Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất (tại nhà máy may 5 công ty cổ phần may việt thắng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.87 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
( TẠI NHÀ MÁY MAY 5 - CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT THẮNG)

GVHD: NGUYỄN KHẮC HIẾU
SVTT: NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
MSSV:14124038

SKL005055

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
( TẠI NHÀ MÁY MAY 5 - CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG)



Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Linh
MSSV: 14124038
Lớp: 141240C
Khóa: 2014
Hệ: Đại học chính quy

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

LỜI CÁM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cám ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Sư
phạm kỹ thuật TP.HCM, cùng các thầy cơ khoa Kinh tế đã hết lịng giảng dạy và tạo
điều kiện để em được học và thực tập.
Em xin gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc Công ty Cổ phần may Việt Thắng đã tạo
điều kiện cho em được thực tập tại Nhà máy, các anh chị trong nhà máy đã tận tình
hướng dẫn tụi em trong thời gian này. Những kiến thức cũng như số liệu đây đủ của
cơng ty đã giúp em hồn thành tốt bài báo cáo này.
Và cuối cùng, em cũng xin chân thành cám ơn đến Thầy Nguyễn Khắc Hiếu, đã
hướng dẫn cũng như đóng góp ý kiến tận tình, chu đáo, sửa từng bước để em có thể
hồn thiện bài báo cáo này. Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập và hồn thiện bài báo
cáo này em khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô, các anh chị để bài báo cáo của em được hồn thiện hơn.

Kính chúc q Thầy cơ, q Cơng ty, các cô chú, anh chị luôn dồi dào sức khỏe và
đạt được nhiều thành công trong công việc.
Em xin chân thành cám ơn.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

ii


Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
TNDN
QA( Quality Assurance)
KCS
CBCNV
NPL
NL
BTP
SP
PO( Purchase Order)
TP
CN

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

iii


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

DANH MỤC BẢNG BIỂU- HÌNH ẢNH- SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty...................................................................................... 5
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức nhà máy may 5............................................................................... 10
Sơ đồ 2.1: Quá trình sản xuất........................................................................................................ 13
Sơ đồ 3.1: Quy trình tạo ra sản phẩm......................................................................................... 23
Sơ đồ 3.2: Các công đoạn cắt........................................................................................................ 31
Sơ đồ 3.3: Các cơng đoạn may..................................................................................................... 38
Sơ đồ 3.4: Quy trình đóng gói sản phẩm.................................................................................. 46
Hình 2.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa ba vai trị quản trị.......................................................... 15
Hình 3.1: NPL sắp xếp theo chủng loại..................................................................................... 23
Hình 3.2: Treo bảng ghi thơng tin............................................................................................... 23
Hình 3.3 : Kệ để hàng dư, hàng chở sản xuất của các chuyền.......................................... 26
Hình 3.4: Nghiên cứu, thiết kế mẫu............................................................................................ 27
Hình 3.5: Thiết kế rập cải tiến....................................................................................................... 27
Hình 3.6: Vị trí đựng rập cải tiến................................................................................................. 27
Hình 3.7: Mẫu rập cải tiến.............................................................................................................. 27
Hình 3.8: Tiến hành giác sơ đồ, may mẫu................................................................................ 27
Hình 3.9: Sản phẩm may mẫu lên form..................................................................................... 28
Hình 3.10: Bao gói gửi khách hàng duyệt mẫu...................................................................... 28
Hình 3.11: Nhảy size........................................................................................................................ 28
Hình 3.12: In sơ đồ............................................................................................................................ 28
Hình 3.13: Máy sổ vải...................................................................................................................... 31
Hình 3.14: Kệ để vải đã xổ............................................................................................................. 31
Hình 3.15: Ghi rõ ràng số lớp vải, đầu khúc........................................................................... 33
Hình 3.16: Trải vải............................................................................................................................. 33
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

iv



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

Hình 3.17: Quy định bàn cắt.......................................................................................................... 34
Hình 3.18: Cắt bán thành................................................................................................................ 34
Hình 3.19: Đánh số........................................................................................................................... 35
Hình 3.20: Phối kiện, bóc tập........................................................................................................ 36
Hình 3.21: Máy ép keo.................................................................................................................... 37
Hình 3.22: Bảng theo dõi năng suất chuyền............................................................................ 41
Hình 3.23: Bảng theo dõi hàng tồn............................................................................................. 41
Hình 3.24: KCS kiểm tra thành phẩm........................................................................................ 42
Hình 3.25: Xe đẩy để hàng đạt và khơng đạt.......................................................................... 42
Hình 3.26: Đeo nhãn, gắn thẻ bài................................................................................................ 43
Hình 3.27: Đo thơng số.................................................................................................................... 44
Hình 3.28: KCS kiểm tra thành phẩm........................................................................................ 44
Hình 3.29: Tẩy hàng bị dơ.............................................................................................................. 44
Hình 3.30: Khu vực ủi thành phẩm............................................................................................. 44
Hình 3.31: Máy rà kim..................................................................................................................... 45
Hình 4.1: Ảnh minh họa về 5S..................................................................................................... 51
Bảng 1.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty (2014-2016).............................. 7

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

v


Khóa luận tốt nghiệp

Mục lục
A.

PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................

B. PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................................
CHƯƠNG 1 ..............................................................................................................................................
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG. ................................
1.1Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần May Việt Thắng .......................................................

1.1.1 Giới thiệu chung về Cơng ty .........

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ...

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty .........

1.1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh .......................
1.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh tại
1.2Giới thiệu về Nhà máy 5 .........................................................................................................

1.2.1 Tổng quan về Nhà máy.................

1.2.2 Cơ cấu tổ chức Nhà máy ..............

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phò
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................
2.1 Khái quát chung về sản xuất .......................................................................................................

2.1.1 Khái niệm về sản xuất ..................


2.1.2 Các yếu tố cơ bản của quá trình s

2.1.3 Đặc điểm của sản xuất hiện đại ...

2.1.4 Khái quát về quản trị sản xuất .....

2.1.5 Mục tiêu của quản trị sản xuất ....
2.2 Khái quát về quy trình sản xuất. ................................................................................................
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất ........................................................................
2.4 Phương thức sản xuất ..................................................................................................................
2.5 Quy trình sản xuất hàng may cơng nghiệp ................................................................................
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................................
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY .............................................................
3.1 Sơ đồ tổng quát về quy trình sản xuất tại Nhà máy 5 ..............................................................
3.2 Chuẩn bị sản xuất ........................................................................................................................

3.2.1 Chuẩn bị sản xuất về NVL ...........

3.2.2 Chuẩn bị sản xuất về thiết kế .......

3.2.3 Chuẩn bị sản xuất về công nghệ ..
3.2.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật: ..........................................................................................

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp
3.2.3.2 Bảng hướng dẫn sử dụng NPL:.........................................................................................
3.3 Triển khai sản xuất ......................................................................................................................
3.3.1


Công đoạn cắt ............................

3.3.1.1 Sơ đồ cắt ...........................................................................................................................
3.3.1.2 Thuyết minh sơ đồ .............................................................................................................
3.3.2

Công đoạn may .........................

3.3.3

Công đoạn hoàn tất ....................

CHƯƠNG 4 ............................................................................................................................................
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP ................................................................................
4.1 Đánh giá chung .............................................................................................................................
4.1.1 Ưu điểm ...................................................................................................................................
4.1.2 Nhược điểm .............................................................................................................................
4.2 Một số giải pháp ...........................................................................................................................
4.2.1

Triển khai kế hoạch áp dụng 5S

4.2.1.1Lập kế hoạch triển khai như sau: ...................................................................................
4.2.1.2Triển khai kế hoạch .........................................................................................................
4.2.1.3Chi phí và những lợi ích mang lại khi thực hiện 5S .......................................................
4.2.2
C.

Biện pháp giải quyết những vấn


PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................................

PHỤ LỤC................................................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

vii


Khóa luận tốt nghiệp
A.

PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế quốc dân, ngành
Công nghiệp May hiện nay đang phát triển mạnh. Việt Nam có hơn 1000 nhà máy
may, thu hút rất nhiều lao động, chiếm tỷ trọng cao trong ngành công nghiệp.
Không những đáp ứng nhu cầu may mặc trong nước mà còn chiếm tỷ trọng lớn kim
ngach xuất khẩu của quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong sự ổn định và phát triển
của xã hội. Đặc biệt, trong thời đại phát triển và hội nhập với thế giới hiện nay cũng
như xu hướng tồn cầu hóa đang ngày càng mở rộng thì ngành May mặc Việt Nam

hiện được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển.
Nước ta là một nước đang phát triển, có nguồn lao động trẻ, cần cù, chịu khó trong
lao động nên cùng với sự quan tâm phát triển của cơ quan Nhà nước và các nhà đầu
tư đã tạo cho ngành Công nghiệp May của nước ta phát triển một cách nhanh chóng.
Chính sách mở cửa thị trường của Nhà nước đã tạo cho hàng hóa nước ta thêm đa
dạng và phong phú. Qua đó, ngành Cơng nghiệp May mặc cũng học hỏi được nhiều
kinh nghiệm từ các nước khác. Từ đó, làm cho hàng may mặc Việt Nam ngày càng
đa dạng và phong phú vè chủng loại cũng như kiểu dáng, màu sắc.
Các măt hàng May mặc của nước ta giữ được uy tín cũng như chất lượng trên thị
trường trong nước cũng như ngoài nước.
Nhận thấy được rằng, các hoạt động sản xuất rất quan trọng trong ngành công
nghiệp May tại Việt Nam, là một thực tập sinh tại công ty Cổ phần May Việt Thắng,
em muốn hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất cũng như vận dụng những kiến thức em
đã học trên nhà trường , những kinh nghiệm trong lúc thực tập tại công ty, em đã
chọn đề tài: “Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất tại Nhà máy 5 của công
ty Cổ phần May Việt Thắng” để làm luận văn tốt nghiệp.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

-

Tìm hiểu quy trình quản lý cơng tác ngun vật liệu tại nhà máy.

-

Nắm bắt được quy trình sản xuất của một mã hàng tại nhà máy.

-


Tìm hiểu quy trình quản lý chất lượng tại nhà máy.

-

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp
-

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình sản xuất sản phẩm tại Nhà máy 5- Công ty

Cổ phần May Việt Thắng.
-

Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Tại Nhà máy 5- Công ty Cổ phần May Việt Thắng
+ Thời gian: Từ 15/01/2018- 31/03/2018
4.

Phương pháp nghiên cứu


-

Thu thập số liệu, thông tin:

+ Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ các phòng ban của nhà máy: Phòng kế hoạch, Phòng
nhân sự, Phòng kỹ thuật, ….
+ Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các cuộc trao đổi với công nhân, các nhân viên khi
thực hành tại xưởng.
-Tổng hợp và phân tích số liệu
-Theo dõi , quan sát trong q trình thực tập.
5.

Kết cầu của đề tài

Ngồi phần mở đầu và kết luận, Phần nội dụng bài báo cáo gồm có 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần May Việt Thắng
Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động sản xuất
Chương 3: Thực trạng quy trình sản xuất tại Nhà máy
Chương 4: Đánh giá chung và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt
động sản xuất.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

B.

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu


PHẦN NỘI

DUNG CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG.
1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần May Việt Thắng
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty

-

-

Tên công ty: Công ty Cổ phần may Việt Thắng

-

Tên giao dịch : VIET THANG GARMENT JOIN STOCK COMPANY

-

Tên viết tắt : VIGACO

-

Mã số thuế: 0304 163 091

Công ty được thành lập theo: QĐ số 240/QĐ-TCCB ngày 17/09/2004 của Bộ

Trưởng Bộ Công Nghiệp.
-


Vốn pháp định: 16 tỷ đồng

Giấy phép kinh doanh số: 4103 004 063 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
TP.HCM
cấp ngày 22/11/2005
-

Trụ sở chính : 127 Lê Văn Chí, phường Linh Trung, quận Thủ Đức

-

Điện thoại : (84-8) 8975641 - (84-8) 8975642

-

Fax : (84-8) 8961703

-

Website : />
-

Logo :

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Theo Cơng ty Cổ phần may Việt Thắng, tên gọi ban đầu Việt – Mỹ Kỹ Nghệ Dệt
Sợi Công ty, tên giao dịch thương mại là VIMYTEX, bao gồm 3 nhà máy chính:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

nhà máy đánh sợi, dệt, và nhà máy nhuộm – in và hoàn tất với những thiết bị tiên
tiến nhất lúc bấy giờ, chủ yếu được nhập khẩu từ USA, Nhật Bản và Đài Loan, được
thành lập từ vốn góp ban đầu của 2 nhà đầu tư: Đài Loan – Việt Nam – Mỹ vào năm
1960. Đến năm 1975, Công ty được Quốc hữu hóa và đổi tên thành Cơng ty Dệt
Việt Thắng, từ đó cơng ty tiếp tục và phát triển với những khoản đầu tư nhỏ từ
UNDP ( United Nations Development Program).
Năm 1989, lần đầu tiên tại Việt Nam, trong ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
đã thành lập một nhà máy dệt và may trong khuôn viên một công ty. Năm 1995,
Công ty đầu tư thêm cho dây chuyền đánh sợi, quay sợi. Năm 1999, Công ty khánh
3

thành nhà máy nước thải với công suất 4800 m / ngày, đây là nhà máy xử lý hiện
đại nhất lần đầu tiên xây dựng trong ngành dệt may do chính phủ Hà Lan tài trợ.
Năm 2000, Công ty nhận chứng chứng chỉ ISO- 9002 về quản lý chất lượng và đầu
tư thêm nhà máy dệt mới để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Năm 2001, Công ty
đầu tư cho dây chuyền đánh sợi mới ( Erfaniji, Schafhorst ), máy dệt ( Suzer Textil,
Tsudakoma, Picanol,… ), Stenter ( Monforst). Năm 2002, Công ty là doanh nghiệp
quốc doanh đầu tiên trong ngành dệt may Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 14000 về hệ
thống quản lý môi trường. Năm 2003, Công ty được cấp chứng chỉ SA- 8000 về
trách nhiệm xã hội. Năm 2005, theo chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nước của Bộ Công Thương, Công ty Dệt Việt Thắng đã tách thành Công ty Cổ phần
may Việt Thắng và công ty chính thức hoạt động từ ngày 22/11/2005.
Cuối năm 2006, công ty mạnh dạn mở thêm phân xưởng chống nhàu – hồn tất và
tồn bộ văn phịng, kho của nhà máy may 3 được sửa mở rộng, trang bị thêm máy
móc thiết bị mới, hiện đại; sửa chữa, mở rộng nhà xưởng Trung Tâm Thời Trang cũ

để bố trí lại nhà máy may 5. Đầu năm 2007, công ty khánh thành lò hơi đốt than,
chấm dứt lệ thuộc nguồn nhiên liệu này bởi cơng ty mẹ và có thừa nhân lực cung
cấp cho công ty bạn. Đầu năm 2008, công ty bắt đầu vận hành nhà máy may 7
chuyên sản xuất hàng nội địa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Năm 2009, công ty đầu tư thêm xưởng Wash áo sơ mi trị giá 2.7 tỷ đồng, với cơng
suất 40,000 sản phẩm/2 ca. Xưởng Wash áo này chính thức đi vào hoạt động từ quý

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

3 năm 2009 phục vụ cho những mặt hàng Wash tại hai Nhà máy may 1 và Nhà máy
may 7 và nhận gia cơng Wash cho các cơng ty bên ngồi.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty ( Nguồn: Phịng nhân sự)
1.1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh
Tầm nhìn : Cơng ty Cổ phần may Việt Thắng trở thành doanh nghiệp đa
ngành
nghề, là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam.
-

Sứ mệnh:

+ Phát triển bền vững cùng với các doanh nghiệp trong Tập Đoàn Dệt May Việt
Nam cùng bạn hàng trong và ngồi nước.
+ Sáng tạo và đa dạng hóa sản phẩm mang tính thời trang cao cấp phục vụ mọi tầng

lớp người tiêu dùng.
+ Trung tâm của ngành dệt may khu vực.
+ Liên minh, liên kết đối tác chiến lược với các nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ.
+ Vừa kinh doanh, vừa hướng dẫn tiêu dùng trong nước phù hợp với bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

1.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh tại Cơng ty
Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của công ty chúng ta cần xác định rõ các
tiêu chuẩn và hiệu quả kinh doanh thông qua báo cáo hoạt động kinh doanh của
Công ty.Kết quả của báo cáo hoạt động kinh doanh là phản ánh tồn bộ q trình
hoạt động của cơng ty về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng nguồn vốn
và nhân lực cũng như các yếu tố khác. Kết quả báo cáo kinh doanh của công ty
được thể hiện như sau:
Bảng 1.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2014-2016

Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4.Gía vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

6.Doanh thu hoạt động tài
chính
7.Chi phí tài chính
+Trong đó:chi phí lãi
vay
8.Chi phí bán hàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu
9.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác
14.Tổng lợi nhuận trước
thuế
15.Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16.Chi phí thuế TNDN
hồn lại
17.Lợi nhuận sau thuế
TNDN
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ở trên ta thấy được tình hình biến động của các chỉ
tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận biến động qua từng năm.
-


Về doanh thu:

Qua bảng báo cáo ta thấy sự tăng giảm trong 3 năm trở lại đây, cao nhất là năm
2014 với số tiền đạt được là khoảng 756 tỷ đồng.Tuy nhiên, đến năm 2015 doanh
thu lại giảm với số tiền đạt được là khoảng 707 tỷ đồng,giảm so với năm 2014
khoảng 49 tỷ đồng .Trong năm 2016, ta thấy doanh thu đã tăng trở lại với số tiền đạt
được là khoảng 714 tỷ đồng. Nguyên nhân doanh thu 2015 giảm là do có nhiều tác
động khó khăn như nhu cầu của khách hàng thay đổi mà nhà máy đáp ứng kịp,nhân
viên nghỉ việc nhiều không đủ lao động làm việc,…nhưng đến năm 2016 công ty đã
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

có những cải thiện để doanh thu tăng lên lại nhờ sự đóng góp rất lớn và nỗ lực của
tồn thể nhân viên như: tìm kiếm thị trường, trở thành đối tác tin cậy của các khách
hàng, mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.
-

Về chi phí:

Tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2014 là khoảng 746 tỷ đồng , năm 2015 tăng khoảng
698

tỷ đồng và đến năm 2016 tăng khoảng 707 tỷ đồng.

-Về lợi nhuận:

Dựa vào số liệu trên ta thấy lợi nhuận của công ty đều tăng qua từng năm, năm
2014 là khoảng 8 tỷ đồng, năm 2015 tăng khoảng 8 tỷ đồng và năm 2016 tăng
khoảng 9 tỷ đồng.
1.2 Giới thiệu về Nhà máy 5
1.2.1 Tổng quan về Nhà máy
Nhà máy may 5 được thành lập vào ngày 12/02/1998 với hai dây chuyền may và
tổng số công nhân là 190 người.
Đến tháng 05/1998 thành lập thêm một dây chuyền may và nâng tổng số công nhân
lên là 250 người.
Với cơ cấu tổ chức như trên trong suốt một năm nhà máy hoạt động không đạt hiệu
quả như mong muốn, nên đã đưa nhà máy tới chỗ khó khăn nhất, nhung với quyết
tâm và lịng tin thêm vào sự giúp đỡ của cơng ty, ban lãnh đạo của tồn thể cơng
nhân viên nhà máy đã không ngừng phấn đấu để đưa nhà máy đi lên.
Tới tháng 04/1999 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy nâng từ 3
chuyền lên 4 chuyền với mỗi chuyền có 50 cơng nhân viên.
Đầu năm 2000 nhà máy đã nâng số chuyền may lên 5 chuyền bao gồm cơng nhân
có tay nghề cao và tổng số cơng nhân viên lúc này là 293 công nhân viên.
Đến cuối năm 2002 nhà máy đã có đến 10 chuyền may với tổng số công nhân viên
gần 600 người.
Qua nhiều năm hoạt động, nhà máy may 5 là đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu
quả mang lại khoản lợi nhuận lớn cho cơng ty. Và đã tạo được uy tín với khách
hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

1.2.2 Cơ cấu tổ chức Nhà máy

Giám đốc Nhà máy

Nhân sự

Bộ phận Kỹ thuật

Bộ phận Quản

thiết bị (cơ - điện).

lý chất lượng.

QA

hoạch

Xưởng
hoàn tất

Bộ phận
cắt

Mổ túi

Chuyền
1

Chuyền
2


Chuyền
3

Chuyền
4

Chuyền
5

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức nhà máy may 5( Nguồn: Phịng nhân sự)

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh

Sau
wash

Hồn tất


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Nhà máy được chia làm 6 hệ thống quản lý về nghiệp vụ và sản xuất, bao gồm:
-

Hệ thống 1: Văn Phòng Nhà Máy.

-


Hệ thống 2: Bộ phận Kỹ Thuật - Cơng Nghệ - Nhóm Lean

-

Hệ thống 3: Bộ phận Kỹ Thuật Thiết Bị (cơ - điện).

-

Hệ thống 4: Xưởng May.

-

Hệ thống 5: Xưởng Hoàn tất

-

Hệ thống 6 : Bộ phận Quản Lý Chất Lượng.

Mỗi hệ thống được hình thành từ các tổ, nhóm nghiệp vụ tương ứng.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận tại nhà máy:



Văn phòng nhà máy:

Ban Giám Đốc: Ông Trần Quang Thắng chịu trách nhiệm chung của nhà
máy
trước Tổng giám đốc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyển dụng lao
động trực tiếp, phân phối tiền lương thưởng hợp lí.

kế

Nhóm kế hoạch: Bà Nguyễn Thị Vân lập bản tác nghiệp và các công việc

hoạch khác theo sự chỉ đạo của Giám đốc.
-

Nhân sự: Ông: Trần Phan Thanh Danh phụ trách giải quyết các hồ sơ nhân sự

cũng như các hồ sơ về lương, thưởng, chế độ của CBCNV trong nhà máy.
-

Kho: Bà Nguyễn Thị Vân thủ kho nguyên vật liệu chính, phụ liệu, thành

phẩm.



Bộ phận Kỹ Thuật-Cơng Nghệ- Nhóm lean:

-Bộ phận Kỹ Thuật – Cơng nghệ


Lập tiêu chuẩn kỹ thuật



Lập bảng tác nghiệp nguyên- phụ liệu




Định mức nguyên- phụ liệu



Khảo sát độ co, ánh màu và các đặc tính khác của nguyên- phụ liệu



Thiết kễ mẫu và nhảy cỡ



Giác sơ đồ



Định mức công nghệ và thiết kế dây chuyền sản xuất



May mẫu và dự trữ sản xuất


SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu


-

Nhóm lean:



Sắp xếp chuyền, theo dõi và báo cáo số ra chuyền



Theo dõi vào điều chỉnh các phát sinh trong sản xuất.



Bộ phận Kỹ Thuật Thiết Bị:



Chế tạo khuôn mẫu, cữ gá



Sửa chữa và bảo trì máy móc - thiết bị



Quản lý và điều phối máy móc - thiết bị




An tồn lao động và phòng chống cháy nổ



Quản lý và vận hành lò hơi



Xưởng May:

Có tổng cộng 5 chuyền và tổ mổ túi thực hiện các nghiệp vụ: May một phần hoặc
hoàn chỉnh sản phẩm.
Tổ Cắt: thực hiện nhiệm vụ cắt và đáp ứng bán thành phẩm giao cho chuyền may
theo kế hoạch.



Xưởng Hồn Tất:



Hồn tất sản phẩm



Bao bì, đóng gói




Bộ phận Quản Lý Chất Lượng:

-Tổ Đảm Bảo Chất Lượng (QA)


Biên soạn quy chế về việc quản lý chất lượng của Nhà máy


Kiểm tra việc vận hành của toàn nhà máy theo các quy chế, quy trình,
quy
định được thiết lập


Kiểm định chất lượng trên chuyền tại tất cả các bộ phận sản xuất trong tồn

Nhà máy



Kiểm định chất lượng hàng gia cơng ngồi như: in, thêu, wash, cắt chỉ,



Giám định chất lượng bán thành phẩm nhận gia cơng từ bên ngồi



Kiếm định chất lượng bao bì: thùng carton, bao nylon




Kiểm định thành phẩm đã đóng thùng



Kết hợp với quản lý tổ KCS để phục vụ khách hàng kiểm final


SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu


Tổng hợp, báo cáo và cơng bố tình hình chất lượng của Nhà máy hàng
tháng


Lưu trữ hồ sơ chất lượng và toàn bộ hồ sơ sản xuất cũng như các hồ sơ liên

quan đến công tác đánh giá Nhà máy. Đồng thời, trực tiếp làm việc với công ty và
khách hàng trong việc đánh giá Nhà máy
-

Tổ Kiểm Tra Chất Lượng (KCS): kiểm tra chất lượng thành phẩm tại Xưởng

may. Kiểm tra chất lượng trên và cuối dây chuyền sản xuất của Xưởng Hoàn tất.


SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
2.1 Khái quát chung về sản xuất
2.1.1 Khái niệm về sản xuất
“ Sản xuất là quá trình biến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra. Những yếu tố
đầu vào bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật, nguyên liệu. Đầu ra bao gồm cả
sản phẩm và dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ
thống sản xuất”. (Phạm Huy Tuân và Nguyễn Phi Trung, 2016)

Đầu vào
-

Nguồn nhân lực
Vốn
Khoa học kỹ thuật
Nguyên vật liệu
Máy móc thiết bị

Quá trình biến

đổi

Đầu ra
- Sản phẩm Dịch vụ


Sơ đồ 2.1: Quá trình sản xuất.( Phạm Huy Tuân và Nguyễn Phi Trung, 2016)
2.1.2 Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Có ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư
liệu lao động
-

Sức lao động: là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng

trong quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn
lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện.
-

Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con

người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao
động có hai loại. Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên như các khoáng sản,
đất, đá, thủy sản... Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành
công nghiệp khai thác. Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác
động của lao động trước đó, ví dụ như thép phôi, sợi dệt, bông... Loại này là
đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Nguyễn Khắc Hiếu

Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao

động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại
gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của
con người, tức là cơng cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ
phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân
bay, đường sá, phương tiện giao thông. Trong tư liệu lao động, cơng cụ lao
động giữ vai trị quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
2.1.3 Đặc điểm của sản xuất hiện đại
Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó như là
một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp phụ
thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức năng sản
xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:
Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội
ngũ kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm.
Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển
với mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.
Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản quí nhất của cơng ty. u cầu
ngày càng cao của q trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết
bị, vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự
thành cơng trong các hệ thống sản xuất.
Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm sốt chi phí.
Việc kiểm sốt chi phí được quan tâm thường xun hơn trong từng chức
năng, trong mỗi giai đoạn quản lý.
Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chun mơn hóa
cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy
rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực
nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Linh



×