Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Luận văn Xây dựng tuyến đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 171 trang )

Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG I
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Những vấn đề chung:
Mssv : CD04CM024 1 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
1. Tên dự án : Phát triển mạng lưới giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh về các
Tỉnh Miền tây Nam Bộ (điểm A và B trên bản đồ địa hình).
2. Công trình : Xây dựng tuyến đường từ TP. Hồ Chí Minh đến tỉnh Long An
3. Địa điểm : Tỉnh Long An
4. Chủ đầu tư : Truờng Đại học giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh
5. Tổ chức tư vấn: Khoa Công trình – Truờng Đại học GTVT Tp Hồ Chí Minh
II. Những căn cứ:
1. Căn cứ vào các kết quả cụ thể đã được thông qua trong bước báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi, cụ thể:
2. Căn cứ vào kết quả điều tra, khảo sát tại hiện trường khu vực TP. Hồ Chí Minh– tỉnh
Long An.
- Điều tra về tình hình địa chất, động lực.
- Công tác khảo sát thủy văn, khí tượng, chế độ làm việc của các công trình thủy lợi.
III. Mục tiêu của dự án:
Đất nước ta trong những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển
hành khách và hàng hóa càng ngày càng tăng. Trong khi đó, mạng lưới đường ôtô ở
nước ta lại rất hạn chế, không đáp ứng kịp thời cho tốc độ phát triển của nền kinh tế
ngày nay, phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đường cũ mà những tuyến đường
này không thể đáp ứng được nhu cầu vận chuyển rất lớn hiện nay.
Tuyến đường A-B thuộc khu vực TP. Hồ Chí Minh– tỉnh Long An. Đây là tuyến
đường xây dựng trên vùng đồi, núi của tỉnh. Sau khi tuyến đường này được hoàn thành


đưa vào sử dụng chắc chắn nó sẽ có tác động tích cực đến đời sống văn hóa, kinh tế,
chính trị của nhân dân trong khu vực. Mặt khác tuyến đường sẽ giúp cho việc thông
thương giữa các vùng lân cận được thuận lợi hơn. Hơn nữa, nó giúp phát triển khu vực
trước kia là căn cứ địa cách mạng, vùng rất có tiềm năng về cây ăn trái, chăn nuôi, phát
triển kinh tế trang trại.
Do đó việc xây dựng tuyến đường là rất cần thiết.
Mssv : CD04CM024 2 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Tuyến đường A-B chạy theo hướng Tây – Đông. Khu vực tuyến đi qua là vùng
núi, qua vùng trồng các cây ăn trái như xoài, Bưởi
Trong khu vực tuyến đi qua hiện thời mạng lưới giao thông còn rất yếu kém, chủ
yếu là đường mòn, đường cấp phối sỏi đỏ, còn lại là một số đường nhựa nhưng đã
xuống cấp trầm trọng, bị lún sụt, ổ gà, bong bật gây rất nhiều khó khăn cho việc đi
lại, chuyên chở hàng hóa. Trong tương lai khu vực này được đầu tư và khuyến khích
để phát triển kinh tế trang trại, trồng trọt và chăn nuôi, trong đó chú trọng phát triển cây
ăn trái có giá trị kinh tế cao như: xoài, Bưởi Để kịp thời đáp ứng sự phát triển kinh tế
trong tương lai của khu vực cần có qui hoạch giao thông nông thôn.
Và việc xây dựng tuyến A-B cũng nằm trong dự án trên.
Mssv : CD04CM024 3 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
I. Địa hình tự nhiên:
Khu vực tuyến đi qua có nhiều đồi núi, dân cư hai bên đường sống rất thưa thớt chủ
yếu tập trung ở những nơi thuận tiện cho việc canh tác. Dọc theo khu vực tuyến đi qua
không có sông lớn, chỉ có nhiều suối cạn về mùa nắng nhưng đến mùa mưa khá nhiều
nước và tập trung nhanh, do đó thuận lợi cho việc xây dựng tuyến.

II. Đặc điểm khí hậu, thủy văn:
1. Khí hậu:
a/- Nhiệt độ:
Khu vực tuyến nằm sâu trong nội địa, nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao khoảng
24
0
C. Với đặc trưng khí hậu miền núi chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn khoảng
10
0
C. Nắng nóng, mưa nhiều chia làm hai mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
• Nhiệt độ cao nhất khoảng 35 – 37
0
C.
• Nhiệt độ thấp nhất khoảng 8 –14
0
C.
b/- Mưa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng
mưa trung bình tăng lên, độ ẩm tăng. Vào mùa nắng số ngày mưa rất ít, độ ẩm giảm.
Lượng mưa lớn nhất vào tháng 7 là 300 mm, thấp nhất là tháng 1 khoảng 80 mm.
c/- Độ ẩm, lượng bốc hơi, nắng:
Vào mùa mưa độ ẩm tăng, mùa khô độ ẩm giảm. Độ ẩm cao nhất vào tháng 7 là 84%,
thấp nhất vào tháng 1 là 74%.
Lượng bốc hơi cao nhất là 145 mm vào tháng 7, thấp nhất là 60 mm vào tháng 1.
d/- Gió bão:
Khu vực này hầu như không có bão, gió chủ yếu thổi hướng Đông Bắc – Tây Nam.
2. Thủy văn:
* Đặc điểm thủy văn dọc tuyến:
Ở khu vực này chỉ có nước mặt không có nước ngầm. Có nhiều suối cạn, về mùa khô

tương đối ít nước thậm chí không có nhưng về mùa mưa lượng nước rất lớn, tập trung
nhanh. Các suối này khúc khuỷu và có chiều dài tương đối lớn.
Theo số liệu nhiều năm quan trắc ta có các bảng biểu, đồ thị các yếu tố khí hậu thủy
văn như sau:
BẢNG 1: TẦN SUẤT GIÓ – HƯỚNG GIÓ
Hướng gió B BĐB ĐB ĐĐB Đ ĐĐN ĐN NĐN N
Số ngày gió 18 13 41 24 15 15 24 34 16
Tần suất % 4,9 3,6 11,2 6,6 4,1 4,1 6,6 9,3 4,4
Hướng gió NTN TN TTN T TTB TB BTB LẶNG TỔNG
Số ngày gió 32 50 14 18 13 14 22 2 365
Tần suất % 8,8 13,7 3,8 4,9 3,6 3,8 6 0,5 100
BẢNG 2: LƯỢNG MƯA – SỐ NGÀY MƯA
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa (mm) 80 100 140 160 180 280 300 280 260 220 160 80
Số ngày mưa 2 3 4 11 16 22 24 21 17 5 4 2
Mssv : CD04CM024 4 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
(ngày)
BẢNG 3: NHIỆT ĐỘ – ĐỘ ẨM – LƯỢNG BỐC HƠI
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (t
o
c) 16,5 21 24,5 28 31,5 34,5 35 33 29,5 26,5 21 14
Lượng bốc hơi
(%) 60 70 90 110 120 140 145 120 110 100 75 65
Độ ẩm (w%) 74 75 77 79 82 83 84 82 80 79 77 76
B
T Ñ
N

13.7
8.8
4.4
9.3
6.6
4.1
11.2
4.9
3.6
6.0
3.8
3.6
4.9
3.8
4.1
6.6
BIEÅU ÑOÀ HOA GIOÙ
BIEÅU ÑOÀ LÖÔÏNG MÖA
(mm)
350
300
200
Thaùng
1211108 97654321
80
100
50
0
250
0

Mssv : CD04CM024 5 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thơng v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
Ngày
BIỂU ĐỒ SỐ NGÀY MƯA
30
0
25
10
15
1 2 3 4 5 6 7 98 10 11 12
Tháng
20
5
Mssv : CD04CM024 6 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thơng v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ
40
Tháng
1211108 97654321
30
20
10
0
50
o
(t C)
100
0

20
40
60
1 2 3 4 5 6 7 98 10 11 12
Tháng
(
%)
BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM
80
CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH CẤP KỸ THUẬT – CẤP QUẢN LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VÀ
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU
Mssv : CD04CM024 7 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
BẢNG KẾT QUẢ QUI ĐỔI CÁC LOẠI XE RA XE CON Ở NĂM
TƯƠNG LAI VỚI TỐC ĐỘ TĂNG BÌNH QUÂN LÀ i = 7%
-Việc xác định cấp kỹ thuật của đường căn cứ vào chức năng của mỗi con
đường và vào địa hình của vùng đặt tuyến , vào lưu lượng xe thiết kế để tuyến
đường có hiệu quả cao về kinh tế và tính phục vụ .
- Theo TCVN 4054 -05 : ứng với lưu lượng thiết kế N
tbnđ
= 5199 xe con/ngđ. Địa
hình đồi núi, ta chọn :
+ Cấp thiết kế của đường là cấp III ( 3000 < N
tbnđ
< 6000 ).
+ Tốc độ tính toán thiết kế : V
tk

= 60 Km/h .
+ Số làn xe yêu cầu là 2 làn,không có dải phân cách giữa.
+ Bố trí làn riêng dành cho xe thô sơ và xe đạp trên phần lề gia cố, có phân cách
bên bằng vạch kẻ sơn.
+ Chỗ quay đầu xe không khống chế.
II. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA TUYẾN ĐƯỜNG:
1/. Xác định độ dốc dọc lớn nhất:
Xác định i
max
của các loại xe theo điều kiện sức bám và sức kéo. Chọn I
max
của loại xe
chiếm đa số.
i
max
= min( i
bám
max
; i
kéo
max
)
Điều kiện cần và đủ để xe chuyển động là:






−≤≤±

G
P
mDif
w
d
ϕ
*)(
a). Theo điều kiện về sức kéo (chỉ xét trường hợp lên dốc):

vmax
k
max
fDi −=
 Trong đó:
max
D
: Là hệ số động lực ứng với từng loại xe ( Tra biểu đồ nhân tố động lực của xe
chiếm ưu thế)
Theo số liệu thiết kế thì xe chiếm ưu thế là xe tải 3 trục có tải trọng trục là 12 (tấn) ứng
với
)/(60 hkmV
tk
=

max
0,087D =
Mssv : CD04CM024 8 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
v

f
: Là hệ số lực cản lăn của mặt đường. Tuy nhiên khi tốc độ xe chạy
)/(60 hkmV ≤
thì
v
f
chỉ phụ thuộc vào loại mặt đường và tình trạng mặt đường với kí hiệu là
0
f
. Đối với
mặt đường bê tông nhựa ở trạng thái bình thường thì :
02,0
0
== ff
v
 Do đó :

max
0,087 0,02 0,067 6,7%
k
i
= − = =
b). Theo điều kiện sức bám :

v
b
max
b
max
fDi

−=
 Trong đó:
G
P
mD
w
d
b
−=
ϕ
max
Với:
13
2
VFk
P
w
××
=
:Là sức cản của không khí
m: hệ số phân bố tải trọng lên bánh xe chủ động (đối với xe tải thì m = 0,6
÷
0,7 còn đối
với xe con m = 0,05
÷
0,55).
G : Trọng lượng của xe có hàng G = 13625 kg
ϕ
d
:Hệ số bám dính giữa bánh xe và mặt đường (phụ thuộc tình trạng mặt đường, độ

nhám lớp mặt và bánh xe) mặt đường nguy hiểm nhất là lúc ẩm ướt. Chọn ϕ = 0,3
F: Diện tích cản gió của xe:
F = 0,8 x B x H (đối với xe con).
F = 0,9 x B x H (đối với xe tải và xe buyt).
→ F = 0,9 x 2,65 x 2,43 = 5,8m²
K: Hệ số sức cản không khí.
Đối với xe ô tô con : k = 0,025 ÷ 0,035
Đối với xe ô tô buýt : k = 0,04 ÷ 0,06
Đối với xe ô tô tải : k = 0,06 ÷ 0,07
V: vận tốc thiết kế.
 Kết quả tính toán trong bảng sau :
Độ dốc dọc được tính đối với xe chiếm ưu thế là :
%7,16
max
=
b
i
- Như vậy, trong mọi trường hợp ta luôn có i
b
max
> i
max
nên chọn độ dốc lớn nhất theo
điều kiện về sức kéo.
- Suy ra ta có i
max
= min
{ }
6,7%;16,7% 6,7%=
- Theo TCVN 4054–05 với đường cấp III, địa hình vùng đồi núi thì i

max
= 7%, kiến
nghị chọn độ dốc thiết kế là 7% (trong trường hợp khó khăn có thể tăng thêm 1%).
→ Vậy ta chọn i
max
= 6,7 % để thiết kế .
- Theo TCVN 4054–05 (điều 5.7.5 bảng 16) với đường có Vtk = 60 km/h, chiều dài lớn
nhất của dốc dọc không được vượt quá giá trị trong bản sau và có chiều dài đủ bố trí
đường cong đứng:
Độ dốc dọc % 4 5 6 7
Chiều dài lớn nhất ( m ) 1000 800 600 500
- Theo TCVN 4054–05 (điều 5.7.6 bảng 17) với đường có Vtk = 60 km/h, thì chiều dài
tối thiểu đổi dốc phải đủ bố trí đường cong đứng và không nhỏ hơn 150m.
Mssv : CD04CM024 9 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
2/. Xác định tầm nhìn xe chạy:
a). Tầm nhìn vượt chướng ngại vật (tầm nhìn một chiều).
( )
0
2
1
2546,3
l
if
VKV
S
d
+
±+×

×
+=
ϕ
S
1
l
1
l
2
l
0
 Trong đó:
V = 60km/h
K : Hệ số xét đến hiệu quả của bộ hảm phanh. K = 1,2 đối với xe con; K = 1,3 ÷1,4
đối với xe tải, xe buýt. Vì xe tải có thành phần lớn nên chọn K = 1,35
Là hệ số xét đến hiệu quả của bộ phận hãm phanh. (tra BGMH trang 12)
ϕ
d
: Hệ số bám theo phương dọc.Tra bảng ứng với với điều kiện chuyển động khó
khăn ta có: ϕ
d
= 0,3
i,f : Độ dốc dọc đoạn đường xe hãm phanh và hệ số lực cản lăn. Do ở giai đoạn thiết
kế sơ bộ nên ta chọn i = 0 , f = 0
l
0
: Khoảng cách an toàn, lấy l
0
= 5(m). (thường lấy từ 5 – 10m)
 Do đó:


)(45,855
3,0254
6035,1
6,3
60
2
1
mS
=+
×
×
+=
Theo TCVN [4054-05] với vận tốc V
tt
= 60km/h thì S
1
= 75(m).
⇒ Chọn S
1
= 86(m) để thiết kế.
b). Tầm nhìn thấy xe ngược chiều:
S
2
l
1
l
3
l
0

l
4
l
2
1
1
2 2
( )
( )
[ ]
0
2
2
2
2
127
8,1
l
if
fVKV
S
d
d
+
−+

+=
ϕ
ϕ
 Trong đó: K, V, f, i, l

0
: lấy như trên:
 Do đó:

( )
)(89,1655
3,0127
3,06035,1
8,1
60
2
2
2
mS
=+
×
××
+=
Theo TCVN [4054-05] với vận tốc V
tt
= 60km/h thì S
2
= 150(m).
⇒ Chọn S
2
= 166(m) để thiết kế.
c). Tầm nhìn vượt xe:
Vì tuyến đường thiết kế có 2 làn xe chạy, thành phần xe chạy phức tạp (có nhiều loại xe
khác nhau, tốc độ khác nhau), không có dãy phân cách. Nên ta phải xác định tầm nhìn
vượt xe. Ta chỉ xét trường hợp xe con vượt qua xe tải còn các trường hợp khác không xét

bởi vì xe tải không thể vượt qua xe tải và xe con vượt qua xe con thì tầm nhìn là 1000m,
điều này không cho phép.
Mssv : CD04CM024 10 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ









++
×
×










+
=
40

2
111
21
13
2
2546,3
ll
VKV
VV
VV
S
d
vx
ϕ
 Trong đó:
V
1
: Vận tốc lớn nhất của xe con ứng với xe con lấy bằng → V
1
=80(km/h)
V
2
:Vận tốc lớn nhất của xe tải mà xe con muốn vượt qua ứng với tốc độ →V
2
=60(km/h)
V
3
: Vận tốc xe ngược chiều với xe con. Chọn theo vận tốc thiết kế →V
3
=60(km/h)

K
1
: Hệ số hãm phanh của xe con → K
1
= 1,2
l
0
= 5m : Khoảng cách an toàn
l
4
= 3m : Chiều dài xe con
ϕ
d
= 0,5 : Hệ số bám theo phương dọc
 Do đó
)(86,655325
5,0254
802,1
6,3
80
6080
6080
2
mS
vx
=









×++
×
×








+
=
Theo TCVN [4054-05] với vận tốc V
tt
= 60km/h thì S
vx
= 350(m).
Vậy theo tính toán sơ bộ thì cho phép xe con vượt qua xe tải.
3/. Xác định bán kính đường cong nằm :
a). Bán kính nhỏ nhất ứng với i
sc
= 7%
( )
max
2

min
127
sc
bang
i
V
R

=
µ
 Trong đó:
V = 60km/h
µ = 0,15 : Hệ số lực ngang lớn nhất nhằm giảm chi phí xây dựng.
i
scmax
= 7% : Độ dốc siêu cao lớn nhất nằm nghiêng về phía tâm đường cong trong
trường hợp không có xe xúc vật kéo.
 Do đó:

( )
)(129
07,015,0127
60
2
min
mR
bang
=

=

Theo TCVN [4054-05] (bảng 11) ứng với V
tt
= 60km/h thì
7%
min
125
sc
R m=
b). Bán kính nhỏ nhất ứng với i
sc
= 6% :

( )
2
min
60
135( )
127 0,15 0,06
bang
R m= =
× +
Theo TCVN [4054-05] (bảng 11) ứng với V
tt
= 60km/h thì
6%
min
150
sc
R m=
c). Bán kính nhỏ nhất ứng với i

sc
= 5% :

( )
2
min
60
142( )
127 0,15 0,05
bang
R m= =
× +
Theo TCVN [4054-05] (bảng 11) ứng với V
tt
= 60km/h thì
5%
min
175
sc
R m=
d). Bán kính nhỏ nhất ứng với i
sc
= 4% :

( )
)(149
04,015,0127
60
2
min

mR
bang
=

=
Theo TCVN [4054-05] (bảng 11) ứng với V
tt
= 60km/h thì
4%
min
200
sc
R m=
e). Bán kính nhỏ nhất ứng với i
sc
= 3% :
Mssv : CD04CM024 11 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thụng v n t i TP. HCM GVHD: Phan V n
Ng c

( )
2
min
60
157( )
127 0,15 0,03
bang
R m= =
ì +
Theo TCVN [4054-05] (bng 11) ng vi V

tt
= 60km/h thỡ
4%
min
250
sc
R m=
f). Bỏn kớnh nh nht ng vi i
sc
= 2% :

( )
2
min
60
167( )
127 0,15 0,02
bang
R m= =
ì +
Theo TCVN [4054-05] (bng 11) ng vi V
tt
= 60km/h thỡ
2%
min
300
sc
R m=
g). Bỏn kớnh nh nht khụng cn siờu cao :
( )

n
bang
i
V
R

=
à
127
2
min
Trong ú:
à = 0,08 : H s lc ngang (à 0,1 hnh khỏch khụng cm giỏc xe chy trong ng
cong).
i
n
= 2% : dc ngang mt ng (Theo TCVN [4054-05] thoỏt nc nhanh v lm
khụ mt ng bờ tụng nha thỡ dc ngang t 1,5% n 2,0%).
( )
)(50,283
02,008,0127
60
2
min
mR
bang
=

=
Theo TCVN [4054-05] (bng 11) ng vi V

tt
= 60km/h thỡ
mR
osc
1500
min

h). Bỏn kớnh ng cong nm ti thiu m bo tm nhỡn ban ờm:
Tm nhỡn ban ờm thng ph thuc vo gúc phỏt sỏng theo phng ngang ca ốn,
thng gúc phỏt sỏng ny l 2
o
. Ta cú:
min min
2 . 180
.
180 2 .
S
S R R


= =

Trong ú:
S: tm nhỡn trc thy chng ngi vt . (ng vi S
1
=75(m).
)(1075
2*2
75180
min

mR =
ì
=

i). Xỏc nh m rng phn xe chy trờn ng cong:
m rng mt ng cho 2 ln xe l : = 2e
w

Vi:
m
R
V
R
l
e
w
512,0
129
60*05,0
129*2
805,0
2
22
=+=+=
Trong ú:
l : Khong cỏch t u xe n trc xe sau. Vi xe ti nng ly l = 8m
V = 60 km/h
R: Bỏn kinh cong nm ti thiu c chn. R
min
= 129 m

= 2e
w
= 2 x 0,512 m = 1,024 (m)
Theo TCVN [4054 05] ng vi V
tt
= 60km/h v
mR
baống
129
min
=
v loi xe ti chim u
th thỡ = 0,9(m).
Đ m rng b trí cả hai bên, phía lng và bng đng cong. Khi gp kh khăn, c th b trí mt
bên, phía bng hay phía lng đng cong
Vy ta chn = 0,9(m) thit k.
k). Xỏc nh chiu di ti thiu ca ng cong chuyn tip:
* b trớ ni siờu cao:
Mssv : CD04CM024 12 Sv. ng c D
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
Theo TCVN [4054 – 05] :
( )
sc
nsc
p
b i
L
i
+ ∆

=

 Trong đó:
B: bề rộng phần xe chạy B = 6 m
∆ = 0,9 m : độ mở rộng mặt đường khi đi vào đường cong.
i
sc
: độ dốc siêu cao lớn nhất (%) i
sc
= 7%
i
p
: là độ dốc phụ thêm lớn nhất của mép mặt đường ở phía lưng đường cong (%) trên
đoạn nối siêu cao (sách BGMH thiết kế đường ô tô/ trang 21)
đối với đường có: V
tt
= 20 ÷ 40 Km/h thì i
p
= 1%
đối với đường có: V
tt
≥ 60 Km/h thì i
p
= 0,5%
( )
6 0,9 7
96,6
0,5
nsc
L m

+ ×
= =
Theo TCVN 4054 – 05 : Ứng với Vtk = 60 km/h , R = 125÷150 m, siêu cao i=7% thì
chiều dài đọan nối siêu cao tối thiểu là 70 m . Vậy chọn L
min
nsc
= 100 m để thiết kế .
* Đủ để bố trí đường cong chuyển tiếp ứng với bán kính cong nhỏ nhất:
Ưng với bán kính cong R, vận tốc thiết kế V
tt
≥ 60km/h thì phải bố trí đoạn nối chuyển
tiếp L
ct
để chuyển bán kính từ ∞ đến R.
L
ct
được khống chế bởi độ tăng gia tốc ly tâm [i
o
] và bán kính R theo công thức:
[ ]
)(25,71
1295,047
60
47
33
m
RI
V
L
o

ct
=
××
==
(2)
 Trong đó: [i
o
] =0,5 (theo TCVN - 4054 - 05 )
Ngoài ra, đường cong chuyển tiếp cắm theo đường cong Clotoit, nên chiều dài đường
cong chuyển tiếp nhỏ nhất phải có thông số thỏa mãn điều kiện:
3
R
A >

ct
LRA *≥
m
R
L
ct
3,14
9
129
9
==≥⇒
(3)
Vậy L
ctmin
= max[(1), (2), (3)]
Theo [1], bảng 14: Với R = 129 m; i

sc
= 7% thì L
ct min
= 70m
4/. Xác định bán kính đường cong đứng:
a). Đường cong đứng lồi:
Bán kính đường cong đứng lồi được xác định theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn trên mặt
cắt dọc. Đối với loại đường không có giải phân cách giữa các làn xe, thì tính toán theo
tầm nhìn thấy xe ngược chiều. Ta có:
1
2
2
min
8 h
S
R
loi
×
=
 Trong đó:
h
1
= 1,2 m : khoảng cách từ mặt đường đến mắt người lái.
S
2
= 150m : tầm nhìn thấy xe ngược chiều.

)(75,2344
2,18
150

2
min
mR
loi
=
×
=
Theo TCVN [4054 – 05] thì bán kính tối thiểu giới hạn :
)(2500
min
mR
loi
=
b). Đường cong đứng lõm:
Mssv : CD04CM024 13 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
Đường cong đứng lõm được xác định theo hai điều kiện:
+ Đảm bảo không gãy nhíp xe do lực ly tâm gây ra:
[ ]
)(54,461
6,013
60
13
22
1min
m
a
V
R

lom
=
×
=
×
=
 Trong đó: [a] =0,5 ÷ 0,7 m/s2 :là gia tốc ly tâm cho phép
+ Đảm bảo tầm nhìn về ban đêm:
( )
α
tgSh
S
R
d
lom
**2
1
2
1
2min
+
=
 Trong đó:
h
đ
= 0,5m : Chiều cao của đèn ôtô so với mặt đường.
S
1
= 75 m : chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định (TCVN - 4054 - 05 )
α = 2

o
góc chiếu sáng đèn ôtô theo phương thẳng đứng.
( )
)(902
2755,02
75
2
2min
m
tg
R
o
lom
=
×+×
=

mRR
lom
902)902;54,461max()max(
minmin
===
Theo TCVN [4054 – 05] chọn
)(1000
min
mR
lom
=
để thiết kế .
5/. Xác định khả năng thông hành và kích thước mặt cắt ngang của đường:

a. Khả năng thông hành của tuyến đường:
N = 5199(xcqđ/ng.đ)
b. Xác định kích thước ngang của đường:
b1). Xác định số làn xe chạy :
Số làn xe yêu cầu trên mặt cắt ngang đường được xác định theo công thức:
lth
cdgio
lx
NZ
N
N
*
=
.
 Trong đó:
N
cd giờ
: Theo số liệu điều tra giờ cao điểm trong ngày là từ 15
h
đến 16
h
có số liệu như sau:
Z = 0,77: hệ số sử dụng năng lực thông hành vùng đồi núi với V= 60(km/h)
N
lth
= 1000 xeqđ/h : không có dãi phân cách trái chiều
Mssv : CD04CM024 14 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ


591,0
100077,0
455
=
×
=
×
=
lth
cdgio
lx
NZ
N
N
Theo TCVN [4054 -05] (điều : 4.2.1) ta chọn: n=2 làn xe
b2). Bề rộng phần xe chạy :
+ Bề rộng của một làn xe phụ thuộc vào kích thước của xe (a và c trong hình vẽ), vận tốc
xe chạy và vị trí của làn xe trong mặt đường (x,y trong hình vẽ). Kích thước của xe càng
lớn thì chiều rộng của một làn xe càng lớn. Vì vậy khi tính toán chiều rộng của một làn
xe chúng ta phải tính cho 2 trường hợp xe con và xe tải nặng.
B
1
c
1
a
1

y
1
y

2
c
2
x
2
x
1
B
2
a
2

SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG PHẦN XE CHẠY
Công thức xác định bề rộng của một làn xe
yx
2
ca
B ++
+
=
 Trong đó:
a : Bề rộng thùng xe.
c : Khoảng cách giữa 2 tim xe.
x : Khoảng cách giữa 2 thùng xe ngược chiều.
y : Khoảng cách từ tim vệt bánh xe đến mép phần xe chạy.
(khi tính toán ta xét cả 2 trường hợp: xe con kích thước bé nhưng tốc độ cao, xe tải có tốc
độ thấp nhưng kích thước lớn hơn).
 Đối với xe con .
a
1

= 1.8m ; c
1
= 1.305m ; V
1
= 100km/h
x
1
= y
1
= 0,5+0,005×100 = 1(m)

)(55,311
2
305,18,1
1
mB
=++
+
=
 Đối với xe tải .
a
2
= 2,5 ; c
2
= 1,79m ; V
2
= 60(km/h)
x
2
= y

2
= 0,5+ 0,005×60 = 0,8(m)

)(745,38,08,0
2
79,15,2
2
mB
=++
+
=
Vậy bề rộng mặt đường cho 2 làn xe: B

= B
1
+B
2
= 3,55+3,745 = 7,295(m).
⇒ Theo TCVN [4054 – 05] ứng với vùng núi tuyến đường cấp III, tốc độ V
tk
= 60(km/h)
thì bề rộng tối thiểu phần xe chạy dành cho cơ giới là B

=6(m). Ta chọn B

= 6(m) .
b3). Bề rộng lề đường:
Theo TCVN [4054 – 05] Qui định ứng với vùng núi đường cấp III, tốc độ V
tk
=

60(km/h) thì bề rộng lề đường mỗi bên là 1,5(m), trong đó phần lề gia cố tối thiểu là
1,0(m) .
Mssv : CD04CM024 15 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thụng v n t i TP. HCM GVHD: Phan V n
Ng c
Trờn on ng thng.
B
n
= B
m
+ B
l
= 6 + (2ì1,5) = 9,0(m)
Trờn on ng cong.
B
n
= B
m
+ B
l
+ = 6 + (2ì1,5) + 0,9 = 9,9(m)
i
1
i
1
i
2
i
1
i

1
i
2
Nen ủửụứng
Le
Maởt ủửụứng
Le
Gia coỏ
Tim ủửụứng
S NN CT NGANG NN NG TRấN ON NG THNG
6/. BNG TNG HP CC CH TIấU K THUT
STT Tờn ch tiờu k thut
n
v
Tớnh
toỏn
Qui
phm
Kin
ngh
* Lu lng (xcq/ng.) nm tng lai
chi
c
5199
* Cp k thut ng ụ tụ III III
* Vn tc xe chy
Km/
h
60 60 60
1

dc dc ln nht - 7 6,7
Theo iu kin v sc kộo % 6,7
Theo iu kin v sc bỏm % 16,7
2
Xỏc nh tm nhỡn xe chy :
Tm nhỡn thy chng ngi vt m 85,45 75 86
Tm nhỡn thy xe ngc chiu m 165,89 150 166
Tm nhỡn vt xe m 655,86 350 655
3
Bỏn kớnh ng cong bng nh nht
( )
baống
min
R
:
Ti thiu gii hn m 129
125ữ250
129
Ti thiu thụng thng m 167
300ữ1500
300
Ti thiu khụng siờu cao m 283,5 1500 1500
Bo m tm nhỡn v ờm : m 1075 1075
* Chiu di on ni siờu cao (min) m 14,5 50 50
* Chiu di on ni siờu cao (max) m 71,25 70 70
4 Bỏn kớnh ng cong ng li:
ng li ti tiu gii hn m 2344,75 2500 2500
Mssv : CD04CM024 16 Sv. ng c D
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ

Đứng lồi tối tiểu thông thường m - 4000 4000
Bán kính đường cong đứng lõm:
Đứng lõm tối tiểu giới hạn m 902 1000 1000
Đứng lõm tối tiểu thông thường m - 1500 1500
5
Kích thước mặt cắt ngang của đường m 9 9 9
Số làn xe chạy làn 0,387 2 2
Bề rộng 1 làn xe m 3,745 3,0 3,0
Bề rộng phần xe chạy m 7,295 6,0 6,0
Bề rộng lề m 1,5 1,5
Bề rộng lề gia cố m 1,0 1,0
Độ mở rộng phần xe chạy trên đường
cong ứng với bk cong R=129
m 1,024 0,9 0,9
Độ dốc ngang mặt đường (i
n
) %
1,5÷2,0
2,0
Độ dốc ngang lề gia cố (i
gc
) %
4,0÷6,0
4,0
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN ĐƯỜNG
TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
 Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000
 Chênh cao đường đồng mức: 5m
 Thiết kế đường đi qua 2 điểm A và B

 Cao độ điểm A: 123,89m
 Cao độ điểm B : 110,00m
1. Nguyên tắc thiết kế tuyến trên bình đồ:
Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài
đường cong chuyển tiếp, độ dốc dọc tối đa của đường… không bị vi phạm các quy định
về trị số giới hạn đối với cấp đường thiết kế.
Đảm bảo tuyến đi ôm theo địa hình để khối lượng đào đắp nhỏ nhất, bảo vệ được
cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo sự hài hòa phối hợp tốt giữa đường và cảnh quan.
Xét tới yếu tố tâm lý của người lái xe, không nên thiết kế đường có những đoạn
thẳng quá dài (hơn 3 Km) gây mất cảm giác và buồn ngủ cho người lái xe và ban đêm
đèn pha ôtô làm chói mắt xe đi ngược chiều.
Đảm bảo tuyến là một đường không gian đều đặn, êm dịu, trên hình phối cảnh không
bị bóp méo hay gãy khúc. Muốn vậy phải phối hợp hài hòa giữa các yếu tố tuyến trên
bình đồ, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc và giữa các yếu tố đó với địa hình xung quanh, cố
gắng sử dụng các tiêu chuẩn hình học cao khi thiết kế nếu điều kiện địa hình cho phép.
2. Vạch các tuyến trên bình đồ :
 Dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã chọn đối với đường cấp III; V
tk
= 60(km/h) vùng
núi và khảo sát trên bình đồ ta vạch tất cả các phương án tuyến đi qua. Để thuận lợi cho
việc vạch tuyến trên bình đồ ta nên xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn
tuyến và cho những đoạn cục bộ.
Mssv : CD04CM024 17 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
 Tiến hành so sánh sơ bộ rồi loại bỏ các phương án xấu, chọn phương án tối ưu nhất để
tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
 Khi vạch tuyến để đảm bảo độ dốc dọc cho phép thì chiều dài tuyến giữa 2 đường đồng
mức phải thỏa mản bước compa.
 Định bước compa để vạch tuyến

)(78,0100
10000
1
78,0
5
100
1
1000
8,0
max
cm
Mi
h
cp
=××
×
=×××
×



 Trong đó:
h∆
: độ chênh cao giữa 2 đường đồng mức
M : tỉ lệ bản đồ
0,8 : hệ số chiết giảm
i
max
: độ dốc lớn nhất(%)
⇒ Ta đi vạch tuyến trên bình đồ trên bản đồ địa hình nối 2 điểm H và G.

3. Thiết kế trắc địa :
 Các yếu tố cơ bản thiết kế đường cong bằng.
- Bán kính đường cong: R
- Độ rút ngắn (m): d = 2T – k
- Góc chuyển hướng (độ): α
- Chiều dài tiếp tuyến:
2
α
tgRT ×=
- Phân cự (m):












−= 1
2
cos
1
α
RP
- Chiều dài đường cong:
α

π
Rk
180
=
 Xác định cọc trên tuyến:
Trong thiết kế sơ bộ cần cắm các cọc sau:
- Cọc H
n
(ký hiệu trên tuyến của PA1) ; C
n
(ký hiệu trên tuyến của PA2) (cọc 100m),
chỉ số n được lấy từ 1 ÷ 1000 .
- Cọc NĐ, TĐ, P, TC và NC của đường cong.
- Các cọc khác như cọc phân thuỷ, cọc tụ thuỷ, cọc khống chế …
 Xác định cự ly giữa các cọc:
Sau khi cắm các cọc trên bản đồ ta dùng thước đo cự ly giữa các cọc trên bản đồ và
nhân với tỷ lệ bản đồ để được cự ly thực tế giữa các cọc:
l
i
= l
ibđ
3
M
1000
(m)
Trong đó:
- l
ibđ
(mm): Cự ly giữa các cọc đo được từ bản đồ.
- 1000: Hệ số đổi đơn vị từ mm  m.

- M: Tỷ lệ bản dồ, M =10000.
Kết quả của 2 phương thể hiện ở các bảng sau
BẢNG TÍNH CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG CỦA PHƯƠNG ÁN 1
Mssv : CD04CM024 18 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
R
O
K
α
α
/
2
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
BẢNG TÍNH CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG CỦA PHƯƠNG ÁN 2
Mssv : CD04CM024 19 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
STT
R
(m)
α
T
(m)
P
(m)
K
(m)
i
sc
(%)
L
(m)

Trái Phải
1 320
47°51’59’’
167,17 30,46 158,67 2 50,00
2 350
36°13’14’’
139,56 18,56 135,63 2 50,00
3 350
30°46’54’’
121,42 13,33 119,02 2 50,00
4 400
44°53’43’’
195,41 33,20 186,71 2 60,00
5 350
36°51’36’’
141,73 19,24 137,58 2 50,00
6 350
34°44’13’’
134,56 17,03 131,10 2 50,00
7 650
24°10’19’’
169,23 14,97 167,11 2 60,00
8 400
49°11’17’’
208,20 40,20 196,70 2 50,00
STT
R
(m)
α
T

(m)
P
(m)
K
(m)
isc
(%)
L
(m)
Trái Phải
1 320
47°51’59’’
167,17 30,46 158,67 2 50,00
2 350
36°13’14’’
139,56 18,56 135,63 2 50,00
3 350
30°46’54’’
121,42 13,33 119,02 2 50,00
4 400
44°53’43’’
195,41 33,20 186,71 2 60,00
5 350
36°51’36’’
141,73 19,24 137,58 2 50,00
6 350
34°44’13’’
134,56 17,03 131,10 2 50,00
7 650
24°10’19’’

169,23 14,97 167,11 2 60,00
8 350
17°43’4’’
79,59 4,53 79,12 2 50,00
9 260
51°45’0’’
151,30 29,41 142,42 3 50,00
10 150
61°43’59’’
120,21 25,91 110,81 6 60,00
11 150
43°49’30’’
90,70 12,76 87,37 6 60,00
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN THỦY VĂN VÀ THỦY LỰC CẦU CỐNG
* Các yêu cầu khi thiết kế công trình thoát nước.
Lựa chọn loại công trình phụ thuộc vào lưu lượng thiết kế:
- Khi lưu lượng Q ≤ 16,2 m3/s thì dùng cống tròn bê tông cốt thép.
- Khi 16,2 < Q < 35,0 m3/s nên chọn cống chữ nhật, cống vòm hay cầu nhỏ.
- Khi 35,0 < Q < 152,0 m3/s thì dùng cống vòm hay cầu nhỏ.
- Khi lưu lượng Q > 152 m3/s thì chỉ có cầu mới đảm bảo thoát nước.
Ngoài những công trình như cầu cống bố trí theo địa hình phải đặt thêm các cống cấu
tạo để bảo đảm thoát nước tốt cho đường. Theo điều 9.34 TCVN 4054-05: đối với rãnh
hình thang thì cách tối đa 500 m và tiết diện tam giác cách tối đa 250 m phải bố trí cống
cấu tạo có đường kính 0.75 m để thoát nước từ rãnh biên về sườn núi bên đường.
Khi thiết kế cống cần tuân thủ các quy định:
- Bề dày lớp đất đắp trên cống ≥ 0.5 m so với mực nước dâng trước công trình.
- Nên đặt cống vuông góc với tim tuyến để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế.

- Cao độ mặt đường chỗ có cống tròn phải cao hơn cao độ đỉnh cống ít nhất là 0.5 m
và phải đủ bố trí kết cấu áo đường.
- Cống phải có đầy đủ các công trình thượng lưu, hạ lưu. Không cho xói nước vào
thân nền đường.
Khi thiết kế cầu phải chọn vị trí có
- Chiều sâu ngập và phạm vi ngập nước trên bãi sông ứng với mức tính toán là nhỏ
nhất.
- Lòng sông thẳng, ổn định, lưu lượng chảy chủ yếu theo dòng chủ.
- Hướng nước chảy mùa lũ và mùa cạn gần song song với nhau. Việc làm cầu không
gây ra ngập úng nhiều đất trồng trột hay hư hại đến các công trình thuỷ lợi đã có.
Bố trí cống.
Cống cấu tạo được bố trí ở những chỗ nền đường đào để thoát nước qua đường.
Khoảng 300 ÷ 500 m bố trí một cống cho nước không tràn ra ngoài rãnh dọc do lưu
lượng quá lớn. Các cống cấu tạo không phải tính toán khẩu độ mà chỉ bố trí theo quy
trình (điều 9.3.4 TCVN 4054-05). Vậy kiến nghị bố trí cống ∅ 1,0(m) cách nhau tối đa
500m.
Cống địa hình được bố trí ở những vị trí có đường tụ thuỷ, suối, suối cạn…. Khẩu độ
cống phụ thuộc vào lượng mưa trong vùng, diện tích lưu vực tụ nước, điều kiện địa hình,
địa mạo.
Mssv : CD04CM024 20 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
1. Xác định các đặt trưng thủy văn :
a/- Diện tích lưu vực F (km
2
):
Dựa vào hình dạng của đường đồng mức trên bản đồ, ta tìm đường phân thủy giới hạn
của lưu vực nước chảy vào công trình. Chia lưu vực thành những hình đơn giản để tính
được diện tích lưu vực trên bản đồ địa hình, từ đó ta được diện tích lưu vực thực tế theo
công thức

10
2
10
bd
bd
M
FF =
 Trong đó:
F

: Diện tích lưu vực trên bản đồ địa hình
M
bđ :
10.000 : Hệ số tỉ lệ bản đồ
10
10
: Hệ số đổi từ cm
2
ra km
2
b/- Chiều dài lòng chính L (km) :
Chiều dài lòng sông chính được xác định như sau:
L = L

. 10
-5
. M
 Trong đó:
L


: Chiều dài của lòng sông chính trên bản đồ
M

: 10.000 : Hệ số tỉ lệ bản đồ
10
-5
: Hệ số đổi từ (cm) ra (km)
c/- Chiều dài bình quân của sườn dốc lưu vực bs ( m ):
)(
)(8,1
.1000
m
lL
F
b
s

+
=
 Trong đó:

l
: Tổng chiều dài của các lòng sông nhánh (km), chỉ tính những lòng sông có chiều
dài lớn hơn 0,75 chiều rộng bình quân B của lưu vực.
F : Diện tích lưu vực ( km
2
)
+ Đối với lưu vực có 2 sườn
)(
2

km
L
F
B =
+ Đối với lưu vực có 1 sườn
)(km
L
F
B =
Với lưu vực 1 sườn ở công thức bs ta thay 1,8 bằng 0,9
d/- Độ dốc trung bình của lòng sông chính Ji (‰) :
)(
( )(
2
)122111
km
L
lhhlhhlh
Ji
nnn
+++++
=

 Trong đó:
h
1
, h
2
, … h
n

: Độ cao các điểm gãy trên trắc dọc so với các điểm giao của 2 đường
l
1
, l
2
, ….l
n
: Cự ly giữa các điểm gãy
e/- Độ dốc trung bình của sườn dốc Js (‰) :
Độ dốc trung bình của sườn dốc được tính theo trị số trung bình của 4
÷
6 điểm xác định
theo hướng dốc lớn nhất .
Mssv : CD04CM024 21 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
2. Xác định lưu lượng tính toán :
Theo lưu lượng tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ ( 22TCN 220-95 ) ta có
công thức:
Q
P%
= A
p
× α × H
p
× δ × F (m
3
/s)
 Trong đó:
P : Tần suất tích lũy của cơn lũ được chọn theo tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô. Với V

tt
=
60 km/h ⇒ p = 4%
H
p
: Lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết kế p%. Với p = 4% và vùng tuyến đi qua là
huyện Tân An – Long An, ta tra bảng phụ lục 1 (22TCN 220-95) được H
p
= 188mm.
α : Hệ số dòng chảy lũ lấy theo bảng 2.1 tùy thuộc vào loại đất cấu tạo bề mặt lưu vực có
lượng mưa ngày thiết kế (H
p
) và diện tích lưu vực F.
A
p
: Mođun đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế chọn phụ thuộc vào địa mạo thuỷ văn Φ
L
,
thời gian tập trung dòng chảy trên sườn dốc τ
S
,vùng mưa (bảng 2.3).
δ : Hệ số xét đến làm nhỏ lưu lượng đỉnh lũ do ao, hồ, rừng cây trong lưu vực (tra bảng
2.7 ứng với ao, hồ , rừng cây 6% -> δ = 0,65.
 Đặc trưng địa mạo thuỷ văn của sườn dốc.
( )
4.0
3.0
6.0
PSS
S

S
HJm
b
×××

α
Với:
( )
)(
8.1
1000
m
lL
F
b
S


=
F : Diện tích lưu vực (km
2
)
L : Chiều dài lòng chính (km )
∑l :Tổng chiều dài các lòng nhánh có lưu vực l
i
> 0.75B ( B: Bề rộng bình quân của lưu
vực) (km )
Lưu vực 2 sườn :
L
F

B
2
=
(km )
Lưu vực 1 sườn :
L
F
B =
(km )
m
S
: Thông số tập trung dòng chảy trên sườn dốc (tra bảng 2.5 ). Với vùng dân cư có nhà
cửa trên 20%, cỏ trung bình thì m
S
= 0.15.
J
S
: Độ dốc sườn dốc
( )
00
0
Từ Φ
S
ta tra bảng 2.2 để xác định thời gian nước chảy trên sườn dốc τ
S
 Đặc trưng địa mạo thủy văn của lòng sông.
( )
4
1
4

1
3
1
1
1000
PL
L
HFJm
L
××××

α
 Trong đó:
m
1
: Thông số tập trung nước lòng sông. Lấy theo bảng 2.6 → m
1
= 7
J
L
: Độ dốc lòng sông chính
( )
00
0
Từ Φ
L

S
và vùng mưa khu vực Long An ta xác định được mođun tương đối của dòng
chảy lớn nhất A

P%
theo bảng 2.3
Sau cùng ta thay tất cả các trị số vào công thức tính lưu lượng → Q
P%
. Giả sử cấp đất
của vùng này là cấp III, vùng mưa Long An. Điều kiện địa chất là mặt đất luôn ẩm ướt
( lượng nước ngập ít hơn 20 ngày )
BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶT TRƯNG THỦY VĂN : (PA 1)
Mssv : CD04CM024 22 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
BẢNG XÁC ĐỊNH
τ
s : (PA 1)
STT Lý trình bs (m)
Js
(‰) ms a Hp F s
Vùng
mưa
ts
01 Km+0110,01 345.43 - 0.15 0.72 188 21.69 XVIII 175.40
02 Km+0700 102.17 63.92 0.15 0.88 188 3.98 XVIII 29.30
03 Km+1.405,86 113.20 22.54 0.15 0.91 188 5.72 XVIII 66.20
04 Km+1.667,43 288.50 - 0.15 0.82 188 10.13 XVIII 78.50
05 Km+3.114,82 131.27 - 0.15 0.86 188 3.89 XVIII 18.56
06 Km+3.700 173.42 38.18 0.15 0.82 188 6.57 XVIII 76.80
07 Km+4.100 275.30 11.23 0.15 0.82 188 12.52 XVIII 146.80
08 Km+4.607,13 220.53 - 0.15 0.95 188 39.37 XVIII 448.66
9 Km+5.700 91.05 190.44 0.15 0.95 188 2.60 XVIII 10.16
BẢNG XÁC ĐỊNH

Φ
l
: (PA 1)
STT Lý trình F (km²) L (km) a Hp m1 Fl
01 Km+0110,01 1.536 2.008 0.72 188 7 50.42
02 Km+0700 0.065 0.356 0.88 188 7 7.01
03 Km+1.405,86 0.057 0.281 0.91 188 7 8.03
04 Km+1.667,43 0.204 0.392 0.82 188 7 8.09
05 Km+3.114,82 0.086 0.365 0.86 188 7 5.50
06 Km+3.700 0.169 0.541 0.82 188 7 10.16
07 Km+4.100 0.262 0.528 0.82 188 7 13.37
08 Km+4.607,13 0.031 0.077 0.95 188 7 14.21
09 Km+5.700 0.020 0.123 0.95 188 7 2.22
BẢNG XÁC ĐỊNH Ap : (PA 1)
STT Lý trình Vùng mưa
ts
Fl A p%
01 Km+0110,01 XVIII 175.40 50.42 0.0472
02 Km+0700 XVIII 29.30 7.01 0.1961
03 Km+1.405,86 XVIII 66.20 8.03 0.1202
Mssv : CD04CM024 23 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
04 Km+1.667,43 XVIII 78.50 8.09 0.1085
05 Km+3.114,82 XVIII 18.56 5.50 0.2464
06 Km+3.700 XVIII 76.80 10.16 0.1004
07 Km+4.100 XVIII 146.80 13.37 0.0802
08 Km+4.607,13 XVIII 448.66 14.21 0.0709
09 Km+5.700 XVIII 10.16 2.22 0.2890
BẢNG XÁC ĐỊNH Qp : (PA 1)

STT Lý trình F (km²) a Hp A p% d Q p%
01 Km+0110,01 1.536 0.72 188 0.0472 0.65 6.38
02 Km+0700 0.065 0.88 188 0.1961 0.65 1.38
03 Km+1.405,86 0.057 0.91 188 0.1202 0.65 0.77
04 Km+1.667,43 0.204 0.82 188 0.1085 0.65 2.21
05 Km+3.114,82 0.086 0.86 188 0.2464 0.65 2.23
06 Km+3.700 0.169 0.82 188 0.1004 0.65 1.70
07 Km+4.100 0.262 0.82 188 0.0802 0.65 2.10
08 Km+4.607,13 0.031 0.95 188 0.0709 0.65 0.25
09 Km+5.700 0.020 0.95 188 0.2890 0.65 0.68

BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶT TRƯNG THỦY VĂN : (PA 2)
STT Lý trình F (km²) L (km)
Sl
(km) bs (m) JL (‰) Js (‰)
01 Km+0110,01 1.536 2.008 0.46 345.43 3.36 -
02 Km+0700 0.065 0.356 - 102.17 - 63.92
03 Km+1.405,86 0.057 0.281 - 113.20 - 22.54
04 Km+1.667,43 0.204 0.392 - 288.50 24.98 -
05 Km+3.114,82 0.086 0.365 - 131.27 117.97 -
06 Km+3.700 0.169 0.541 - 173.42 - 38.18
07 Km+4.100 0.262 0.528 - 275.30 - 11.23
08 Km+4.607,13 0.031 0.077 - 220.53 0.13 -
09 Km+5.546,36 0.015 0.95 188 0.2762 0.65 0.47
10 Km+5834,53 0.025 0.95 188 0.2992 0.65 0.88
BẢNG XÁC ĐỊNH
τ
s : (PA 2)
STT Lý trình bs (m)
Js

(‰)
ms a Hp F s
Vùng
mưa
ts
01 Km+0110,01 345.43 - 0.15 0.72 188 21.69 XVIII 175.40
02 Km+0700 102.17 63.92 0.15 0.88 188 3.98 XVIII 29.30
03 Km+1.405,86 113.20 22.54 0.15 0.91 188 5.72 XVIII 66.20
04 Km+1.667,43 288.50 - 0.15 0.82 188 10.13 XVIII 78.50
05 Km+3.114,82 131.27 - 0.15 0.86 188 3.89 XVIII 18.56
06 Km+3.700 173.42 38.18 0.15 0.82 188 6.57 XVIII 76.80
Mssv : CD04CM024 24 Sv. ng c DĐặ Đứ ư
Tr ng i h c giao thông v n t i TP. HCMườ Đạ ọ ậ ả GVHD: Phan V nă
Ng cọ
07 Km+4.100 275.30 11.23 0.15 0.82 188 12.52 XVIII 146.80
08 Km+4.607,13 220.53 - 0.15 0.95 188 39.37 XVIII 448.66
09 Km+5.546,36 73.16 50.22 0.15 0.95 188 3.40 XVIII 15.20
10 Km+5834,53 73.69 77.75 0.15 0.95 188 2.99 XVIII 11.95
BẢNG XÁC ĐỊNH
Φ
l
: (PA 2)
STT Lý trình F (km²) L (km) a Hp m1 Fl
01 Km+0110,01 1.536 2.008 0.72 188 7 50.42
02 Km+0700 0.065 0.356 0.88 188 7 7.01
03 Km+1.405,86 0.057 0.281 0.91 188 7 8.03
04 Km+1.667,43 0.204 0.392 0.82 188 7 8.09
05 Km+3.114,82 0.086 0.365 0.86 188 7 5.50
06 Km+3.700 0.169 0.541 0.82 188 7 10.16
07 Km+4.100 0.262 0.528 0.82 188 7 13.37

08 Km+4.607,13 0.031 0.077 0.95 188 7 14.21
09 Km+5.546,36 0.015 0.111 0.95 188 7 3.38
10 Km+5834,53 0.025 0.19 0.95 188 7 4.37
BẢNG XÁC ĐỊNH Ap : (PA 2)
STT Lý trình Vùng mưa
ts
Fl A p%
01 Km+0110,01 XVIII 175.40 50.42 0.0472
02 Km+0700 XVIII 29.30 7.01 0.1961
03 Km+1.405,86 XVIII 66.20 8.03 0.1202
04 Km+1.667,43 XVIII 78.50 8.09 0.1085
05 Km+3.114,82 XVIII 18.56 5.50 0.2464
06 Km+3.700 XVIII 76.80 10.16 0.1004
07 Km+4.100 XVIII 146.80 13.37 0.0802
08 Km+4.607,13 XVIII 448.66 14.21 0.0709
09 Km+5.546,36 XVIII 15.20 3.38 0.2762
10 Km+5834,53 XVIII 11.95 4.37 0.2992
BẢNG XÁC ĐỊNH Qp : (PA 2)
STT Lý trình F (km²) a Hp A p% d Q p%
01 Km+0110,01 1.536 0.72 188 0.0472 0.65 6.38
02 Km+0700 0.065 0.88 188 0.1961 0.65 1.38
03 Km+1.405,86 0.057 0.91 188 0.1202 0.65 0.77
04 Km+1.667,43 0.204 0.82 188 0.1085 0.65 2.21
05 Km+3.114,82 0.086 0.86 188 0.2464 0.65 2.23
06 Km+3.700 0.169 0.82 188 0.1004 0.65 1.70
07 Km+4.100 0.262 0.82 188 0.0802 0.65 2.10
08 Km+4.607,13 0.031 0.95 188 0.0709 0.65 0.25
09 Km+5.546,36 0.015 0.95 188 0.2762 0.65 0.47
Mssv : CD04CM024 25 Sv. ng c DĐặ Đứ ư

×