Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 2 Bai 35 Benzen va dong dang Mot so hidrocacbon thom khac Le Thi Thuy Mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.06 KB, 7 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON KHÁC. (Tiết 2)
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
Biết được :
 Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất
của hiđrocacbon khơng no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh).
b. Về kĩ năng
 Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đốn được tính chất hố học của stiren.
 Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của stiren.
 Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hóa học.
 Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp.
c. Về thái độ
- HS có thái độ nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Có tinh thần hợp tác trong học tập. Linh hoạt trong mọi vấn đề.
Bảng mô tả các năng lực cần phát triển
Nội dung chủ
Nhận biết
đề
Tính chất hóa Benzen và đồng
học của benzen đẳng benzen. Một
và stiren.
số
hiđrocacbon
khác.

Thông hiểu


Vận dụng thấp

Mô tả cấu tạo của
stiren.
Cơ chế phản ứng
cộng. phản ứng oxi
hóa của benzen,
toluen.
Trung tâm phản ứng,
cơ chế phản ứng của
stiren.

Viết CTCT, CTPT
của stiren.
Từ CTCT dự đốn
được các tính chất có
thể có của stiren.

Nội dung trọng tâm của bài
- CTCT và cấu trúc phân tử của stiren.
- Phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa của stiren.
- Tính chất hóa học của stiren.
2. Chuẩn bị của GV và HS

Vận dụng cao
Viết
phương
trình hóa học và
xác định sản
phẩm chính.

Tính tốn các
bài tập liên quan
đến tính chất
hóa học của
benzen và đồng
đẳng, stiren.


a. Chuẩn bị của GV: Bài soạn, dồ dùng dạy học: máy chiếu,..
b. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập,..
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới.
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
GV:

Câu 1:

có tên gọi là:

A. 1-etyl-2,3-đimetylbenzen
B. 1,2-đimetyl-3-etylbenzen
C. 1-etyl-5,6-đimetylbenzen
D. 3-etyl-1,2-đimetylbenzen
Đáp án: D
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của benzen và dãy đồng đẳng là:
A. Dễ thế, dễ cộng, bền với các chất oxi hóa.
B. Dễ thế, khó cộng, khơng bền với các chất oxi hóa.
C. Dễ thế, khó cộng, bền với các chất oxi hóa.
D. Đáp án khác.


Đáp án: C

+ Dễ thế

Benzen có - CTCT :

+ Khó cộng
+ Bền với các chất oxi hóa

GV: Nhận xét. Buổi trước chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng đặc trưng cho khả năng thế vào nguyên tử H của
vòng benzen và nguyên tử H của mạch nhánh rồi, hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về phản ứng
cộng và phản ứng oxi hóa của chúng.
Hoạt động của

Hoạt động của

Giáo viên

Học sinh

Nội dung
Hoạt động 2:
Phản ứng cộng
Mục tiêu:


Hoạt động của

Hoạt động của


Giáo viên

Học sinh

Nội dung
- Biết viết được phản ứng cộng của benzen.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.
Phương tiện: Trình chiếu
Cách tổ chức học tập: Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời
Sản phẩm cần đạt được: HS viết được các phản ứng cộng của benzen.
Cộng hiđro
GV gợi ý HS viết PTHH và
lưu ý HS về điều kiện của
phản ứng.

2. Phản ứng cộng
a) Cộng hidro

o
+ 3H2 Ni, t

xiclohexan

+ 3H2

Ni, t o
xiclohexan

Cộng clo
- GV hướng dẫn cho HS viết

phương trình phản ứng
- Lưu ý HS: đây là phản ứng
dùng để điều chế thuốc trừ
sâu 666

Cl
o
+ 3Cl2 as, t

Cl

Cl

b) Cộng clo
Cl

Cl

Cl
Cl

o
+ 3Cl2 as, t

Cl
Cl

hexacloran

Cl

Cl

Cl
hexacloran

( khói trắng )
Chú ý: Phản ứng này được dùng để sản
xuất thuốc trừ sâu 666 nhưng do chất này
có độc tính cao và phân hủy chậm nên
ngày nay không được sử dụng.

Hoạt động 2:
Phản ứng oxi hóa
Mục tiêu:
- Viết được phản ứng oxi hóa của benzen và đồng đẳng
Phương pháp: Vấn đáp.
Phương tiện: Trình chiếu
Cách tổ chức học tập: Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời
Sản phẩm cần đạt được: Áp dụng phương trình phản ứng oxi hóa của benzen và đồng đẳng trong các bài
tập tính tốn.
- GV cho HS quan sát thí
nghiệm phản ứng oxi hóa

3 Phản ứng oxi hóa


Hoạt động của

Hoạt động của


Giáo viên

Học sinh

Nội dung
khơng hồn tồn của benzen
và toluen. Yêu cầu HS nhận
xét hiện tượng và viết PTPU.

a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
CH3
o
+ 2KMnO4 t

COOK
+ 2MnO2 + KOH + H2O
kalibenzoat

b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

- GV yêu cầu HS viết PT
phản ứng đốt cháy của
benzen tương tự như ankan,
ankin,....
GV: qua phương trình trên
các em thấy
Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng
thế hơn so với các chất oxi hóa. Đó cũng
chính là tính chất hóa học đặc trưng
chung của các hiđrocacbon thơm nên

được gọi là tính thơm

Từ những tính chất hóa học
trên GV hướng dẫn HS rút ra
nhận xét chung

Hoạt động 3:
Hiđrocacbon thơm khác: Stiren
Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu trúc phân tử của stiren dự đốn được tính chất hóa học: Trung tâm phản ứng là vòng
benzen và gốc vinyl.
- Biết được tính chất hóa học của stiren.
- Viết được các phương trình phản ứng mơ tả tính chất hóa học của stiren.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
Phương tiện: Trình chiếu, phiếu học tập

Cách tổ chức học tập: Học sinh độc lập suy nghĩ và hoạt động nhóm.
Sản phẩm cần đạt được: Viết được các PTHH mơ tả tính chất hóa học của stiren, tính tốn các bài tập


Hoạt động của

Hoạt động của

Giáo viên

Học sinh

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu
SGK và cho biết tính chất vật

lí của stiren.

- Chất lỏng không màu, sôi ở
146oC, không tan trong nước
nhưng tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ.

B. Hiđrocacbon thơm khác

CTCT:

Stiren có CTPT: C8H8

Nội dung
liên quan.

- Stiren có CTPT C8H8 và có
1 vịng benzen.u cầu HS
lên bảng viết CTCT của
stiren.

1. Cấu tạo và tính chất vật lí
a) Cấu tạo:

CTCT:

CH=CH 2

CH=CH 2


stiren
stiren
b) Tính chất vật lí
- Chất lỏng khơng màu, sơi ở 146oC,
không tan trong nước nhưng tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ.

- GV: Em hãy so sánh cấu tạo
phân tử của stiren với các
hidrocacbon đã học.
Từ đó nhận xét về tính chất
hóa học của stiren.
- GV nhận xét và kết luận.

Hs nêu được: Stiren có đặc
điểm phần nhánh giống
etilen, phần vịng giống
benzen.
Vì vậy, stiren thể hiện tính
chất hóa học giống etilen ở
phần mạch nhánh và thể hiện
tính chất giống benzen ở
phần nhân thơm.

2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng cộng
CH=CH 2

+ Br2(dd)


CH=CH 2

- GV chia lớp thành 4 nhóm
và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.
Nhóm 1,3: Dựa vào SGK và
các kiến thức đã học, hãy cho
biết các phản ứng có thể xảy
ra ở phần mạch nhánh của
stiren.
Nhóm 2,4: Dựa vào SGK và
các kiến thức đã học, hãy cho
biết các phản ứng có thể xảy
ra ở phần vịng benzen của
stiren.

CH CH 2
Br Br

+ H2

etylbenzen

HS nhóm 1,4 báo cáo. Các
nhóm cịn lại nhận xét và bổ
sung.

CH 2-CH3

Nhóm 1,3:


CH 2-CH3

+ 3H2

t o,

p, xt

+ Phản ứng cộng

etylxiclohexan

CH=CH2

+ Br2(dd)

CH 2-CH3

t o, p, xt

b) Phản ứng trùng hợp
CH CH 2
Br Br

CH=CH 2

n

t o,


p, xt

 CH CH2 n
polistiren


Hoạt động của

Hoạt động của

Giáo viên

Học sinh

Nội dung
CH=CH 2

+ H2

CH 2-CH3

o

t , p, xt
etylbenzen

+ Phản ứng trùng hợp
CH=CH2


 CH CH2 n

to, p, xt

n

c) Phản ứng oxi hóa

polistiren

CH=CH2
3

+ Phản ứng oxi hóa

+ 2KMnO4 + 4H2O

3

CH CH2 + 2MnO4 + 2KOH
OH OH

CH=CH2
3

+ 2KMnO4 + 4H2O

CH CH2 + 2MnO4 + 2KOH
OH OH


3

Nhóm 2,4:
+ Phản ứng thế nguyên tử H
ở vòng benzen
CH=CH 2

+ H2

to, p, xt

CH 2-CH3

etylbenzen

CH 2-CH3

- GV nhận xét và kết luận kết
quả của HS.
- GV yêu cầu HS nêu các ứng
dụng của một số hiđrocacbon
thơm

+ 3H2

CH 2-CH3
t o, p, xt
etylxiclohexan

C. Ứng dụng của một số hiđrocacbon

thơm
(SGK)




×