọc [7], tr.37-47
vào, đầu ra của hệ Chuẩn bị câu hỏi Nếu một
tập hợp có nhiều phần tử
thống?
- Thực hành vẽ cây mục nhưng không có liên hệ
tương tác với nhau có tạo
tiêu của hệ thống
thành hệ thống không?
Mối quan hệ giữa đầu vào,
đầu ra của hệ thống?…

Yêu cầu khác..
Tự học

1

KT- ĐG

(1)Nộp bài tập tìm hiểu
theo nhóm về:
1.1.Lịch sử hình thành

và phát triển của lý
thuyết hệ thống
1.2. Đối tượng, nhiệm
vụ, phương pháp nghiên
cứu của lý thuyết hệ
thống
(2) Thực hành vẽ cây
mục tiêu của hệ thống
Nhận xét, đánh giá bài
làm theo nhóm

Đọc [5] tr 1; [10] tr. 5-8;
[14] tr.14-45
Chuẩn bị câu hỏi: Hệ thống
có những tính chất nào?
Các mối quan hệ của hệ
thống? Môi trường bên
trong, môi trường bên
ngoài...

Tuần 3: (Nội dung 1: Tiếp Tổng quan về hệ thống: Tính chất của hệ thống,mối quan
hệ, phân loại hệ thớng.)
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện

Nội dung chính


u cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú


Lí thuyết

2

Thực
hành/Xêmina

2

Tự học/Tự NC

1

1.5.Tính chất của hệ
thống
1.6. Các mối quan hệ
của hệ thống
1.7. Phân loại hệ thống
Trao đởi về tính chất của
HT; liên hệ tính trồi, tính
tương tác của hệ thống
với vấn đề làm việc theo
nhóm
(1)Tìm các câu tục ngữ,

ca dao nói về tính chất
của hệ thống
(2) Đọc thêm về sự phân
loại hệ thống
(3) Thử phân tích và
đánh giá tác động của
môi trường đến bản thân

Đọc [1], tr.12- 22; [2] tr.4;
[6] tr. 7-13; [5] tr.4-5; [7]
tr37-47'
Tìm hiểu về các tính chất của
HT và lấy ví dụ minh họa

Đọc thêm [9],
Đánh giá về hiệu quả làm
việc nhóm dựa trên tính chất
của hệ thống

KT - ĐG
Tư vấn
Tuần 4: Nội dung 2: Cấu trúc hệ thống
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện

Nội dung chính


Lí thuyết

2

Thực
hành/Xêmina

2

2.1. Khái niệm
2.2 Các kiểu cấu trúc hệ
thống
2.3. Đặc điểm cấu trúc
của hệ thống
2.4 Các hình thức tở chức
của hệ thống
- Lấy ví dụ về các kiểu
cấu trúc hệ thống

Tự học/Tự NC

1

KT - ĐG

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [1] tr.22-28; [5]; [6]
tr.14-18; [7] tr 48-51;


Tìm hiểu về các kiểu cấu
trúc và đặc điểm cấu trúc
của HT
Chứng minh tính chất tăng Làm bài tập theo nôi dung
giảm độ tin cậy của hệ GV yêu cầu
thống trong các trường
hợp


Tư vấn
Tuần 5: (Nội dung 2 (tiếp) Câu trúc hệ thống
Hình thức tở Giờ
Nội dung chính
chức dạy học
thực
hiện
Lí thuyết
2
2.5. Paradigm của hệ
thống
2.6. Số cấu trúc của hệ
thống
Thực
2
Thực hành một số bài toán
hành/Xêmina
về cấu trúc hệ thống
Tự học/Tự NC
1

Tự làm thêm một số bài
toán về cấu trúc của hệ
thống; rèn tư duy logic
Liên hệ việc vận dụng
trong thưc tế
KT - ĐG
Tư vấn

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [1] tr.22-28; [5]; [6]
tr.14-18; [7] tr 48-51;

Tìm bài tốn về cấu trúc
trên mạng theo hướng dẫn
của GV

Tuần 6: Nội dung 3: Động thái của hệ thống
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện

Nội dung chính

Lí thuyết

2


Thực
hành/Xêmina

2

Tự học/Tự NC

1

3.1. Khái niệm động thái
của hệ thống
3.2. Các thang bậc biến đởi
trong hệ thống
- Phân tích các thang bậc
biến đởi của hệ thống giáo
dục
Phân tích các thang bậc
biến đổi trong một hệ
thống cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [7] tr52-57;

Mỗi SV chuẩn bị nội dung
phân tích thang bậc biến đởi
của HT GD ra giấy
Chủ động ôn tâp các nội
dung đã học tương ứng và

làm bài tập theo yêu cầu

KT - ĐG
Tư vấn
Tuần 7: Nội dung 3: Động thái của hệ thống (tt)
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú


hiện
Lí thuyết

2

Thực
hành/Xêmina

1

Tự học/Tự NC
KT - ĐG

1


3.3.Biến tính của hệ
thống
3.4.Các dạng thức biến
đổi
3.5.Xu thế và khuynh
hướng biến đổi của hệ
thống
3.6.Các giai đoạn biến đổi
của hệ thống
- Khái quát về xu thế và
khuynh hướng biến đổi
của hệ thống
- Rút ra bài học cho bản
thân và liên hệ với nghề
nghiệp tương lai

Đọc [7] tr. 52-57 và tỏng
hợp các dạng thức, xu thế và
khung hướng biến đởi của hệ
thống.
Có nhận định gì khi tìm hiểu
về các giai đoạn biến đổi của
hệ thống?
Đọc thêm [9];

Kiểm tra giữa kỳ bài 2 tiết Ôn lại các nội dung từ
tại lớp
Chương 1 đến hết chương 3


Tư vấn
Tuần 8: Nội dung 4: Điều khiển hệ thống
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện

Nội dung chính

Lí thuyết

3

Thực
hành/Xêmina

1

Tự học/Tự NC

1

4.1.Khái niệm và điều
kiện điều khiển hệ thống
4.2. Nguyên lý điều khiển
hệ thống
4.3.Các loại hình điều
khiển

4.4.Các lĩnh vực điều
khiển
Phân tích các nguyên lý
điều khiển
Phân biệt điều khiển theo
chương trình và điều
khiển ởn định hóa
Lấy thêm các ví dụ minh
hoạ cho các loại hình và
lĩnh vực điều khiển

KT - ĐG

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [1]. Tr.68-95; [2] tr. [6]
tr.18-23; [7] tr 60-65;

Chuẩn bị nội dung thảo luận
theo yêu cầu của GV


Tư vấn
Tuần 9: Nội dung 4: Điều khiển hệ thống(tiếp)
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện


Nội dung chính

Lí thuyết

3

Thực
hành/Xêmina

1

4.5.Phương pháp điều
khiển
4.6.Cơng cụ và cơ chế
điều khiển
Phân biệt PP điều khiển và
PP điều chỉnh; PP khử
nhiễu và PP xóa bỏ sai
lệch

Tự học/Tự NC

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [6] tr. 18-23; [7] tr. 6065;

Thảo luận theo nhóm 2, theo
câu hỏi GV nêu; trình bày
kết quả và lấy ví dụ minh

họa
Nên sử dụng các phương
pháp điều khiển như thế nào
trong điều khiển hệ thống?
vì sao?
Liên hệ với phương pháp Vận dụng trong điều khiển
quản lý tổ chức; quản lý hoạt động học tập và rèn
bản thân
luyện của bản thân hướng tới
mục tiêu xác định

KT - ĐG
Tư vấn
Tuần 10: Nội dung 5: Tiếp cận, nghiên cứu, thiết kế hệ thống
Hình thức tở
chức dạy học

Giờ
thực
hiện

Nội dung chính

Lí thuyết

3

Thực
hành/Xêmina


1

5.1.Tiếp cận và phân tích
hệ thống
5.2.Nghiên cứu hệ thống
Thảo luận liên hệ về việc
sử dụng tiếp cận hệ thống,
phân tích hệ thống trong
đời sống và trong QLGD

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [5] tr8-11; đọc [1] tr.3966; [2] tr.8 ; [7] tr 68-77
Suy ngẫm về quá trình chọn
trường để đăng ký dự thi đại
học của bản thân, mơ tả lại
q trình đó.
Khi trúng tủn được vào
học ngành QLGD em có tìm
hiểu về CTĐT khơng? Nếu
có tìm hiểu thế nào?


Tự học/Tự NC
KT - ĐG
Tư vấn
Tuần 11: Nội dung 5: Tiếp cận, nghiên cứu, thiết kế hệ thống(Tiếp)
Hình thức tở
chức dạy học
Lí thuyết

Thực
hành/Xêmina

Tự học/Tự NC

Giờ
thực
hiện
3
1

1

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

5.3. Thiết kế hệ thống
Đọc [5] tr.19-21; [7] tr.68-77
Thực hành bài tập về tính
số liên lạc trong hệ thống
và hệ số tập trung tại các
điểm nút; xác định vị trí
ưu tiên (nếu có) và chỉ số
gắn bó của mạng thông tin
của hệ thống trong từng
trường hợp
Làm các bài tập do GV
giao


KT - ĐG
Tư vấn
Tuần 12: Nội dung 6 Ứng dụng lí thuyết hệ thống trong QLGD
Hình thức tở
chức dạy học
Lí thuyết

Thực
hành/Xêmina

Giờ
thực
hiện
1

3

Nội dung chính

6.1. Ứng dụng LTHT
trong q trình QLGD
6.2. Ứng dụng trong xây
dựng hệ thống thơng tin
quản lí giáo dục
Thảo luận về các vấn đề
cơ bản ứng dụng từ lí
thuyết hệ thống vào
QLGD
- Đởi mới tư duy
- Thực hiện các chức năng

QL trong mối quan hệ tác
động qua lại với nhau, gắn
kết với nhau bằng thông

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Đọc [5] tr. 21-26; tr.34-48;

Tìm hiểu về hệ thống giáo
dục quốc dân; hệ thống
thông tin quản lý giáo dục
Nêu quan điểm của bản thân
về đổi mới căn bản toàn diện
GD Việt Nam theo tư duy hệ
thống.


tin và ra quyết định.
- Xây dựng hệ thống
thông tin trong QLGD
Tự học/Tự NC
KT - ĐG

Kiểm tra bài viết thứ 2 tại Ôn tập từ chương 4 đến hết
lớp
chương 5

Tư vấn
Tuần 13: Nội dung 6 Ứng dụng lí thuyết hệ thống trong QLGD
Hình thức tở Giờ

Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
chức dạy học
thực
hiện
Lí thuyết
2
6.3. Lý thuyết trò chơi và Đọc [4] tr.13-30 và các nội
vận dụng trong việc ra dung khác trong [4]
quyết định quản lí
Thực
2
Thực hành một số bài tập Chuẩn bị bài tập theo yêu
hành/Xêmina/
đơn giản về lý thuyết trò cầu của GV
chơi, áp dụng trong quản Chuẩn bị các vấn đề ôn tập
lý và thực tế.
HP.
Tự học/Tự NC
1
Làm bài tập do GV giao
KT - ĐG
Tư vấn
Tuần 14: Nội dung 6 Ứng dụng lí thuyết hệ thống trong QLGD(tiếp theo) và ơn tập
học phần
Hình thức tở Giờ
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú
chức dạy học
thực

hiện
Lí thuyết
Thực
hành/Xêmina/

2

Tự học/Tự NC

1

Chữa bài tập về Lý thuyết
trò chơi và vận dụng trong
việc ra quyết định
Hướng dẫn ôn tập học
phần
Tự củng cố các bài tập vận
dụng lý thuyết trò chơi vào
quá trình ra quyết định
hoặc giải thích các tính
huống thực tiễn

Chuẩn bị các bài tập được
giao; Xem thêm các bài toán
mở rộng; Xác định các vấn
đề cần trao đởi
Ơn tập các nội dung theo
HD của GV



KT - ĐG
Tư vấn

Giải đáp thắc mắc cho
người học (nếu có)

8. Chính sách đối với học phần
Người học phải thực hiện các qui định về đào tạo theo hệ thống tín chỉ được Học
viện Quản lý giáo dục qui định tại quyết định số 529 /QĐ - HVQLGD ngày 8 tháng 6
năm 2015 của GĐ Học viện Quản lí Giáo dục (tham gia đầy đủ các buổi học theo thời
khóa biểu, nếu nghỉ quá 20% số buổi học trên lớp sẽ khơng được thi học phần; tương
ứng với mỗi tín chỉ người học phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân theo các nội
dung đã được hướng dẫn trong đề cương mơn học)
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.
- Trọng số điểm đánh giá thường xuyên, đánh giá giữa kỳ, đánh giá kết thúc học
phần được quy định trong Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ
của Học viện
- Trước mắt áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức
kiểm tra – đánh giá, sau đó thực hiện quy đổi ra cách đánh giá bằng chữ sẽ được quy
định trong Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Học viện.
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% ( đánh giá ý thức thái độ chuyên cần
trong học tập)
- Đi học đầy đủ (Tối đa 8,0 điểm) ; nghỉ học trên 20% số buổi không được dự
thi học phần
- Chuẩn bị bài tốt (Tối đa 1,0 điểm)
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài và tích cực tham gia các hoạt động học tập
theo yêu cầu của GV (Tối đa 1,0 điểm);
Nghỉ học không phép, trừ 0,5 điểm/ buổi;
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20 % Giảng viên sẽ lựa chọn và kết hợp các hình
thức kiểm tra đánh giá sau trong học phần:

- Bản thu hoạch, báo cáo thuyết trình theo nhóm;
- Làm bài kiểm tra 1 tiết tại lớp;
- Trả lời câu hỏi thảo luận hoặc làm bài tập vận dụng ngay trên lớp
9.3. Thi cuối kỳ: Chiếm 70%. Làm bài thi tự luận theo đề do bộ môn ra.
9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Bài tập nhóm: Đánh giá theo thang điểm 10, trong đó: nhóm đánh giá lẫn nhau
về sự phối hợp và thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên do nhóm phân công (40%
số điểm); Giảng viên đánh giá kết quả làm việc nhóm (60% số điểm)
- Bài kiểm tra 1 tiết: Theo đáp án và hướng dẫn chấm kèm theo mỗi đề kiểm tra

- Bài tập thực hành tại lớp, nếu làm tốt sẽ được đánh giá bằng điểm,
không hạn chế số lần người học tham gia.
Chủ tịch hội đồng
(Kí tên)

Trưởng bộ mơn
(Kí tên)

TM. Nhóm giảng viên
(Kí tên)


TS. Nguyễn T. Tuyết Hạnh

TS. Nguyễn T. Tuyết Hạnh



×