Tải bản đầy đủ (.pdf) (323 trang)

CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 323 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ?
TRƯỜNG THPT ?
---- -----

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP

HÓA HỌC10
(Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)

Họ và tên học sinh: .........................................................
Lớp: ................


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ.............................................................................................................................................................. 6

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT ........................................................................................................ 6
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ......................................................................................................... 6
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ......................................................................................................................................... 7

CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ ............................................................................................................. 10
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 10
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 10

CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON ..................................................................................................................... 12
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 12
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 15



CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP ................................................................................................................................ 17
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 17
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 18

CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH .................................................... 19
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 19
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 20

CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUN TỬ .......................... 25
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 25
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 26

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ ...................................................................................................................... 27

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN................................. 39

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT................... 39
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 39
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 40

CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO ............................................................ 42
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 42
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 45

CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC .......................................... 47
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 47
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 49

CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH ........................................ 50

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 50
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 52

CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP ............................................................................. 55
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 55
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 56


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHĨM ........................................................ 58
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 58
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 59

CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
........................................................................................................................................................................................................... 60

CHUN ĐỀ III. LIÊN KẾT HĨA HỌC...........................................................................................................................................72

CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION ........................................................................................................................ 72
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 72
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 73

CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ .................................................................................................. 75
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 75
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 76

CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ .............................................................................. 77

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 77
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 79

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA .................................................................................................................... 82
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 82
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 82

CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC ....................................................................................................... 84

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ .............................................................................................................................94

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC ............................................................................................................. 94
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 94
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 95

CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC .................................................. 96
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 96
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 98

CHỦ ĐỀ 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ................................................................................. 100
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................ 100
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 101

CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ........................................................................... 101
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................ 101
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 103

CHỦ ĐỀ 5. CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ .................................................................................................... 106
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................ 106
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 107


CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON ........................................................................................................ 110
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................ 110
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 111

CHỦ ĐỀ 7. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT ....................................................................................................................... 114


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 114
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 116

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ..................................................................................... 118

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN .............................................................................................................................................. 126

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN .................................. 126
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 126
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 129

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT NHÓM HALOGEN................................................................................ 131
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 131
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 135

CHỦ ĐỀ 3. HỒN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC VỀ HALOGEN ....................................................................... 138
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 138
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 140


CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN ............................................................................................................. 142
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 142
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 143

CHỦ ĐỀ 5. HALOGEN TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA HALOGEN YẾU HƠN ................................................................... 146
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 146
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 147

CHỦ ĐỀ 6. MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3 ....................................................................................................... 149
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 149
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 150

CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN .......................................................................................................................... 154
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 154
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 155

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN ......................................................................................................... 158

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH .......................................................................................................................................... 170

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXI, LƯU HUỲNH .................... 170
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 170
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 170

CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S .................................................................................. 173
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 173
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 176

CHỦ ĐỀ 3. HỒN THÀNH PHẢN ỨNG HĨA HỌC OXI, LƯU HUỲNH .......................................................................... 178

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .................................................................................................... 178
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 181

CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON ............................................................................................................... 183
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .................................................................................................... 183


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 185

CHỦ ĐỀ 5. SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM ........................................................................................ 188
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 188
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 190

CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA............................................................................................ 194
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 194
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 196

CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4 ........................................................................................... 199
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 199
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 202

CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 .................................................................................................. 206
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 206
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 209

CHỦ ĐỀ 9. BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.................................................................................................... 212

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 212
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 212

CHỦ ĐỀ 10. BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM .................................... 222
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 222
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 222

CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH..................................................................................................... 226

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ...................................................................................... 238

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .............................................. 238
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 238
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 238

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG .................................................................................................................. 240
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 240
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 241

CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .............................................................................................. 243
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 243
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 247

CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .................................................... 249

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA ....................................................................................................................................................... 258

CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I ......................................................................................................................... 258

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 1) ............................................................................................. 258


Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 2) ............................................................................................. 262

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 3) ............................................................................................. 268

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 4) ............................................................................................. 274

CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ I .............................................................................................................................................. 280


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 .................................................................................................................... 280

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 .................................................................................................................... 284

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 .................................................................................................................... 287

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 .................................................................................................................... 290

CHỦ ĐỀ 3. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II ....................................................................................................................... 295

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 1) ........................................................................................... 295

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 2) ........................................................................................... 298

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 3) ........................................................................................... 302


Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 4) ........................................................................................... 306

CHỦ ĐỀ 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II ............................................................................................................................................ 309

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 ................................................................................................................... 309

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 ................................................................................................................... 312

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 ................................................................................................................... 315

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 ................................................................................................................... 319


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng nên để xác định nguyên tố ta cần xác định Z thông qua
việc lập và giải phương trình về số hạt.
a) Chủ đềtốn cơ bản cho 1 nguyên tử

Phương pháp:
- Căn cứ vào Z sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào
- Lưu ý: Z = số proton (p) = số electron (e) = E
Số khối: A = Z + N

Tổng số hạt = 2.Z + N
Tổng số hạt mang điện = Z + E = 2Z
Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Vậy X là
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2.Z + N =82
2.Z - N=22
➢ Z = (82+22)/4 =26
➢ X là Fe
Công thức áp dụng nhanh: Z = (S + A )/4
Trong đó:
Z: số hiệu nguyên tử
S: tổng số hạt
A: Hiệu số hạt mang điện và không mang điện
b) Chủ đề toán áp dụng cho hỗn hợp các ngun tử

Phương pháp:
Nếu là MxYy thì có thể coi có x nguyên tử M và y nguyên tử Y.
Do đó x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) / 4
Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có cơng thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là
Hướng dẫn giải:
Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.
Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) : 4 = 46 ⇒ Z =19
⇒ M là K ⇒ X là K2O
Áp dụng mở rộng công thức trên trong giải ion
➢ Nếu ion là Xx+thì ZX = (S + A+ 2x) / 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

➢ Nếu ion Yy-thì ZY = (S + A – 2y) / 4
Vậy khác biệt của công thức này với cơng thức ban đầu đó là thêm giá trị của điện ion
Cách nhớ: nếu ion dương thì đem + 2 lần giá trị điện ion dương, nếu âm thì – 2 lần giá trị điện ion âm)
Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn khơng mang điện là
19. M là
Hướng dẫn giải:
ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 ⇒ M là sắt (Fe).
c) Chủ đề toán cho tổng số hạt cơ bản

Phương pháp:
Với CHỦ ĐỀ này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức:
1 ≤ N/Z ≤ 1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn)
1 ≤ (S −2Z)/Z ≤ 1,52 ⇒ S/3,52 ≤ Z ≤ S/3
Thường với 1 số nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều thường là 1 hoặc 2, nên sau khi chia S cho
3 ta thường chon ln giá trị ngun gần nhất.
Ngồi ra có thể kết hợp cơng thức:
S = 2Z + N = Z + (Z + N) hay là S =Z + A
Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là
Hướng dẫn giải:
Z ≤ 52: 3 = 17,33 ⇒ Z là Clo (Cl)
ZM ≤ 60:3 = 20 ⇒ Ca, ZX ≤ 24 : 3 = 8 ⇒ O Vậy MX là CaO.

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. Xác định số khối X?
A. 23


B. 24

C. 27

D. 11

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P + N + E = 34
Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 34
Mặt khác số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên:
2Z = 1,8333N ⇒ 1,8333N + N = 34 ⇒ N = 12 ⇒ Z = 11
Vậy X có Z = 11 nên điện tích hạt nhân là 11+
Số khối của X: A = Z + N = 23
Câu 2. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.
A. Mg
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B

B. Cl

C. Al

D. K


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

C 10
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC

Ta có: 2Z + N = 52

ới hhạn
ữ kiệ
kiện để lập phương trình nên ta sử dụng thêm giới
Do bài tốn có hai ẩn nhưng chỉ có một dữ
1 ≤ N/Z ≤ 1,222 hay 52/3,222 ≤ Z ≤ 52/3 ⇒ 16,1 ≤ Z ≤ 17,3.
Chọn Z = 17 ⇒ N = 18 ⇒ A = 35 (nguyên tốố Clo)

ơn tổng
số hạt không
ổng ssố hạt là 40.Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
t
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng
ối llà :
mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối
A. 27

B. 26

C. 28

D. 23

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
p + n + e = 40 vì p = e ⇒ 2p + n = 40 (1)
Hạt mang điện: p + e = 2p
Hạt không mang điện: n.
Theo bài: 2p – n = 12 (2)

Từ 1 và 2 ⇒ p = e = 13; n = 14 ⇒ A = p + n = 27
Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.

tron, electron trong hai nguyên ttử kim loại X vàà Y là 142, trong đó tổng số hạt
Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron,

ử Y nhiều
nhi hơn của X là
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử
12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Na, K.

B. K, Ca.

C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Hướng dẫn giải:
Đáp án: D

tron và electron trong nguyên tử nguyên tố X làà 155, trong đó
đ số hạt mang điện
Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron
ạt. X llà nguyên tố nào sau đây ?
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
A. Al

B. Fe


C. Cu

D. Ag

Hướng dẫn giải:
Đáp án: D

điệ nhiều hơn số hạt
Câu 6. Một ion X3+ có tổng số hạtt proton, nnơtron, electron là 79, trong đó số hat mang điện
ngun tử X.
khơng mang điện là 19. Viết kí hiệu củaa nguy


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A

hiệu
ệ nguyên tử: 2656)X
⇒ Z = 26; N = 30 ⇒ A = 56. Vậyy ki hi
ên ttử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạtt mang điện gấp đôi số hạt không
Câu 7. Tổng số các hạt trong nguyên
ử M.
mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A

Tổng số hạt trong nguyên tử : P + N + E = 18
Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 18

ấp đôi ssố hạt không mang điện
Măt khác tổng số hạt mang điện gấp
2Z = 2N ⇒ Z = N = 6 ⇒ A = 12
Kí hiệu nguyên tử M: 612C.

ng các hạ
hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số
s hạt mang điện nhiều
Câu 8. Mỗi phân tử XY2 có tổng

ủa Y llà 12. Hãy xác định kí
hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của
hơn số hạt không mang điện là 54, sốố hạ
hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S

B. S và O

C. C và O

D. Pb và Cl

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạtt nhân của X llà ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạtt không mang điện) của X là NX, Y là

ình:

NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng số hạt của X vàà Y là: 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơnn không mang điện là: 2.ZX + 4.ZY - NX – 2.NY = 54 (2)

ạt mang điện của Y là: 4.ZY – 2.ZX = 12 (3)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh ⇒ XY2 là FeS2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Dựa vào kí hiệu nguyên tử ra suy ra số hạt mỗi loại trong nguyên tử hoặc dựa vào cấu tạo của nguyên tử, ion
tương ứng để lập phương trình, giải phương trình tìm số hạt.
Lưu ý: Kí hiệu ngun tử: ZAX
Sơ đồ: M → Mn+ + ne (với n là số electron do M nhường)
X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận)

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Nguyên tử Ca có 20 notron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là:
A. 20

B. 16

C. 31


D. 30

Hướng dẫn giải:
Số hiệu nguyên tử Z chính là số proton.
Đáp án A
Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác
định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2Z + N = 58
Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z = 18; Z = 19
Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại)
Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận)
⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n.
Ví dụ 3. Hạt nhân của ngun tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt khơng mang điện là 12. Tính số
electron trong A.
A. 12

B. 24

C.13

D. 6

Hướng dẫn giải:
Số khối A = Z + N =24
Biết N = 12 ⇒ E = Z = 24 - 12 = 12
Ví dụ 4. Nguyên tử X có ký hiệu 2964X. Số notron trong X là:
Hướng dẫn giải:
64

29 X

⇒ Z = 29, A = 64 nên N = A - Z = 64 - 29 = 35 hạt

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 notron. Số khối của nguyên tử X là:
A. 80

B.105

C. 70

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Số khối A = Z + N = 35 + 45 = 80
Câu 2. Xác định số notron trong nguyên tử oxi biết O có 8 proton:

D. 35


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

A.8

B. 16

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

C.6


D.18

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Số proton: Z = A – N = 16 – 8 = 8
Câu 3. Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron
trong A là bao nhiêu?
A. 13

B. 15

C. 27

D.14

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Số e = Số p = 13.
Câu 4. Trong anion X3- tổng số các hạt 111; số electron bằng 48% số khối. Tìm số proton, số electron, nơtron
và tìm số khối A của X3-.
Hướng dẫn giải:
Đáp án:
Từ X + 3e → X3-nên tổng số hạt trong X là: 111 – 3 = 108
Ta có 2Z + N = 108 (1)
Mặt khác do số electron bằng 48% số khối nên:
Z + 3 = 48%(Z + N) ⇔ 52Z + 300 = 48N hay 13Z + 75 = 12N (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Z = 33; N = 42 ⇒ A = 33 + 42 =75
X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận)
Câu 5. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác
định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.

Hướng dẫn giải:
Đáp án:
Ta có: 2Z + N = 58
Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z= 18; Z = 19
Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại)
Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận)
⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n.
Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là
A. 22 và 18

B. 12 và 8

C. 20 và 8

D. 12 và 16

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2pA + 2pB = 40
Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 → 2pA 2pB = 8


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

C 10
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC
Giải hệ → pA = 12, pB = 8

Câu 7. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt


tron và electron trong ion X2+ lần lượt là
không mang điện là 20. Số hạt nơtron
A. 36 và 27.

B. 36 và 29

C. 29 và 36.

D. 27 và 36.

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Giải hệ

X có 29e thì nhường 2e được X2+ cịn 27e , ssố notron khơng đổi

ngun tử sau:
Câu 8. Xác định thành phần cấu tạo củaa các nguy

ạt khơng mang điện là
ằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
a. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng
16 hạt.

hạt khơng mang điện thì bằng một nửa hiệu sốố giữa
gi tổng số hạt với
b. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Sốố hạ
số hạt mang điện tích âm?
Hướng dẫn giải:

Đáp án:

ơtron, và electron ccủa X.
a) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, nơtron,
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

c: p = 17, n = 18.
Giải hệ phương trình ta được:
Vậy trong X có: 17 electron và 18 nơtron.

ơtron, và electron ccủa Y.
b) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, nơtron,
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

c: p = 12, n = 12.
Giải hệ phương trình ta được:
Vậy trong X có: 12 proton,12 electron vàà 12 nnơtron
CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON

ƯƠNG PHÁP GIẢI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG

ên lý Pauli và quy tắc
ình electron nguyên ttử dựa vào nguyên lý vững bền, nguyên
- Nắm chắc cách viết cấu hình
Hund:

nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa làà hai electron và hai electron này
+ Nguyên lý Pauli: Trên mộtt obital nguy
trục riêng của mỗi electron.

chuyển động tự quay khác chiềuu nhau xung quanh tr


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

+ Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obital sao cho số electron độc
thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
+ Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các obital có mức
năng lượng từ thấp đến cao
* Các bước viết cấu hình electron nguyên tử
+ Xác định số electron trong nguyên tử.
+ Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần.
+ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp.
Ví dụ: 26Fe.
+ Có 26e
+ Viết theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
+ Sau đó viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
+ Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2
* Chú ý:
+ Trật tự các mức năng lượng AO tăng dần như sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
+ CHỦ ĐỀ (n – 1)d4ns2 chuyển thành (n – 1)d5ns1
(n – 1)d9ns2 chuyển thành (n – 1)d10ns1
* Dựa vào số electron ở lớp ngồi cùng để suy ra tính chất của ngun tố hóa học.
Số electron lớp ngồi cùng


Tính chất của nguyên tố

1, 2, 3

Kim loại

4

Kim loại hoặc phi kim

5, 6, 7

Phi kim

8

Khí hiếm

Sơ đồ hình thành ion ngun tử:
M → Mn+ + ne
X + me → Xm-.

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp
Hướng dẫn giải:
*Số electron tối đa trong một phân lớp
+ Phân lớp s chứa tối đa 2e
+ Phân lớp p chứa tối đa 6e



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

+ Phân lớp d chứa tối đa 10e
+ Phân lớp f chứa tối đa 14e
* Số electron tối đa trong một lớp
+ Lớp thứ nhất có tối đa 2e
+ Lớp thứ hai có tối đa 8e
+ Lớp thứ ba có tối đa 18e
Ví dụ 2: Ngun tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngồi cùng.
(2) Ngun tử của ngun tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4).

B. (1), (2) và (4).

C. (2) và (4).

D. (2), (3) và (4).

Hướng dẫn giải:
Do có sự chèn mức NL nên electron được phân bố như sau:
1s22s22p63s23p6 4s23d6
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2hay [Ar] 3d64s2
- Số e lớp ngồi cùng là 2 do đó X là Kim loại
- N = A – Z = 56 – 26 = 30

- Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp 3d nên X là nguyên tố d.
⇒Chọn
⇒ChọnC.
ọn
Ví dụ 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X ở ơ số 15 trong bảng tuần hồn.

B. X là một phi kim.

C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.
D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.
Hướng dẫn giải:
⇒Chọn
⇒ChọnC.
ọn
Ví dụ 4: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p5

B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Hướng dẫn giải:
Cấu hình 1s22s2p63s23p64s24p5 thiếu phân lớp 3d. Trước khi electron được điền vào phân lớp 4p phải điền vào
phân lớp 3d.
⇒Chọn
⇒ChọnC.
ọn

Ví dụ 5: Một nguyên tử của ngun tố X có 3 lớp electron. Lớp ngồi cùng có 4 electron. Xác định số hiệu
nguyên tử của X. Viết cấu hình e của X
Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Z = 2 + 8 + 4 = 14
Cấu hình e của X là 1s22s2p63s23p2
Ví dụ 6: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngồi cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và
electron p của nguyên tố này là
Hướng dẫn giải:
Nguyên tố d có 4 lớp electron → electron cuối cùng trên phân lớp 3d.
Cấu hình electron của ngun tố này có dạng: 1s22s22p63s23p63d44s2.
Vậy tổng số electron s và electron p là 20

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tìm các nguyên tố X và Y
Hướng dẫn giải:
Đáp án:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron tron các phân lớp p là 7
⇒ Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
⇒ ZX = 13 ⇒ X là Al
- Số hạt mang điện cảu một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điên của một nguyên tử X là 8 hạt ⇒ 2ZY 2ZX = 8 ⇔ 2ZY – 2.13 = 8
⇒ ZY = 17 ⇒ Y là Cl
Câu 2. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8


B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6

D. 1s22s22p63s23p63d8

Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d84s2
Cấu hình ion của X2+ là 1s22s22p63s23p63d8
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng ở mức cao nhất là 3p. nguyên tử của nguyên
tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngồi cùng. Ngun tử X va Y có số
electron hơn kém nhau 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là:
A. Khí hiếm và kim loại

B. Kim loại và kim loại

C. Kim loại và khí hiếm

D. Phi kim và kim loại

Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Cấu hình e của Y: [Ne] 3s2 3p1 ⇒ Y là kim loại
Ta có: ZY = 13 ⇒ ZX = 11 ⇒ Cấu hình: [Ne] 3s1 (loại)
⇒ ZX = 15⇒ Cấu hình: [Ne] 3s2 3p3 ⇒ X là phi kim


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 4. Ion Xa+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20; tổng số hạt
trong hạt nhân của ion Xa+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của Xa+?
A. [18Ar] 3d8

B. [18Ar] 3d6

C. [18Ar] 3d44s2

D. [18Ar] 3d4

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Ion Xa+ có tổng số hạt là 80 → 2p + n-a = 80
Ion Xa+ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 → (2p-a) - n = 20
Ion Xa+ có tổng số hạt trong hạt nhân là 56 → p + n = 56
Giải hệ → p = 26, n = 30, a = 2
Cấu hình của Xa+ là [Ar]3d6.
Câu 5. Ngun tố A có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p5. Viết cấu
hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên A, B.
Hướng dẫn giải:
Đáp án:
Cấu hình electron của A và B:
- Nguyên tố A có 3 trường hợp:
+ Khơng có electron ở 3d:
⇒ Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1: Z = 19 (K)
+ Có electon ở 3d: vì 4s1 chưa bão hịa nên:
hoặc 3d bán bão hòa: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1:Z = 24 (Cr)

hoặc 3d bão hòa: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1: Z = 29 (Cu)
- Nguyên tố B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5, B có Z = 17 là clo (Cl)
Câu 6. Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]3d14s2

B. [Ar]3d44s2

C. [Ne]3d14s2

D. [Ar]3d34s2

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Số electron tối đa của phân lớp 4s là 4s2 → số e ở phân lớp 3d là 3d1
Cấu hình của nguyên tử A là [Ar]3d14s2
Câu 7. Ngun tử M có cấu hình electron ngồi cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
A. 24

B. 25

C. 27

D. 29

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Cấu hình electron của nguyên tử M là 1s22s22p63s23p63d74s2
Số hiệu nguyên tử của M là 27.
Câu 8. Viết cấu hình electron của các ion Cu2+, N3-, Fe3+, Cl-,Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là: Cu (Z =
29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13).

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN Đ

Đáp án:
Cu2+ = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
N3- = 1s2 2s2 2p6
Fe3+ = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Cl- = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Al3+ = 1s2 2s2 2p6

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP

PHƯƠNG PHÁP GIẢI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠ

ớp vvà phân lớp:
- Cần nắm vững các kiến thức về lớp
ớp có m
mức năng lượng gần bằng nhau.
+ Các electron trên cùng một lớp

ành nhi
nhiều phân lớp.
+ Mỗi lớp electron phân chia thành
+ Các electron trên cùng mộtt phân llớp có mức năng lượng bằng nhau. Số phân lớ
tự của lớp đó.

+ Số obitan có trong một phân lớp
Phân lớp

s

p

d

f

Số obitan

1

3

5

7

Lưu ý: Cách tính nhanh số obitan: trong lớp n sẽ có n2 obitan

Ví dụ minh họa

ớpp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 v
Ví dụ 1. Hãy cho biết tên của các lớ
lượt có bao nhiêu phân tử lớpp electron.
Hướng dẫn giải:
Ta có:

n: 1 2 3 4
Tên lớp: K L M N
Lớp K có 1 phân lớp 1s
Lớp L có 2 phân lớp 2s, 2p
Lớp M có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d
Lớp N có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f
Ví dụ 2. Hãy cho biết số phân lớp, số obitan có trong llớp N và M.
Hướng dẫn giải:
- Lớp N có:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

+ 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f
+ 16 obitan: 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d, 7 obitan 4f
- Lớp M có:
+ 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
+ 9 obitan: 1 obitan 3s, 3 obitan 3p, 5 obitan 3d

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Lớp thứ 3 có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d
Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4

B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4

C. Số obitan có trong lớp N là 9

D. Số obitan có trong lớp M là 8

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Lớp N là lớp thứ 4 nên có 4 phân lớp
Số obitan trong lớp N ( n = 4) là 42 = 16 obitan, gồm 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d và 7 obitan 4f.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e
A. Có cùng sự định hướng khơng gian

B. Có cùng mức năng lượng.

C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. Có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 4. Lớp M có bao nhiêu obitan?
A. 9

B. 6


C. 12

D. 16

C. M

D. N

C. 4

D. 6

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 5. Lớp e thứ 4 có tên là gì
A. K

B. L

Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 6. Lớp L có bao nhiêu obitan?
A. 2

B. 3

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Lớp L có 2 phân lớp 2s, 2p nên có 4obitan (22= 4) gồm: 1 obitan phân lớp 2s và 3 obitan phân lớp 2p.



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 7. Chọn phát biểu đúng:
A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất
B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
D. Lớp N có 4 obitan
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
A. Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất
C. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
D. Lớp N có 42= 16 obitan
Câu 8. Chọn phát biểu sai:
A. Lớp M có 9 phân lớp

B. Lớp L có 4 obitan

C. Phân lớp p có 3 obitan

D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Lớp M có 3 phân lớp và 32= 9 obitan.
Lưu ý: phân biệt cách tính số phân lớp và số obitan.


CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Áp dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình:

Với M1, M2, …, Mn: nguyên tử khối (hay số khối) của các đồng vị
x1, x2,…,xn: số nguyên tử khối hay thành phần số nguyên tử của các đồng vị
- Xác định phần trăm các đồng vị
Gọi % của đồng vị 1 là x %
⇒ % của đồng vị 2 là (100 – x).
- Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình ⇒ giải được x.
Cách 2: phương pháp giải nhanh sử dụng đường chéo để làm bài

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về:
A. số electron

B. số notron

C. số proton

D. số obitan

Hướng dẫn giải:
⇒Chọn
⇒ChọnB.
ọn
Nhắc lại: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau
về số notron, do đó số khối A khác nhau.
Ví dụ 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau: .



CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

C 10
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC

Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng 1 nguyên tốố hoá học?

A. A, G và B

B. H và K

C. H, I và K

D. E và F

Hướng dẫn giải:

ùng ssố p là 10
H và K cùng 1 nguyên tố hóa học do có cùng
⇒Chọn
⇒ChọnB.
ọn

m 1,11%. Nguy
Ngun tử khối trung
Ví dụ 3: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vịị bền: 612C chiếm 98,89% và 613C chiếm
bình của C là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:


Vậy NTK trung bình của C là 12,0111

phần
Ví dụ 4: Đồng có 2 đồng vị là 2963Cu và 2965Cu. Nguyên ttử khối trung bình của đồng làà 63,54. Tính thành ph
phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Hướng dẫn giải:
Đặt thành phần phần trăm của 2963Cu và 2965Cu llần lượt là x và 1-x (%)
M−= 63.x +65.(1-x) = 63.54
Giải PT ⇒ x= 0,73 (73%)
% 2963Cu = 73%; và % 2965Cu = 27%
Ví dụ 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% vàà 24,23% ssố nguyên tử X. Y

ợt 99,2% vvà 0,8% số ngun tử Y.
có hai đơng vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt
ử XY?
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử
A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

C. 37,5.

D. 37,0.

b) Phân tử khối trung bình của XY là

A. 36,0.

B. 36,5.

Hướng dẫn giải:
a) Các loại phân tử XY là : 35X – 1Y, 35X – 2Y, 37X – 1Y, 37X – 2Y
b) Nguyên tử khối trung bình của X:

Nguyên tử khối trung bình Y là:

Phân tử khối trung bình củaa XY: 35,485 + 1,008 =36,493 ≈ 36,5.
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

A. Có cùng số khối A.

B. Có cùng số proton.

C. Có cùng số nơtron.

D. Có cùng số proton và sốố nơtron.

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên ttử có cùng số proton khắc số notron ( hay khác ssố khối)


ọc:
ử sau, dãy nào chỉ cùng một ngun tố hóa học:
Câu 2. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử
A. 6A14 ; 7B15

B. 8C16; 8D17; 8E18

C. 26G56; 27F56

D. 10H20 ; 11I22

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 3. Cho ba ngun tử có kí hiệu là

ây là sai ?
Phát biểu nào sau đây

ử lầ
lần lượt là: 12, 13, 14.
A. Số hạt electron của các nguyên tử
B. Đây là 3 đồng vị.

ên ttố Mg.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đềuu có 12 proton.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A


ới Z llà số hiệu nguyên tử, A là số khối
Kí hiệu của ngun tử có CHỦ ĐỀ với
củ nguyên tố Mg → B, C
Nhận thấy 3 nguyên tử đều có cùng sốố Z, khác số khối → 3 ngun tử là đồng vịị của
đúng
Ln có Z = số p = số e = 12

ng vị bbền 1735Cl chiếm 75,77% và 1737Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên ttử khối
Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng
trung của clo?
A. 35

B. 35,5

C. 36

D. 37

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Nguyên tử khối trung bình của clo là:

Câu 5. Có 3 ngun tử:
A. X, Y

ên tố?
Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên
t
B. Y, Z


C. X, Z

D. X, Y, Z

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Đồng vị là những nguyên tử có cùng sốố proton ( số hiệu nguyên tử) khác nhau số khối

ên ttố Cacbon.
Thấy X, Z có cùng số proton là 6,, khác nhau ssố khối → X và Z là đồng vị của nguyên
ủa đồ
đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vvị
Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của
ủa đồ
đồng vị 2963Cu tồn tại trong tự nhiên
Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

C 10
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC
A. 28%

B. 73%

D. 37%

C 42%


Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Gọi x là % số nguyên tử của 2963Cu ⇒ 100 – x là % của 2965Cu
Ta có 63,54 = (63x + 65(100 - x))/100 ⇒ x = 73
Vậy 2963Cu chiếm 73%
Câu 7. Trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại làà 1735Cl. Thành phần
% theo khối lượng của 1737Cl trong HClO4 là:
A. 8,92%

B. 8,43%

C. 8,56%

D. 8,79%

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A

m 1,11%. Nguy
Nguyên tử khối trung
12Cchiếm 98,89% và 13C chiếm
Câu 8. Nguyên tố cacbon có hai đồng vịị bền: 12Cchi
bình của ngun tố cacbon là
A. 12,5245

B. 12,0111

C. 12,0219

D. 12,0525


Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Mtb = 98.89% x 12 + 1.11% x 13 = 12,0111

ối trung bình
của Oxi là
b
Câu 9. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối
ợt là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượ
A. 35% & 61%

B. 90% & 6%

C. 80% & 16%

D. 25% & 71%

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Ln có x1 + x2 + 4 = 100
Nguyên tử khối trung bình của O làà 16.14 = (16x1 + 17x2 + 18.4)/100

Câu 10. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị làà X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồồng vị X2 có tổng số

ng nhau. Xác định nguyên
bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng
hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằ
tử khối trung bình của X?



CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

A. 13

B. 19

C. 12

D. 16

Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Các hạt trong đồng vị X1 bằng nhau nên: P = E = N = 18/3 = 6

⇒ Số khối của đồng vị X1 là: P + N= 12
⇒ Số khối của đồng vị X2 là: 20 – 6 = 14

CHỦ ĐỀ 6: Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử

Câu 1. Đặc điểm của electron là

ượng
A. Mang điện tích dương và có khối lư

B. Mang điện tích âm vàà có khối
kh lượng.


ợng.
C. Khơng mang điện và có khối lượng.

khối lượng.
D. Mang điện tích âm vàà khơng có kh

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B

ây không đđúng
Câu 2. Nhận định nào sau đây
chứa proton và notron
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều ch
B. Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ vàà trung hịa vvề điện

chuyển động xung quanh hạt nhân
C. Vỏ electron mang điện tích âm vàà chuy
hạt nhân
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
ch notron, chỉ chứa proton → A sai
Hạt nhân của của nguyên tử Hidro không chứa

ây không đđúng?
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây
hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạ
ợc cấu th

thành từ các hạt proton và nơtron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được
ởi các hhạt electron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi
ồm vvỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều đđược cấu tạo từ các hạt proton và notron.

phần lớn ở lớp vỏ.
(2). Khối lượng nguyên tử tậpp trung phầ
ằng số proton.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạtt mang điện là proton và electron.

khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại.
(5). Trong nguyên tử, hạtt electron có khố
Số phát biểu đúng là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

A. 1

B. 2

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ


C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
(1) sai vì như Hiđro khơng có notron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
(3) đúng.
(4) sai vì hạt nhân khơng có electron.
(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.
Câu 5. Có các phát biểu sau
(1) Trong một ngun tử ln ln có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Sô phát biểu không đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai

Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và
electron → (3) sai
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai
Câu 6. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 7. Chọn phương án sai trong các phương án sau:
A. Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.
B. Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay cùng chiều.
C. Các electron được sắp xếp vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là cực đại.
D. Trong một ố lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 8. Chọn câu phát biểu sai:


×