Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180 KB, 17 trang )

TUẦN 1:
Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy: 13/8/2018
TẬP ĐỌC
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nắm được
1.Kiến thức :
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết ôn tồn, thành
tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc. Các từ có âm vần dễ sai do ảnh
hưởng của địa phương.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2.Kỹ năng : Rèn đọc hiểu : nghóa của từ, nghóa đen và nghóa bóng.
3.Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải
kiên trì nhẫn nại mới thành công.
B.ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, SGK, đồ dùng dạy học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ôn bài cũ:
- Cả lớp mở mục lục sách.
- GV kiểm tra SGK của HS
- Cả lớp theo dõi đọc thầm 8 chủ điểm.
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng
Việt 2 tập 1.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu qua tranh và ghi tựa bài lên - HS theo dõi đọc lại tựa bài
bảng lớp.
Tiết 1


2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Cả lớp mở SGK theo dõi.
+ Lời dẫn truyện: Thong thả, chậm rãi.
+ Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
+ Lời bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu.
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết
- GV hướng dẫn HS đọc từng câu: Hết câu
bài.
có dấu chấm (nghỉ hơi), ngắt hơi ở sau dấu
phẩy.


- GV hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng
khó dễ lẫn: nắn nót, mải miết, thành tài,
quyển, nguệch ngoạc.
* Luyện đọc đoạn:
- Bài có mấy đoạn ?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp.
Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện
đọc ngắt hơi.
- GV bao quát sửa sai.
 GV đọc từng cụm từ để HS đọc theo.
- GV chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn trong nhóm.
- GV gọi HS các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét khen ngợi nhóm đọc tốt.
- Cho cả lớp đọc lại bài.

Tiết 2.
3.Tìm hiểu bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm hiểu bài.
+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?
+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
+ Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
+ Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành
chiếc kim nhỏ không ?
+ Bà cụ giảng giải như thế nào ?
+ Cậu bé có tin lời bà cụ khơng ?
+ Câu chuyện này khun em điều gì ?
+ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim là thế
nào ?
- GV giảng giải giáo dục HS :chăm chỉ
chịu khó trong học tập, kiên nhẫn trong
mọi công việc.
4. Luyện đọc lại.

- HS luyện đọc từ khó: nắn nót, mải miết
, thành tài, quyển, nguệch ngoạc.( cá
nhân, cả lớp).
- Bài có 4 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn, kết
hợp đọc từ chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc ngắt hơi: Mỗi ngày mài
thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày nó
thành kim .// Giống như cháu đi học,/
mỗi ngày cháu học một ít / sẽ có ngày
cháu thành tài .//
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.

- HS các nhóm thi đọc đoạn trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
+ Cậu học bài mau chán, viết nắn nót
được vài dịng rồi viết nguệch ngoạc
trơng rất xấu.
+ Cậu thấy bà cụ đang cầm thỏi sắt mải
miết mài vào tảng đá ven đường.
+ Bà mài thỏi sắt để làm thành một cái
kim để khâu vá quần áo.
+ Cậu bé ngạc nhiên và không tin.
- HS đọc lời giảng giải của bà cụ SGK.
+ Cậu bé tin và quay về học bài.
+ Khuyên em kiên trì nhẫn nại, chăm chỉ
học.
-Là kiên trì nhẫn nại trong mọi việc sẽ
thành cơng.
- HS lắng nghe và thực hiện.


- GV đọc mẫu lại bài hướng dẫn HS đọc lời
các nhân vật.

- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.
+ 3- 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét tun dương HS.
III.Củng cố, dặn dị

- Em thích nhân vật nào trong câu
-HS trả lời.
chuyện? Vì sao?
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều
gì?
- Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy: 14/8/2018
KỂ CHUYỆN
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh nắm được
1.Kiến thức:
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “ Có công
mài sắt có ngày nên kim”
- Biết kể tự nhiên phối hợp với điệu bộ, lời kể nét mặt, giọng kể phù
hợp với nội dung.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể
tiếp được lời bạn.
3.Thái độ : Ý thức tập luyện tính kiên trì nhẫn nại.
B.ĐỒ DÙNG:
Tranh minh họa sgk trang 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


I.Mở đầu:

Giới thiệu chung về yêu cầu của giờ kể
chuyện lớp 2.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi lên bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Treo tranh minh họa, yêu cầu HS dựa
vào tranh tập kể trong nhóm.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
Tranh 1:
+Cậu bé đang làm gì?
+Cậu cịn đang làm gì nữa?
+Cậu có chăm học khơng?
+Thế cịn viết thì sao?Cậu có chăm
viết bài khơng?
Tranh 2:
+Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm

Nghe.

Nghe + ghi vở.

-Cậu bé đang đọc sách.
- Cậu đang ngáp ngủ.
- Khơng.
- Khi viết cũng chỉ nắn nót được vài dịng
rồi nguệch ngoạc cho xong.

-Đang mải miết mài thỏi sắt vào hịn đá.


gì?
+ Cậu hỏi bà cụ điều gì?
+ Bà cụ trả lời ra sao?
+ Bà cụ giảng giải như thế nào?
Tranh 3:
+ Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ
giảng giải?
-Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể
trong nhóm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể
chuyện.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
a) Kể toàn bộ câu chuyện:
- Kể lần 1
+Yêu cầu HS kể theo hình thức phân
vai.
-Kể lần 2

-Bà ơi, bà làm gì thế?
- Bà đang mài...kim.
- Mỗi ngày mài… thành tài.
-Quay về nhà học bài.
-HS thực hiện.

-HS kể.


+GV làm người dẫn chuyện phối hợp
kể cùng HS.

+ Gọi HS xung phong nhận vai kể,
-HS tự nhận vai kể chuyện.
hướng dẫn HS nhận nhiệm vujcuar từng vai
sau đó yêu cầu thực hành kể.
+ Yêu cầu HS nhận xét.
III.Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
- Khuyến khích HS về nhà kể cho người
thân nghe và làm theo lời khuyên của câu
chuyện.

CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CĨ CƠNG MÀI SẮT ,CĨ NGÀY NÊN KIM
PHÂN BIỆT: c/k. Bảng chữ cái.
A.MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh nắm được
1.Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt có ngày
nên kim. Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày một đoạn văn.
2.Kỹ năng: Rèn cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu
đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô.
3.Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
B.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ chép sẵn bài chính tả.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động học
I.Ơn bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu một số điểm HS cần lưu ý về yêu

cầu giờ chính tả.

Hoạt động học
- HS để vở, phấn, bảng con, thước kẻ,
bút chì lên mặt bàn.
- HS theo dõi.


- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
2. Giảng bài mới:
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV treo bảng phụ đọc bài chính tả.
+ Đoạn viết chép từ bài nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- GV đọc các chữ khó cho HS viết bảng
con. (Mỗi ngày, thành tài, Giống, quay.)
- GV nhận xét, sửa sai.
b. Viết bài .
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS chép bài.
Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi, cách cầm bút,
nhắc HS viết đúng trình bày sạch.
- GV nhắc HS viết xong tự nhìn bảng sốt lại
bài viết và tự chữa lỗi.
- GV thu bài chấm nhận xét.
3.Luyện tập:
* Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm c hay
k.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc lại.

+ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
+ Đoạn chép có 2 câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên lùi vào 1ô.
- HS đọc lại và lần lượt viết bảng con:
Mỗi ngày, thành tài, Giống, quay.
- Cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS viết xong tự soát lại bài và sửa lỗi.
- HS nộp bài chính tả.
-HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
lại.
- 1 HS lên bảng lớp điền. Cả lớp làm vở
BT.
kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.

+ Khi nào ta viết chữ k? Khi nào ta viết chữ c? + Viết k khi đứng sau nó là các nguyên
âm e, ê, i. Viết c trước các nguyên âm
còn lại.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV cho HS đọc lại bài làm.
- HS đọc lại bài làm.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc

lại: Viết chữ cái vào bảng.
- GV treo bảng, hướng dẫn HS cách làm. GV
- 1 HS làm mẫu.
mời 1 em lên bảng lớp làm mẫu. Cho cả lớp
+ Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê.
làm vào vở BTTV.
+ Viết: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
- GV nhận xét. Cho HS làm tiếp.
- Cả lớp lắng nghe.
- GV nhận xét sửa sai.


- GV cho HS đọc thuộc các chữ cái.
III.Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc lại 9 chữ cái vừa viết.
- GV cho cả lớp viết lại một số lỗi sai phổ
biến.
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc thuộc các chữ cái.
- 2 HS đọc lại khơng nhìn bảng.
- HS thực hiện.
- Cả lớp lắng nghe.

Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy: 15/8/2018
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nắm được
1.Kiến thức:

- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Đọc đúng các từ có vần khó,Ngắt nghỉ đúng vị trí có dấu câu.
2.Kỹ năng: Rèn đọc rõ , trôi chảy, hiểu những thông tin chính về bạn .
3.Thái độ: Có khái niệm về một văn bản tự thuật lý lịch.
B.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, SGK, đồ dùng dạy học
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
I. Ôn bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Có cơng mài sắt, có ngày
nên kim.
+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?
+ Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
- GV nhận xét.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tự thuật.
2. Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 bài tập đọc: Giọng đọc to,

Hoạt động học
- HS đọc bài.
+ Cậu học bài mau chán, chữ viết thì
nguệch ngoạc.
+ Khun em cần làm việc kiên trì khơng
ngại khó, ngại khổ mới thành cơng.
- Cả lớp theo dõi nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp mở SGK theo dõi.


rõ ràng, mạch lạc.

- GV hướng dẫn HS luyện phát âm đúng các
từ khó, các số chỉ ngày, tháng, năm.
* Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu: HS đọc
nối tiếp (Mỗi HS đọc 1 dòng).
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm đúng các
từ khó, các số chỉ ngày, tháng, năm “nam, nữ,
nơi sinh, quê quán, lớp, xã, huyện, tỉnh.”
- GV theo dõi sửa sai.
*Luyện đọc đoạn:
- GV chia bài làm 2 đoạn như sau:
+ Đoạn 1 từ đầu đến quê quán.
+ Đoạn 2 còn lại.
- GV mời HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
kết hợp giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc ngắt hơi.
- GV chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
trong nhóm bàn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét khen ngợi nhóm đọc tốt.
- GV cho cả lớp đọc lại bài.
3.Tìm hiểu bài .
- GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm hiểu bài.
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà ?
+ Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như
vậy ?
-Hãy nêu địa chỉ (thôn, xã, huyện,tỉnh) nơi em
ở?
+ Hướng dẫn HS trao đổi với bạn về ngày
sinh, nơi ở của mình.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4.Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lại bài tập đọc.
- Cho HS luyện đọc lại cả bài theo nhóm đơi.
-Tổ chức cho HS thi đọc.

- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết
bài. (Mỗi HS đọc 1 dòng).
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc đúng các từ khó:
“nam, nữ, nơi sinh, quê quán, lớp, xã,
huyện, tỉnh.”
- HS theo dõi.
- HS đọc tiếp sức, kết hợp đọc từ chú
giải cuối bài.
- HS luyện đọc ngắt hơi.
+ Họ và tên:// Bùi Thanh Hà .//
+ Ngày sinh:// 23/4/1996.//
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm tìm hiểu bài, trả lời câu
hỏi.
+ HS lần lượt trả lời từng chi tiết về bạn
Thanh Hà.
+ Nhờ bản tự thuật của bạn.
+ 2 HS nêu.
+ HS thực hiện theo cặp, 2 cặp nêu trước
lớp.

- HS khác nghe và nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc.
- 3 ,4 em thi đọc trước lớp.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương .
III.Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là tự thuật ?
- GV nhận xét tiết học.

-Tự thuật là kể về mình.
- HS lắng nghe .

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nắm được
1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. biết tìm từ, biết
đặt câu đơn giản.
2.Kỹ năng: Tìm từ đặt câu đúng , có nghóa.
3.Thái độ: Yêu thích sựï phong phú của ngôn ngữ.
B.ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa các sự vật, hoạt động trong sgk.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Mở đầu:

Giới thiệu phân môn luyện từ và câu
-HS nghe.
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HS đọc.
- Hướng dẫn: 8 bức tranh vẽ người, vật
-Nghe.
hoặc việc. Bên mỗi tranh có đánh số thứ tự.
Em hãy chỉ tay vào và đọc số đó lên.
- 8 bức tranh có 8 tên gọi, em hãy đọc 8 tên -2HS đọc: học sinh, nhà , xe đạo, múa,
gọi đó lên.
trường, chạy, hoa hồng, cơ giáo.
- Em cần xem tên gọi nào là của người,vật
hoặc việc nào.


- Yêu cầu HS làm bài.
- GV đọc tên hoặc ngược lại đọc số.

- Nhận xét
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét bài làm của HS .
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được.
*Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn: Quan sát kĩ hai tranh,thể
hiện nội dung mỗi tranh bằng một câu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
=>GV chốt: + Tên gọi của các vật , việc
gọi là từ.
+ Ta dùng từ đặt thành câu để
trình bày một sự việc.
III.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau.

-HS chỉ vào tranh vẽ và đọc số thứ tự
của trang đó lên( VD: trường – số 1)
hoặc ngược lại.
-HS từng nhóm lần lượt làm miệng. 3,4
HS làm lại bài tập.
-HS đọc.
- Các nhóm thảo luận, tìm từ.
- Đại diện các nhóm đọc to kết quả,lớp
nhận xét.
-3,4 HS đọc tất cả các từ tìm được.
-HS đọc .
- Nghe.
-Đại diện các nhóm trình bài.
-Nghe.

-HS nghe.


Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy: 16/8/2018
TẬP VIẾT
CHỮ HOA A
A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nắm được
1.Kiến thức:
- Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng
quy định.


2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết sạch, đẹp.
3.Thái độ: Ý thức rèn chữ giữ vở.
B. CHUẨN BỊ:
Mẫu chữ A, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng Anh em thuận hịa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
I. Ơn bài cũ:
- GV kiểm tra vở Tập viết, ĐDHT của HS và
nhận xét.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của phân môn
Tập viết. Giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
2. Tập viết chữ hoa A.
- GV gắn lên bảng chữ hoa A hỏi:
+ Chữ A cao mấy ô li, gồm mấy nét ?

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
A

Nét 1: ĐB ở đường kẻ 3 viết nét móc ngược
trái từ dưới lên và lượn ở phía trên, dừng bút
ở ĐK6.
Nét 2: Từ điểm dừng bút chuyển hướng bút
viết nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK 2.
Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ viết
nét lượn ngang từ trái sang phải.
- GV cho cả lớp viết chữ hoa A 2 lần.

Hoạt động học
- HS để vở Luyện viết, ĐDHT lên bàn.

- HS theo dõi, lắng nghe nhắc lại tên bài
- HS quan sát nhận xét.
+ Chữ hoa A cao 5 ơ li. Có 3 nét l: Nét 1
gần giống nét móc ngược trái hơi lượn ở
phía trên. Nét 2 là nét móc ngược phải.
Nét 3 là nét lượn ngang.
- Theo dõi cô viết mẫu ,nắm cách viết

- Cả lớp viết bảng con 2lần chữ hoa A
A
- HS nhận xét và sửa sai.

- GV nhận xét, sửa sai.
3.Tập viết ứng dụng.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từ: Ai và
câu thành ngữ
- 1 HS đọc: Cả lớp đọc lại.
- GV giảng: Câu Thành ngữ khuyên anh em

trong nhà phải thương yêu nhau.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS nhận xét độ cao các chữ,


khoảng cách và vị trí ghi dấu thanh.
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ
Anh trên dòng kẻ.
Anh
* Lưu ý: HS nét cuối chữ A nối với nét 1 chữ
n.
- GV cho HS viết bảng con chữ Anh 2 lần.
- GV nhận xét, sửa sai.
4.Viết vở
- Yêu cầu HS viết vở: chữ A và chữ Anh 1
dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ; 2 dòng câu ứng
dụng .
- GV bao quát, uốn nắn cho HS.
- GV thu vở chấm và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em học bài.Quan sát tìm hiểu
trước chữ hoa Ă –Â – Ă n chậm nhai kĩ.

- HS nhận xét:
+ Các chữ cao 2,5 ô li là: A, h
+ Chữ cao 3 ô li là: t
+ Các chữ cao 1 ô li là: n, m, o, a.
- Cả lớp theo dõi.


- Cả lớp viết bảng con chữ Anh 2 lần.
Anh
- HS nhận xét và sửa sai.
- Cả lớp viết trong vở tập viết theo yêu
cầu.
- HS nộp vở chấm nhận xét .
-HS nghe.

CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT :NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
PHÂN BIỆT: l /n, an/ ang. Bảnh chữ cái
A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nắm được
1.Kieán thức:
-Nghe viết một khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”. Biết cách trính
bày một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó.
-Điền đúng các chữ cái, học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo.
2.Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
3.Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.
B.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi BT2, 3.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy
I. Ôn bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các chữ: nên kim, nên
người, lên núi.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài.
2. Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc bài chính tả.
+ Bài chính tả có mấy dịng thơ ?
+ Mỗi dịng thơ có mấy tiếng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- GV đọc các từ khó để cả lớp viết bảng con.
- Mời 1 HS lên bảng lớp viết. (trong vở
hồng, học hành, vẫn còn.)
- GV nhận xét.
3. Viết bài :
- GV cho cả lớp đọc bài thơ: Ngày hôm qua
đâu rồi ?
- GV đọc bài chính tả để HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả để HS sốt bài, sửa
lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Luyện tập:
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm lịch
hay nịch, bàng hay bàn, thang hay than.
- GV mời 2 HS lên bảng lớp làm. Cho cả
lớp làm vở BTTV.

- GV nhận xét, sửa sai.
- GV cho HS đọc lại bài làm.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng, hướng dẫn HS cách làm.

- Mời 1 HS lên bảng lớp làm mẫu.

Hoạt động học
-1 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng
con.

- 1 HS nhắc lại bài. Cả lớp đồng thanh nhắc
lại.
- Cả lớp theo dõi đọc lại.
+ Bài chính tả có 4 dịng thơ.
+ Mỗi dịng thơ có 5 tiếng.
+ Viết hoa chữ cái đầu sát lề sửa lỗi.
- HS đọc lại và lần lượt viết bảng con.
- 1 HS lên bảng lớp viết: trong vở hồng,
học hành, vẫn còn.
- HS nhận xét. Cả lớp đọc lại các chữ khó.
- Cả lớp đọc.
- Cả lớp nghe đọc viết bài vào vở.
- HS soát bài và sửa lỗi.
- HS nộp bài viết.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng lớp điền. Cả lớp làm vở
BTTV.
+ quyển lịch
chắc nịch
+ cây bàng
cái bàn
+ hòn than
cái thang
- HS nhận xét bài làm trên bảng lớp.

- HS đọc yêu cầu bài.
- Viết chữ cái vào bảng.
- 1 HS lên bảng lớp làm mẫu.


- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm tiếp cho
đến hết bài. Cho cả lớp làm vào vở BTTV.

- GV nhận xét, sửa sai. Cho HS đọc thuộc
các chữ cái.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại 10 chữ cái vừa viết.
- GV trả bài viết, nhận xét.
- GV cho cả lớp viết lại một số lỗi sai phổ
biến.
- GV nhận xét tiết học.

- 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vở bài
tập TV.
+ Đọc: giê, hát, i, ca, em mờ, en nờ, o, ô,
ơ.
+ Viết: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
- HS nhận xét ,đọc thuộc các chữ cái.
- 2 HS đọc lại khơng nhìn bảng.
- HS nhận bài viết.
- Cả lớp viết bảng con theo yu cầu của GV.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Ngày soạn: 10/8/2018

Ngày dạy: 17/8/2018
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.
A.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nắm được
1. Kiến thức : - HS bước đầu làm quen với cách tự giới thiệu về bản thân mình.
Làm quen với câu và bài.
2. Kĩ năng : - HS biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. biết
nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp. HS nổi trội biết quan sát
và kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện.
3. Thái độ : - HS có ý thức bảo vệ của cơng, nói và viết phải thành câu.
B. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bài tập 1. Tranh bài tập 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
I. Ôn bài cũ:
- GV kiểm tra vở của HS và nhận xét.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ tập tự

Hoạt động học
- HS để vở lên bàn.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe.


giới thiệu về mình và về bạn mình, các em sẽ
tập làm quen với cách sắp xếp các câu trong
bài thành một đoạn văn.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp theo
cặp.

- 1 HS nhắc lại tên bài. Cả lớp đồng
thanh.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ HS1: Đọc câu hỏi.
+ HS2: Trả lời câu hỏi.
- HS hỏi nhau về tên bạn, tên quê bạn ở,
bạn học lớp nào, trường nào, bạn thích
những mơn học nào, bạn thích làm
những việc gì ?

- GV theo dõi nhận xét tuyên dương các em .
*Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS hỏi đáp trước lớp, nói lại điều em
- GV mời HS hỏi đáp trước lớp.
biết về bạn.
+ VD: Bạn Thanh quê ở phường Phú
Lương. Bạn học lớp 2C, trường Tiểu học
Phú Lương I. Thanh thích học các mơn
Tiếng Việt, Tốn, Âm nhạc, Mĩ thuật.
Bạn rất thích múa hát và vẽ tranh.
- HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát nhận xét nội dung tranh 4
- GV gắn tranh lên bảng lớp, hướng dẫn HS
quan sát 4 bức tranh và nhận biết 4 bức tranh bức tranh.
có mối quan hệ với nhau. Em có thể đặt tên
cho bạn nữ mặc áo màu tím và bạn nam mặc
áo màu cam để dễ đặt câu.
- HS thảo luận theo 4 nhóm đặt câu cho
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
từng bức tranh.
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ đang chơi trong
vườn hoa.
+ Tranh 2: Một bạn gái đang đứng


ngắm bông hoa hồng mới nở
+ Tranh 3: Bạn gái giơ tay định ngắt một
bơng hoa. Ngay lúc đó, bạn trai vội đi
đến và ngăn lại.
+ Tranh 4: Bạn trai ôn tồn nói với bạn
gái:
“Bạn hái hoa là vi phạm nội quy của
vườn hoa đấy!”
- GV mời HS trình bày các câu thành một câu
chuyện.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.

* Kết luận: Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể
một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để
tạo thành bài.
III.Củng cố, dặn dò:
- Qua bài TLV các em vừa học chúng ta cần
ghi nhớ điều gì ?
- Nhận xét tiết học.

- Cả lớp lắng nghe.

-HS trả lời.
- HS lắng nghe.

MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
BÀI : SINH HOẠT LỚP.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết nhận xét công việc đã làm trong tuần.
- Biết phương hướng tuần tới.
- Học sinh biết được một số trò chơi.
- Giáo dục học sinh yêu thích giờ sinh hoạt tập thể
II/ CHUẨN BỊ:
- Gv:bảng nhận xét.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho HS đánh giá nhận xét công tác
tuần 1.
- Từng tổ nhận xét về tổ mình.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp
Ý kiến cá nhân.

- Cho từng tổ lên nhận xét tổ mình như: - Lớp trưởng ghi nhận xét của từng tổ
chuyên cần, kỉ luật, nền nếp, vệ sinh,
lớp nhận xét và bình bầu tổ, cá nhân
phong trào học tập.
xuất sắc.
- Cho cả lớp bình bầu từng tổ, nêu ưu
khuyết điểm, bình bầu tổ xuất sắc, cá


nhân xuất sắc.
GV nhận xét chốt lại.
Phương hướng tuần tới.
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần, kỉ luật, nền
nếp , vệ sinh, phong trào học tập
- Khắc phục nhược điểm - Phát huy ưu
điểm vào tuần sau.
- Cho hs chơi trị chơi.
Chơi trị chơi “ Diệt con vật có hại”
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Cho hs chơi thử.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học
******************************************************************
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN
Ngày.. tháng … năm 2018
Ngày.. tháng… năm 2018

Cù Thị Hồng Hoa




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×