Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tài liệu quản lý nghiên cứu và phát triển pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.15 KB, 15 trang )

Chương 2
Quản lý Nghiên cứu và Phát triển
TS. ĐỖ THỊ HẢI HÀ
2
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Tổng quan về R&D
I. Tổng quan về R&D
II. Quản lý R&D
II. Quản lý R&D
III. Các mô hình về quá trình đổi
III. Các mô hình về quá trình đổi
mới, R&D
mới, R&D
3
I. Tổng quan về R&D
I. Tổng quan về R&D
1. Khái niệm và phân loại

Là quá
trìnỏỏỏỏỏỏỏỏỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏ
ỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏ
ỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỡỡỡỡỡỡỡỡ
ỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡ
ỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏ

ỏỏỏỏỏỏỏỏỏúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúú
úúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúỡỡỡỡỡ
ỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡ
hia hoạt động NC&PT làm ba loại là:

nghiên cứu cơ bản (basic or fundamental research)



nghiên cứu ứng dụng (applied research)

triển khai thực nghiệm (experimental development).
4
I. Tổng quan về R&D
I. Tổng quan về R&D
5
I. Tổng quan về R&D
I. Tổng quan về R&D
6
I. Tổng quan về R&D
I. Tổng quan về R&D
7
I. Tổng quan về R&D
I. Tổng quan về R&D
2. Vai trò

Đối với quốc gia: tăng năng suất tổng hợp ➯
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đối với doanh nghiệp:

Tăng năng suất lao động

Tạo lợi thế cạnh tranh

Duy trì sự tồn tại và tạo cơ hội phát triển
8
I. Tổng quan về R&D

I. Tổng quan về R&D
2. Vai trò

Hai cách đổi mới công nghệ:

Tự NC&PT (in-house R&D)

Mua công nghệ hoặc tiếp nhận chuyển
giao công nghệ từ hãng khác

Các chiến lược về công nghệ thường dùng:

Đi đầu về công nghệ (Technology leader)

Theo đuổi công nghệ (Technology follower)

Khai thác công nghệ (Technology exploiter)

Mở rộng công nghệ (Technology extender)
9
II. Quản lý R&D
II. Quản lý R&D
1. Khái niệm
Quản lý NC&PT là sự tác động liên tục, có chủ
đích của chủ thể quản lý lên các hoạt động
NC&PT nhằm đạt mục tiêu chung của tổ
chức.
2. Vai trò
-
Tạo ra những đổi mới công nghệ

-
Tạo ra năng lực cạnh tranh cho tổ chức
10
II. Quản lý R&D
II. Quản lý R&D
11
II. Quản lý R&D
II. Quản lý R&D
3. Nội dung

Ở tầm vĩ mô:

Các quan điểm cơ bản về quản lý NC&PT

Đóng góp của NC&PT vào lợi nhuận và tăng
trưởng

Các mô hình về đổi mới,NC&PT

Những kinh nghiệm quản lý NC&PT tại các
quốc gia khác nhau và những chỉ dẫn

Mô hình phát triển công nghệ cho các nước đang
phát triển

Những xu hướng trong quản lý NC&PT
12
II. Quản lý R&D
II. Quản lý R&D


Ở tầm vi mô:

Chiến lược và tổ chức NC&PT:

Sự lãnh đạo trong quản lý NC&PT

Tổ chức các nỗ lực NC&PT

Chiến lược NC&PT

Quản lý quá trình NC&PT:

Lập kế hoạch NC&PT

Lựa chọn dự án NC&PT

Kiểm soát và điều hành các dự án NC&PT

Quản lý nguồn lực NC&PT

Tạo ý tưởng, thông tin kỹ thuật và xử lý thông tin cho NC&PT

Lập ngân sách NC&PT và các nguồn lực

Quản lý nhân lực NC&PT
13
III. Các mô hình về quá trình đổi mới,
III. Các mô hình về quá trình đổi mới,
NC&PT
NC&PT

3.1. Thế hệ thứ nhất
Thế hệ thứ nhất bao gồm những mô hình công nghệ đẩy
(Technology - push models) được đưa ra trong những năm
1950, 1960 dựa trên quan điểm cho rằng đổi mới là một
chuỗi hoạt động tuyến tính tuần tự.
3.2. Thế hệ thứ hai
Các mô hình thuộc thế hệ thứ hai còn gọi là mô hình thị
trường/nhu cầu kéo (Market/need - pull model) được xây
dựng từ cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970. ở
đây cũng đề cập đến quá trình tuyến tính tuần tự nhưng có
chú trọng nhiều đến tầm quan trọng của thị trường và xem
hoạt động NC&PT với vai trò chủ động cao hơn.
14
III. Các mô hình về quá trình đổi mới,
III. Các mô hình về quá trình đổi mới,
NC&PT
NC&PT
3.3. Thế hệ thứ ba
Thế hệ thứ ba bao gồm những mô hình gắn kết
(coupling models) được đưa ra từ đầu những năm
1970 cho đến giữa những năm 1980. Các mô hình
này là sự kết hợp của những mô hình trước đó và có
chú trọng đến tầm quan trọng của việc gắn liền
năng lực công nghệ với những yêu cầu của người
sử dụng. Mặc dù vẫn có dạng tuần tự, nhưng chúng
cũng bao gồm cả những vòng lặp phản hồi.
15
III. Các mô hình về quá trình đổi mới,
III. Các mô hình về quá trình đổi mới,
NC&PT

NC&PT
3.4. Thế hệ thứ tư
Thế hệ thứ tư gồm các mô hình liên kết
(integrated models) được xây dựng từ giữa
những năm 1980 trở về đây. Các mô hình
này nhấn mạnh tới sự phát triển song song
cùng với các nhóm liên kết và cũng tập trung
vào các mối liên hệ bên ngoài theo cả chiều
ngang và chiều dọc.

×