Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

dung LSDL LOP 4 TUAN 23 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.85 KB, 13 trang )

Tuần 23
LỊCH SỬ
Tiết: 23
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
Sgk/ 51 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác gia3tie6u
biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Trường học thời Hậu Lê).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khún khích việc học tập?
+ Mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê.
- Giáo viên nhận xét học sinh.
2. Bài mới: GTB (Văn học và khoa học thời Hậu Lê)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê
- Hs thảo luận nhóm 4, dựa vào các thông tin trả lời câu hỏi trong bài Sgk.
- Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.
Tác giả
Tác phẩm
Nợi dung
+Ngũn Trãi
+Bình ngơ đại cáo
+Phản ánh khí phách anh hùng và niềm
tự hào chân chính
+Hợi tao đàn
+Các tác phẩm thơ


+Ca ngợi công đức của nhà vua
+Nguyễn Trãi
+Ức trai thi tập
+Lý Tử Tấn
+Các bài thơ
+Tâm sự của những người không được
+Nguyễn Húc
đem hết tài năng
- Gv nhận xét, chốt lại ý.
b. Hoạt đ ộng 2: Làm việc nhóm đơi.
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự phát triển khoa học thời Hậu Lê.
- Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm đơi, gh vào phiếu bài tập.
Tác giả
Cơng trình khoa học
Nợi dung
+ Ngơ Sĩ Liên
+Đại Việt sử ký toàn thư
+ Thời Hùng Vương…Hậu Lê.
+Lam Sơn thực lực
+ C̣c khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Ngũn Trãi
+Dư địa chí
+ Xác định lãnh thổ…
+ Nguyễn Trãi
+Đại thành toán pháp
+ Kỹ thuật toán học.
+ Lương Thế Vinh
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt lại ý, GD học sinh.
3 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
ĐỊA LÍ
Tiết: 23
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ-TT
Sgk/ 124 - Thời gian dự kiến: 35 phút.
A.Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
- Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
- Những ngành cơng ngiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
B. Phương tiện dạy học:


- Gv: Sgk , tranh ảnh minh hoạ , bảng phụ .
- Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ)
- Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bợ có những điều liện gì để trở thành vực lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa gạo và trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: GTB (Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ-TT)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh
nhất cả nước.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo ḷn nhóm, dựa vào các thơng tin trong bài trả lời:
+ Đồng bằng Nam Bợ có những điều kiện tḥn lợi nào có nền cơng nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bợ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét.
*. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt ý (Sgk/ 125).
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*. Mục tiêu: Học sinh nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi chợ nổi trên sông.:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
+ Miêu tả chợ nổi trên sông: chợ họp ở đâu, người dân đến chợ bằng phưong tiện gì, hàng hoá là
những loại nào?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Thuỷ sản ở ĐBNB được tiêu thụ ở đâu?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 123.
3. Củng cố-dặn dị
- Hs nêu nợi dung của bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Tuần 24
LỊCH SỬ

Tiết: 24

ÔN TẬP
Sgk/ 53 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:

- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu
Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bợ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng
chiến chống Tống lần thứ nhất,...
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1 .KTBC (Văn học và khoa học thời Hậu Lê).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số tác gả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê?
+ Văn học và khoa học thời Hậu Lê có những thành tựu gì?.
- Giáo viên nhận xét cho học sinh.


2 Bài mới: GTB (Ôn tập)
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu được một số sự kiện tiêu biểu cho từng giai đoạn.
- Hs làm việc cá nhân, dựa vào các nội dung bài đã học điền vào bảng thời gian:
Buổi đầu độc lập Nước ĐV thời Lý
Nước ĐV thời Trần
Thời Hậu Lê
(938-1009)
(1009-1226)
(1226-1400)
(Thế kỷ XV)
- Cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại ý.
b. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu: Học sinh hiểu và kể tên các sự kiện lịch sử qua các giai đoạn.
- Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm 4, TLCH 2 Sgk/ 53:
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt lại ý: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, Lý Thái Tổ rởi đo về Thăng Long, Trần Cảnh lên
ngôi (1226) và đến Lê Lợi mở đầu thời Hậu Lê.
3. Củng cố - Dặn dò
- Học sinh nhắc lại một số nội dung bài học.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
-Yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………...................
...............................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sgk/ 127 - Thời gian dự kiến: 35 phút.

Tiết: 24

A.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bợ, ven sơng Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt
động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Sgk .phiếu giao việc
- Hs: Sgk
C. Tiến trình dạy học:

1. KTBC (Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ-TT)
- Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu những dẫn chứng cho thấy ĐBNB có ngành công nghiệp phát triển nhất?
+ Nêu bài học?
- Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: GTB (Thành phố Hồ Chí Minh)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh.
-Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, dựa vào các thơng tin trong bài trả lời:
+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác vào năm nào?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý (Sgk/ 127).
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của
cả nước.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thơng tin trong Sgk, thảo ḷn nhóm 2 và trả lời các câu hỏi:


+ Kể tên các ngành cơng nghiệp có ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước.
+ Kể tên mợt số trường đại học, khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo ḷn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 129
3 Củng cố-dặn dị
- Hs nêu nợi dung của bài học

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….

Tuần 25
Lịch sử:(tiết 25)
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH.
(SGK/53-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chí cắt thành Nam triều và Bắc
triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong
kiến.
+ C̣c tranh gìanh quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày
càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong.
B/Phương tiện dạy học :
Bảng phụ,bút dạ,SGK. Phiếu học tập,bản đồ.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Vào thời nhà Lý nước ta có tên gọi là gì?
Kinh đơ đóng ở đâu? Giáo viên nhận xét, đánh giá .
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu sự sụp đổ của nhà Hậu Lê từ thế kỷ XVI.
-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, dựa vào nội dung bài học trả lời các cậu hỏi sau:Đầu thế kỉ
XVI,nhà Hậu Lê như thế nào? Tình hình nước ta ra sao?Cả lớp nhận xét.GV nhận xét,chốt lại ý
SGK/53.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
-Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi,HS thảo luận nhóm 4,trả lời câu hỏi ghi vào phiếu học tập:Năm
1592, ở nước ta có những sự kiện gì? Sau năm 1592, tình hình nước ta ra sao?Kết quả của cuộc
chiến tranh Trịnh - Nguyễn như thế nào? Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV
chốt lại ý SGK/55.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: HS nhận biết được hậu quả của cuộc chiến tranh.
-Cách tiến hành:Học sinh trả lời câu hỏi:Cuộc chiến tranh Trịnh - Ngũn diễn ra vì mục đích gì?
C̣c chiến tranh này gây ra những hậu quả gì? Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý SGK/ 55.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :……………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………..
Địa lí:(tiết 25)


THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
(SGK/131-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ;
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
B/Phương tiện dạy học :
Bảng phụ,bút dạ,SGK.Bản đồ hành chính Việt nam.Tranh ảnh về Cần Thơ.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Thành phố Hồ CHí Minh nằm ở khu vực nào?Kể tên một

số ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.Giáo viên nhận xét, đánh giá và NX
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài trực tiếp: Thành phố Cần Thơ
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi.
-Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết Cần Thơ là thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long.
-Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, dựa vào các thơng tin trong bài và
bản đồ chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ.Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.Cả lớp nhận
xét.GV nhận xét và chốt ý: Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, giáp với các tỉnh An Giang,
Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang. Từ thành phố Cần Thơ đến các tỉnh khác bằng
nhiều phương tiện như Ơ tơ, tàu hoả,…
*THBĐKH: hs biết biển mang lại lợi ích và có biện pháp phịng tránh thiên tai.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng
bằng sông Cửu Long.
-Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thơng tin trong SGK, thảo ḷn nhóm 4 và trả
lời các câu hỏi:Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:Trung tâm kinh tế kinh tế. Kể tên các
ngành công nghiệp ở Cần Thơ.Trung tâm văn hoá, khoa học.Trung tâm du lịch.Vì sao thành phố
Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng
bằng sông Cửu Long?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo ḷn.Các nhóm nhận xét, bổ sung.Giáo viên chốt lại ý:
Các hàng nông sản,thuỷ sản,phân bón,thốc trừ sâu…Các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề…
tham quan du lịch.
*GV liên hệ giáo dục HS có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thành phố du lịch.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- GV gọi HS đọc lại nội dung của bài học.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :……………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………..

Tuần 26

LỊCH SỬ
Tiết: 26
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Sgk/ 55 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những
đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rợng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ṛng đất
được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.,Sgk .


+ Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Trịnh - Nguyễn phân tranh).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê.
+ Mơ tả c̣c chiến tranh Trịnh-Ngũn.
- Giáo viên nhận xét học sinh.
2. Bài mới: GTB (Cuộc khẩn hoang ở đàng trong)
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*. Mục tiêu: Học sinh xá định được ranh giới sông Gianh trở vào Nam.
- Gv treo bảng đồ Việt Nam.
- Hs làm việc cá nhân, dựa vào nội dung bài học xác định từ địa phận sông Gianh →
Quảng Nam → Nam Bộ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, chốt lại ý.
b. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong
- Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm 4, TLCH ghi vào phiếu học tập:
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt lại ý: Trước thế kỷ XVI, từ sơng Gianh vào phía Nam đất hoang cịn nhiều,
xóm làng và dân cư thưa thớt…khẩn hoang lập làng.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
*. Mục tiêu: Hs nhận biết những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
- Học sinh trả lời câu hỏi:
+ C̣c sống chung giữa các tợc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt ý: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung, nhưng vẫn
duy trì sắc thái
3 Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ĐỊA LÝ

Tiết: 26

ÔN TẬP
Sgk/ 134 - Thời gian dự kiến: 35 phút.
A.Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông

Hồng, sông Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống của một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nợi, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và
nêu mợt vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
B. Phương tiện dạy học:


- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam..Sgk. bảng phụ .
Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Thành phố Cần Thơ)
- Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Thành phố Cần Thơ nằm ở khu vực nào, có những điều kiện tḥn lợi gì?
+ Kể tên mợt số ngành công nghiệp ở thành phố Cần Thơ.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: GTB (Ôn tập)
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết, chỉ vào lược đồ các địa danh.
-Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, gọi Hs lên chỉ vị trí các địa danh trên
bảng đồ.
-Cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và chốt ý.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*. Mục tiêu: Học sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần
Thơ;
hiểu, nhận thấy sự khác nhau giữa hai đồng bằng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk các bài đã học, thảo
luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi vào các phiếu bài tập:
Đặc điểm tự nhiên

ĐB Bắc Bợ
ĐB Nam Bợ
- Địa hình
- Khá bằng phẳng
- Gấp gần 3 lần
- Sơng ngịi
- Nhiều sơng ngịi
ĐBBB
- Đất đai
- Màu mỡ
- Chằng chịt
- Khí hậu
- Hay lũ lụt
- Đất phèn, đất
mặn
- mát mẻ, ít lũ lụt
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo ḷn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại ý.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm của ĐBBB, ĐBNB.
-Làm việc cá nhân, TLCH 3 Sgk/ 134.
-: + Câu đúng: a, c
+ Câu sai: b, d
3. Củng cố-dặn dị
- Hs nêu nợi dung của một số bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
..................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tuần 27
LỊCH SỬ

Tiết: 27
THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI-XVII
Sgk/ 57 - Thời gian dự kiến: 35 phút


A. Mục tiêu: - Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để
thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa,
cư dân ngoại quốc,…).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:Sgk
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Cuộc khẩn hoang ở đàng trong).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Khái quát tình hình ở Đàng Trong cuối thế kỷ XVI?
+ Cuộc sống chung của các dân tộc mang lại kết quả gì?
- Giáo viên nhận xét học sinh.
2. Bài mới: GTB (Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII)
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh biết được các thành thị ở thế kỷ XVI-XVII.

- Hs thảo luận nhóm 4, TLCH vào phiếu học tập:
Thành thị

- Thăng Long
- Phố Hiển

Dân số
- Đông dân hơn
châu Á

Quy mô thành thị
- Lớn bằng ở thị
trấn 1 số nước ở
châu Á.
- Trên 2000 nóc
nhà.
- Phố cảng đẹp nhất,
lớn nhất ở Đàng
Trong.

HĐ bn bán
- Người dân đông
đúc, buôn bán tấp
nập.
- Nơi buôn bán tấp
nập.
- Thương nhân
ngoại quốc thường
tới lui buôn bán.

- Dân cư từ nhiều
nước đến ở
- Hội An

- Nhà buôn cùng
dân cư địa phương
lập nên thành thị.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Thành thị ở giai đoạn này khơng chỉ là trung tâm chính trị,
qn sự mà cịn là nơi tập trung đơng dân cư, cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển.
*THBĐ:Tài nguyên biển: muối biển
b. Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân.
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự phát triển của thành thị về nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Gv đặt câu hỏi, Hs làm việc cá nhân, TLCH/ 58.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*.Kết luận: Gv chốt lại ý: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đơng người, quy mô hoạt động và
buôn bán rộng lớn, sầm uất, sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nông nghiệp và
thủ công nghiệp
3 Củng cố - Dặn dị
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại nợi dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung :…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
ĐỊA LÍ
Tiết: 27
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HAI MIỀN TRUNG
Sgk/ 135 - Thời gian dự kiến: 35 phút.
A.Mục tiêu: - Nêu được mợt số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải
miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ
gây ngập lút; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có

mùa đơng lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.,bảng phụ ,tranh ảnh minh hoạ .


- Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Ơn tập)
- Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Địa hình của ĐBBB và ĐBNB có những điểm gì khác nhau?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: GTB (Dải đồng bằng duyên hải miền Trung)
a Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
- Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, gọi Hs lên chỉ vị trí dải đồng bằng ven biển miền Trung.
- Cả lớp nhận xét.
*. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh; ĐB Bình-Trị-Thiên; ĐB Nam-Ngãi; ĐB
Bình Phú-Khánh Hoà…ĐB miền Trung nhỏ hẹp, có nhiều đầm, phá cồn cát.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk/ 136, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu
hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng: đèo Hải Vân
nằm trên sườn núi, đường uốn lượn một bên là sườn núi, mợt bên là vực sâu, khí hậu miền Trung ít
mưa, khơng khí khơ nóng, những tháng cuối năm có mưa lớn và bão gây thiệt hại về người và của
*THBĐ:GD tình u đất nước,lịng tự hào dân tộc và trách nhiệm của chúng ta.

3. Củng cố-dặn dò
*BVMT:-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù
sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng
của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những cơng
trình nhân tạo phục vụ đời sống
-Một số đặc điểm chính của mơi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa
màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra
nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
- Hs nêu nội dung của bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
...................................................................................................................................................

Tuần 28
LỊCH SỬ
Tiết: 28
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
(Năm 1786 )
Sgk/ 59 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh
(1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ
Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ
Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho
việc thống nhất đất nước.
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.,Sgk .

+ Hs: Sgk .


C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Mô tả thành thị ở thế kỷ XVI-XVII.
+ Dân số, quy mô, hoạt động sản xuất…?
- Giáo viên nhận xét học sinh.
2. Bài mới: GTB (Nghĩa quân Tay Sơn tiến ra Thăng Long)
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
*. Mục tiêu: Học sinh Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt
chúa Trịnh (1786)
- Gv tóm tắt lại quá trình chuẩn bị tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Cả lớp trình bày lại quá trình chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Sgk/ 59.
b. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: Học sinh thuật lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm, dựa vào thơng tin Sgk, TLCH/ 58:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở đàn Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và các tướng quân như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*.Kết ḷn: Gv chốt lại ý: Sgk/ 59, 60.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu kết quả và ý nghĩa. nắm được công lao của Quang Trung trong việc
đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước
- Gv gợi ý, Hs dựa vào bài trình bày kết quả và ý nghĩa.

- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
*. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Sgk/ 60.
3. Củng cố - Dặn dị
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại nợi dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ĐỊA LÍ
Tiết: 28
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
Sgk/ 138 - Thời gian dự kiến: 35 phút.
A.Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tợc ít người khác là cư dân chủ ́u của
đồng bằng dun hải miền Trung.
- Trình bày mợt số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng,
chế biến thủy sản,…
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
- Hs: Sgk
C. Tiến trình dạy học:
1 KTBC (Dải đồng bằng duyên hải miền Trung)
- Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung như thế nào?
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: GTB (Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.



*. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng
bằng duyên hải miền Trung
.
- Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, giới thiệu cho học sinh cách phân bố dân cư.
- Các nhóm thảo luận, TLCH / 138.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
*. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy,
váy dài có thắt đai ngang và khăn choàng đầu…
*THBĐ:- HS biết các nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng bằng ven biển

miền Trung).
- Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối,
đánh bắt, nuôi trồng và chế biển hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu hoạt động sản xuất của người dân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi chú từ hình 3 đến hình 8, cho biết tên các hoạt động sản xuất.
-Hs đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân
miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân.
3. Củng cố-dặn dò
*BVMT: Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển,nên chúng ta
phải biết bảo vệ và giữ gìn.
- Hs nêu nợi dung của bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
....................................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………

Tuần 29
LỊCH SỬ Tiết: 29
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
Sgk/ 60 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú
ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu
là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra
quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống
Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long
hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập
của dân tộc.
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Nêu diễn biến c̣c khởi nghĩa đó.
+ Kết quả, ý nghĩa của c̣c khởi nghĩa như thế nào?
- Giáo viên nhận xét học sinh.
2 Bài mới: GTB (Quang Trung đại phá quân Thanh-Năm 1789)


a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh biết được nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.

- Hs thảo luận nhóm 4, TLCH vào phiếu học tập:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân 1789…
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỷ Dậu…
+ Mờ sáng nagỳ mồng 5…
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt lại ý và hướng dẫn Hs dựa vào các ý thuật lại.
b. Hoạt đ ộng 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự quyết tâm của Quang Trung trong cuộc chiến với quân
Thanh.
- Gv đặt câu hỏi, Hs làm việc theo nhóm, TLCH:
+ C̣c hành qn của qn ta từ Nam ra Bắc trong dịp tết như thế nào?
+ Cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…như thế nào?
+ Để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh, hằng năm nhân dân ta thường làm gì?
- Đại diện các nhóm bào cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*.Kết luận: Gv chốt lại ý: Ngày nay cứ đến mồng 5 tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội), nhân dân ta tổ
chức ngày giỗ để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
3. Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
ĐỊA LÍ
Tiết: 29
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - TT.
Sgk/ 141 - Thời gian dự kiến: 35 phút.

A.Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải
miền Trung:
- Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.,,Sgk, tranh ảnh minh hoạ .
- Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1 KTBC (Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung)
- Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Nêu một số kiều kiện cần thiết để miền phát triển một số ngành kinh tế ở ĐBDHMT.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: GTB (Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung-TT)
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hoạt động du lịch. ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất
phát triển
- Học sinh quan sát tranh, TLCH:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp thiên nhiên để làm gì?
- Gv gọi Hs trả lời câu hỏi.
* Cả lớp nhận xét.
* Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Hoạt đợng du lịch góp phần phát triển và cải thiện đời sống
nhân dân (có thêm việc làm, thêm thu nhập…
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.


*. Mục tiêu: Học sinh biết các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng
bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
hiểu sự phát triển các ngành công nghiệp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H10, H11 và thông tin trong bài TLCH và nêu quy trình sản
xuất đường.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng…thật chắc chắn…
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
*. Mục tiêu: Học sinh biết được một số lễ hội.
- Giáo viên nêu một số thông tin về các lễ hội.
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Sgk/ 144.
*THBĐKH: có ý thức giữ gìn vệ sinh,trồng nhiều cây xanh,phủ xanh đồi trọc,không vứt rác
bừa bãi
3. Củng cố-dặn dị
- Hs nêu nợi dung của bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×