TUẦN 14
Ngày soạn: 03/ 12/ 2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2021
Buổi chiều
Địa lí
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I. Yêu cầu cần đạt
- HS nắm được các công việc chính phải làm trong q trình tạo nên sản phẩm gốm.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên
của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đọc thông tin trong SGK, xem tranh ảnh để
tìm kiến thức.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. Phẩm chất có ý thức tìm hiểu đồng bằng Bắc
Bộ, tự hào, trân trọng sản phẩm thủ công và các thành quả lao động.
* HSKT:
- HS nắm được các cơng việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên
của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. Phẩm chất có ý thức tìm hiểu đồng bằng Bắc
Bộ, tự hào, trân trọng sản phẩm thủ công và các thành quả lao động.
*GDBVMT:
- Giúp HS biết được sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng
bằng như: Đắp đê ven sông, sử dụng nước tưới tiêu, trồng rau vào mùa đông, trồng
phi lao để chắn gió,...
* CV 3969: Khơng u cầu:
- Quan sát các hình bên, em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm (tr
106).
- Trả lời câu hỏi 2 (tr 109).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, lược đồ vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tú
1. Hoạt động khởi động (5
phút)
- Yêu cầu HS hát.
- HS cùng hát.
- HS hát.
+ Kể tên các loại cây trồng và - Cây trồng: ngô, khoai, - HS trả lời các câu
vật nuôi thường gặp ở ĐBBB? lạc, đỗ, cây ăn quả…Vật đơn giản.
ni: trâu, bị, lợn, vịt gà,
cá…
+ Nhờ đâu ĐBBB trở thành vựa - Nhờ có đất phù sa màu
lúa lớn thứ 2 của đất nước?
mỡ và nguồn nước dồi
dào, người dân ĐBBB đã
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng.
+ Giờ trước chúng ta đã biết
ĐBBB là vựa lúa thứ 2 của cả
nước. Được như vậy là nhờ
ĐBBB có đất đai màu mỡ,
nguồn nước dồi dào và người
dân có nhiều kinh nghiệm trồng
lúa. Hơm nay, chúng ta tiếp tục
tìm hiểu về hoạt động sản xuất
của người dân ĐBBB để xem
ngồi những thuận lợi đó thì
ĐBBB cịn những thuận lợi gì
khác.
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (30 phút)
a. Hoạt động 1: Nơi có hàng
trăm làng nghề truyền thống
(12 phút)
- HS đọc mục 1 SGK, kết hợp
quan sát kênh hình để trả lời
câu hỏi
+ Em biết những nghề thủ công
truyền thống nào?
- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số
làng nghề thủ cơng truyền
thống: Người dân ở ĐBBB có
hàng trăm nghề thủ cơng truyền
thống khác nhau như: làm gốm,
làm nón, dệt vải, đúc đồng, đệt
chiếu cói...
+ Hãy nêu những sản phẩm thủ
công em biết?
- Bằng cách quan sát tranh ảnh
và bằng hiểu biết của mình:
+ Hãy cho biết thế nào là nghề
thủ cơng?
biết trồng lúa nước từ xa
xưa và có rất nhiều kinh
nghiệm về trồng lúa
nước.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc
- Nghề đan nón, đúc - Nghề đan nón, dệt
đồng, tạc tượng, dệt vải... vải.
- HS quan sát
- HS quan sát
- Nón, chiếu cói, vải, - Nón, chiếu cói
tượng, trống...
- Là những nghề lao động - HS lắng nghe.
bằng tay, dụng cụ đơn
giàn, tinh xảo..
+ Theo em, nghề thủ công ở - Là nghề có từ lâu đời, - HS lắng nghe.
ĐBBB có từ lâu chưa? Có vai giúp người dân phát triển
trị gì đối với đời sống nhân kinh tế, duy trì bảo tồn
dân?
văn hố dân gian...
- GV kết luận: Nghề thủ cơng - HS nghe
- HS lắng nghe.
ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm,
nhiều nghề đạt trình độ tinh
xảo, tạo nên những sản phẩm
nổi tiếng trong và ngoài nước.
Người làm nghề thủ công giỏi
gọi là nghệ nhân. Những nơi
nghề thủ công phát triển mạnh
tạo nên các làng nghề, mỗi làng
nghề thường chuyên làm một
loại nghề thủ công.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đơi
với nội dung:
- Dựa vào các hiểu biết của
mình và SGK hãy kể tên các Tên làng nghề Sản phẩm thủ công nổi tiếng
Lụa
làng nghề truyền thống và sản Vạn Phúc
Bát Tràng
Gốm sứ
phẩm của làng theo bảng sau:
Chiếu cói
- 1 nhóm làm trên phiếu học tập Kim Sơn
- Các nhóm cịn lại ghi ra nháp.
Đồng Sâm
Chạm bạc
- Đại diện nhóm lên dán kết quả Đồng Kị
Đồ gỗ
và trình bày.
Chun Mỹ
Khảm trai
- Nhóm khác nhận xét.
…………..
………….
- GV chốt: ĐBBB trở thành
vùng nổi tiếng với hàng trăm
nghề thủ công truyền thống.
- Chuyển ý: Chúng ta cùng tìm
hiểu kĩ hơn về một trong số các
nghề thủ cơng đó là: Nghề làm
gốm sứ.
b. Hoạt động 2: Các công
đoạn tạo ra sản phẩm gốm (10
phút)
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
SGK.
+ Đồ gốm được làm từ ngun
liệu gì?
+ ĐBBB có những thuận lợi gì
để phát triển nghề gốm?
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nghe
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS quan sát
- Đất sét đặc biệt.
- HS lắng nghe.
- Phù sa màu mỡ đồng - HS lắng nghe.
thời có nhiều lớp đất sét
rất thích hợp để làm gốm.
- GV để hình ảnh và các thẻ ghi - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
chữ khơng theo trật tự, u cầu
mỗi nhóm cử 3 HS lên bảng
chơi trò chơi tiếp sức trả lời
nhanh. 1 nhóm nêu tên làngmột nhóm nêu tên nghề tương
ứng của làng đó. Câu nào
khơng trả lời được thì bỏ qua
sau đó đổi lại. Nhóm nào trả lời
được nhiều và đúng thì nhóm
đó giành chiến thắng.
* CV 3969: Thứ tự các hình vẽ
để được trình tự sản xuất gốm:
+ Nhào đất và nặn tạo dáng cho
gốm
+ Phơi gốm
+ Vẽ hoa văn
+ Tráng men
+ Nung gốm
+ Các sản phẩm gốm.
- Giáo dục ý thức tôn trọng sản
phẩm thủ công, mĩ nghệ truyền
thống.
+ Em có nhận xét gì về nghề
gốm?
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Làm nghề gốm rất vất
vả vì để tạo ra một sản
phẩm gốm phải tiến hành
nhiều cơng đoạn theo
một trình tự nhất định.
+ Làm nghề gốm đòi hỏi ở - Phải khéo léo khi nặn,
người nghệ nhân những gì?
khi vẽ, khi nung.
+ Chúng ta phải có thái độ như - Phải giữ gìn, trân trọng
thế nào với sản phẩm gốm, các sản phẩm.
cũng như các sản phẩm thủ
công?
c. Hoạt động 3: Chợ phiên (8
phút)
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Quan sát nêu nội dung
quan sát ảnh chụp trong SGK, tranh.
trả lời câu hỏi:
+ Bức ảnh miêu tả cảnh gì?
- Tả cảnh chợ phiên ở
ĐBBB.
+ Nêu nhận xét về các sản - Là các sản phẩm trồng
phẩm được mua bán ở chợ trọt chăn nuôi của người
phiên?
dân trong vùng và nơi
khác mang đến.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp: - Thảo luận cặp và miêu
miêu tả cảnh chợ phiên.
tả cảnh chợ phiên (hàng
hoá, người đi chợ, quang
cảnh...).
- Làm nghề gốm rất
vất vả.
- Phải khéo léo khi
nặn, khi vẽ, khi nung.
- Phải giữ gìn, trân
trọng các sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- Cảnh chợ phiên ở
ĐBBB.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả. - 2, 3 em trả lời.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận mở rộng: Chợ - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
phiên ngồi dịp để người dân
trao đổi hàng hố cịn là nơi
giao lưu văn hố, tình cảm của
người dân (Chợ Viềng, chợ
Hàng...). Hàng hoá ở chợ phiên
chủ yếu là sản phẩm ở địa
phương do chính người dân làm
ra và các sản phẩm khác phục
vụ người dân địa phương.
Người bán và người mua chủ
yếu là người dân địa phương.
Nhìn các hàng hố ở chợ ta có
thể biết được người dân địa
phương sống chủ yếu bằng
nghề gì. Chợ phiên ở các địa
phương gần nhau thường không
trùng nhau để thu hút nhiều
người đến mua bán.
3. Hoạt động vận dụng (5
phút)
* BVMT: Qua bài học, em biết - HS nêu ghi nhớ SGK.
- HS nêu ghi nhớ SGK.
gì thêm về hoạt động sản xuất
của người dân ở ĐBBB?
- HS lắng nghe.
- GV củng cố nội dung bài, - HS lắng nghe.
nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, làm VBT và
chuẩn bị bài sau: Thủ đô Hà
Nội.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................