Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 5 LS9 TIET 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.41 KB, 3 trang )

Tuần: 5
Tiết: 5

Ngày soạn: 18/9/2018
Ngày dạy: 21/9/2018

Bài 5. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm:
- Tình hình Đơng Nam Á trước và sau năm 1945.
- Sự ra đời của ASEAN và vai trị của nó đồi với sự phát triển của khu vực.
2. Thái độ:
Học sinh tự hào về những thành tựu mà nhân dân các nước Đông Nam Á đã đạt được trong thời
gian gần đây. Các nước Đông Nam Á cần củng cố và tăng cường sự đoàn kết hựu nghị và hợp tác
phát triển giữa các nước.
3. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Tài liệu về các nước Đông Nam Á và ASEAN.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài học.
- Học bài theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. Đọc sách giáo khoa bài mới.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp: (1/)
9A1………………………................................;9A2………………………… …………………...
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
- Trả bài kiểm tra 15 phút. Nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh
3. Giới thiệu bài mới: (1/)
Sau khi dành được độc lập, các nước Đông Nam Á bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước ra
sao ? Sự hợp tác qua tổ chức ASEAN diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài.


4. Bài mới: (33/)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Đơng Nam Á I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945
trước và sau năm 1945. (11/)
GV: Sử dụng lược đồ các nước Đông Nam Á.
Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết các nước
HS: quan sát lược đồ SGK. Xác định vị trí của Đông Nam Á là thuộc địa của tư bản phương Tây.
các nước trên bản đồ treo tường.
- Sau năm 1945 và kéo dài nữa sau thế kỉ XX, ĐNÁ
? Nét chủ yếu về các nước Đông Nam Á trước diễn ra phức tạp căng thẳng:
1945?
+ Chiến tranh kết thúc  các nước giành chính quyền.
HS: Dựa vào sgk trả lời.
+ Các nước đế quốc trở lại xâm lược. Mĩ can thiệp
GV: Chuẩn xác.
vào Đơng Nam Á  chính sách đối ngoại các nước có
sự phân hóa.
? Tình hình Đơng Nam Á sau chiến tranh thế
Thái Lan, Phi-lip-pin: thân Mĩ tham gia khối
giới II?
SEATO.
? Tại sao đến giữa những năm 50 tình hình lại
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia: kháng chiến
căng thẳng?
chống Mĩ.
GV: phân tích thêm.
In-đơ-nê-si-a, Miến Điện: hịa bình, trung lập.
GV nhấn mạnh: Khu vực Đơng Nam Á, tuy có
thời gian có sự bất đồng giữa các nước nhưng

thời gian gần đây quan hệ rất tốt giữa các nước.
Đó là sự liên kết hợp tác cùng phát triển.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự ra đời của tổ chức

II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN (1967)


ASEAN (1967). (12/)
HS: Hoạt động nhóm, quan sát SGK.
Câu hỏi thảo luận: Hoàn cảnh ra đời, thành viên đầu
tiên, Mục tiêu, Nguyên tắc của Hiệp Hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN)?
HS: trình bày từng phần.
GV: phân tích và chuẩn xác kiến thức.
Giáo viên: giải thích thêm hiệp ước Băng-Cốc (mục
tiêu), Hiệp ước Ba-li (nguyên tắc).
GV nhấn mạnh: Quan hệ giữa Việt Nam và
ASEAN: 1975-1978 cải thiện. 1979  quan hệ “đồi
đầu”  Từ cuối những năm 80 chuyển dần sang quan
hệ “đối thoại”.

1. Hồn cảnh ra đời: Các nước Đơng Nam Á
có nhu cầu hợp tác phát triển và hạn chế ảnh
hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với
khu vực → 8/8/1967 tại Băng- Cốc ASEAN ra
đời.
2. Thành viên đầu tiên: In-đô-nê-si-a, Thái
Lan, Malaysia, Phi-lip-pin, Sin-ga-po.
3. Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thơng
qua sự hợp tác, hịa bình ổn định giữa các thành

viên.
4. Ngun tắc:
Tơn trọng chủ quyền, không can thiệp vào
nội bộ của nhau.
Giải quyết bằng hịa bình.
Hợp tác và phát triển.

Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phát triển từ “ASEAN 6”
phát triển thành “ASEAN 10” (10/)
? Tổ chức ASEAN được phát triển như thế nào ?
Giáo viên: hướng dẫn học sinh xem hình 11: Hội
nghị cao cấp ASEAN họp tại Hà Nội.
HS: Quan sát.
? Hoạt động chủ yếu của ASEAN hiện nay là gì ?
? Những hoạt động cụ thể của ASEAN trong thập kỉ
90 có những nét gì mới ?
GV nhấn mạnh: Thể hiện sự hợp tác, hữu nghị, giúp
đỡ nhau cùng phát triển của ASEAN.
Giáo viên: giải thích thêm: AFTA, ARF  có ảnh
hưởng như thế nào đến nước ta.

III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành
“ASEAN 10”
- Thành phần: gồm 10 nước
Tiếp tục gia nhập: Bru-nây (1984), Việt Nam
(7/1995), Lào, Mi-an-ma (9/1997), Cam-puchia (4/1999).
- Hoạt động chủ yếu: hợp tác kinh tế, xây dựng
Đông Nam Á hịa bình, ổn đinh, phát triển phồn
vinh.
- 1992 khu vực mậu dịch chung Đông Nam Á

ra đời (AFTA)
- 1994 diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 nước để
cùng nhau hợp tác phát triển.

5. Củng cố: (4/)
- Nét nổi bậc của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới II.
- Trình bày sự ra đời, mục đích hoạt động ASEAN và quan hệ đối với Việt Nam.
6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1/)
- HS đọc thêm: Quan hệ giữa 2 nhóm nước ASEAN
- Đọc bài 6. Các nước châu Phi trả lời câu hỏi mực xanh.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×