1
TUẦN 13
Ngày soạn: 26/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 63: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng để
giải các bài tốn có liên quan.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT. Bảng phụ ghi nội dung bài 1.
- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho học sinh thi đua nêu quy tắc - HS nêu
chia số tự nhiên cho số thập phân.
- Gọi 1 học sinh tính: 36 : 7,2 = ...?
- HS tính
- Giáo viên nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài: Luyện tập
- HS nghe
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1. Đặt tính rồi tính (8 phút)
- GV HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả tính và so sánh
của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét
Bài 2. Tìm x (7 phút)
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa
bài nêu cách tìm x của mình.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn
làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
trong phép nhân để giải thích.
a) x × 4,5 = 72
2
x = 72 : 4,5
x = 16
b) 15 : x = 0,85 + 0,35
15 : x = 1,2
x = 15 : 1,2
x = 12,5
- GV nhận xét HS
Bài 3 (8 phút)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV nhận xét
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích cái sân hình vng hay diện
tích mảnh vườn hình chữ nhật :
12 x 12 = 144 (m2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
144 : 7,2 = 20 (m)
Đáp số: 20m
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra bài của mình.
Bài 4 (7 phút)
- GV Yêu cầu HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.
- Yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó Giá trị thích hợp là:
hướng dẫn HS yếu kém.
x = 5,501; 5,502; 5,503
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về - HS lắng nghe.
nhà làm các bài tập
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Yêu cầu cần đạt
- Ôn tập về hệ thống hoá các kiến thức đã học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa
danh từ riêng
- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, dại từ trong các kiểu câu đã học
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. HS u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học
3
- GV: SGK, VBT. Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - HS chơi trò chơi
điện" đặt nhanh câu có sử dụng cặp
quan hệ từ Vì....nên.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (8 phút)
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ + Danh từ chung là tên của một loại sự
+ Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ vật. Ví dụ: sơng, bạn, ghế, thầy giáo...
+ Danh từ riêng là tên của một sự vật.
Danh từ riêng ln ln được viết hoa.
ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang,....
- HS tự làm bài. Gạch 1 gạch dưới - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh làm bài vào vở bài tập
từ riêng.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai,
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn
văn ghi nhớ về danh từ.
- Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ - 2 HS nối tiếp nhau đọc lại định nghĩa
chung, danh từ riêng.
chung, danh từ riêng.
Bài 2 (7 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ - 2 HS trả lời
riêng.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
hoa danh từ riêng.
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết
vào vở. Hồ Chí Minh, Tiền Giang,
Trường Sơn, An-đéc-xen, …..
- Gọi HS nhận xét danh từ riêng bạn - Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai
viết trên bảng.
thì sửa lại cho đúng.
- Nhận xét
Bài 3 (7 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần + Đại từ xưng hơ là từ được người nói
ghi nhớ về đại từ.
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người
khác khi giao tiếp: Tơi, chúng tơi, mày,
chúng mày, nó, chúng nó,....
4
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4 (8 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì
+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh
từ hay đại từ.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ
trong kiểu câu Ai làm gì?
+ Bên cạnh các từ nói trên, người Việt
Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người
làm đại từ xưng hơ theo thứ bậc, tuổi
tác, giới tính: Ơng, bà, anh, chị, em,
cháu, thầy, bạn....
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm VBT
- Nêu ý kiến
Đáp án: chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 4 HS làm trên bảng lớp. Lớp làm
VBT
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai,
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa
lại bài mình
- Ngun quay sang tơi, giọng nghẹn
DT
ngào.
- Tơi nhìn em cười trong hai hàng
ĐT
nước mắt kéo vệt trên má.
- Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má.
DT
- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
ĐT
- Chúng tơi đứng vậy nhìn ra phía xa
ĐT
sáng rực ánh đèn màu{...}
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ - Một mùa xuân mới bắt đầu.
trong kiểu cầu Ai thế nào?
Cụm DT
c) Danh từ hoặc đại từ đại từ làm chủ - Chị là chị gái của em nhé!
ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
ĐT gốc DT
- Chị là chị gái của em nhé!
DT
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ - Chị là chị của em mãi mãi
trong kiểu câu Ai là gì?
DT
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Tên riêng người, tên riêng địa lí Việt - Khi viết tên riêng người, tên riêng địa
Nam được viết hoa theo quy tắc nào?
lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về
động từ tính từ, quan hệ từ.
5
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Buổi chiều
Khoa học
Tiết 20: SẮT, GANG, THÉP
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép. Kể tên được một số
ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp.
- Biết bảo quản các đồ dung được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.
- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. Giáo dục HS có ý
thức khai thác và sử dụng tài nguyên nhiên nhiên một cách hợp lí và tiết kiệm. Bảo
vệ môi trường các khu công nghiệp ven biển.
* BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập
- HS: Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dùng theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức trả lời câu hỏi:
- Học sinh trả lời
- Hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của tre?
- Hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song?
- Lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét
- Quan sát, trả lời.
- Cho HS quan sát cái kéo, hỏi:
+ Cái kéo, nó làm bằng sắt.
+ Đây là cái gì? Nó được làm bằng gì?
- GV nêu: Đây là cái kéo, nó được làm từ - Lắng nghe
sắt, từ hợp kim của sắt. Sắt và hợp kim của
sắt có nguồn gốc từ đâu? Chúng có tính
chất và ứng dụng như thế nào trong thực
tiễn? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong
bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(30 phút)
HĐ 1. Nguồn gốc và tính chất của sắt,
gang, thép (10 phút)
- Kéo, dây thép, miếng gang
- GV phát phiếu và các vật mẫu
- HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS nêu tên các vật vừa nhận
- Các nhóm trình bày
- Trình bày kết quả
Sắt
Gang
Thép
Nguồn Có trong Hợp
Hợp kim
gốc
thiên
kim của của sắt và
thạch và sắt và các bon
6
trong
các bon thêm một
quạng
số chất
sắt
khác
- Dẻo, dễ - Cứng, - Cứng,
uốn, kéo giịn,
bền, dẻo
thành
khơng - Có loại
sợi, dễ thể uốn bị gỉ trong
Tính
rèn, dập hay kéo khơng khí
chất
- Có màu thành
ẩm, có
trắng
sợi
loại
xám, có
khơng
ánh kim
- GV nhận xét kết quả thảo luận
- Yêu cầu câu trả lời
+ Gang, thép được làm từ đâu?
+ Gang, thép có điểm nào chung?
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào?
- Được làm từ quặng sắt đều là
hợp kim của sắt và các bon.
- Gang rất cứng và khơng thể
uốn hay kéo thành sợi. thép có ít
các bon hơn gang và có thể thêm
một vài chất khác nên bền và
dẻo.
- Lớp lắng nghe
- GV kết luận
Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép
trong đời sống (10 phút)
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
- Tổ chức hoạt động theo cặp
luận
+ Tên sản phẩm là gì?
H1: Đường ray xe lửa làm từ
+ Chúng được làm từ vật liệu nào?
thép hoặc hợp kim của sắt.
H2: Ngơi nhà có lan can làm
bằng thép
H3: Cầu sử dụng thép để xây
dựng
H4: Nồi cơm được làm bằng
gang
H5: Dao, kéo, cuộn dây thép
bằng thép
H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép
- Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản - Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào,
xuất những dụng cụ, đồ dùng nào?
song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe
ô tô, xe đạp
Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt
và hợp kin của sắt (10 phút)
+ Nhà em có những đồ dùng nào làm từ sắt + Dao làm làm từ hợp kim của
hay gang, thép. Nêu cách bảo quản
sắt dùng xong phải rửa sạch để
nơi khô ráo sẽ không bị gỉ.
7
+ Kéo làm từ hợp kim của sắt dễ
bị gỉ, dùng xong phải rửa và để
nơi khô ráo
+ Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim
sử dụng xong phải rửa sạch để
nơi
khô ráo
+ Hàng rào sắt, cánh cổng làm
bằng thép phải có sơn chống gỉ.
+ Nồi gang, chảo gang làm từ
gang nên phải treo để nơi an
toàn. nếu rơi sẽ bị vỡ.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Nêu các vật dụng làm bằng sắt, gang, - HS nêu
thép và nêu hiểu biết của bạn về các vật
liệu làm ra các vật dụng đó?
- Về nhà tìm hiểu thêm cơng dụng của một - Lắng nghe
số vật dụng làm từ các vật liệu trên.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
- HS vận dụng được qui tắc chia mốt số thập phân cho một số thập phân.
- Áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài tốn có liên
quan.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
* CV 3969: Ghép thành chủ đề. Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép chia một số
thập phân cho số thập phân có khơng q hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- HS hát
8
- Cho HS nhắc lại cách chia một số
TN cho một STP.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (12
phút)
a. Ví dụ 1. Hình thành phép tính
- GV nêu bài tốn:
- Làm thế nào để biết được 1dm của
thanh sắt cân nặng bao nhiêu ki-lôgam?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính tính
cân nặng của 1dm thanh sắt đó.
Đi tìm kết quả
- Khi nhân cả số bị chia và số chia với
cùng một số tự nhiên khác 0 thì
thương có thay đổi khơng
- Hãy áp dụng tính chất trên để tìm
kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
- Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao
nhiêu ?
Giới thiệu kĩ thuật tính
- Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông
thường chúng ta làm như sau:
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
lại phép tính : 23,56 : 6,2.
- HS nêu
- HS ghi bảng
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia
cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.
- Khi nhân cả số bị chia và số chia với
cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương
khơng thay đổi.
- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả
của phép chia.
- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dõi GV thực hiện phép chia.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- Các cách làm đều cho thương là 3,8
- Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2
với 10.
- Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên
phải một chữ số tức là nhân 23,56 với
10.
- GV yêu cầu HS so sánh thương của - Vì nhân cả số bị chia và số chia với
23,56 : 6,2 trong các cách làm.
10 nên thương khơng thay đổi.
b. Ví dụ 2
- Dựa vào cách đặt tính và thực hiện - 2 HS đặt tính vào giấy nháp.
tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính và
thực hiện phép chia 82,55 : 1,27.
- HS trình bày cách tính của mình.
- HS trình bày
c. Qui tắc chia một số thập phân - 2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi và học
cho một số thập phân
thuộc qui tắc.
2. Hoạt động luyện tập (20 phút)
Bài 1 (6 phút)
Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép
chi một số thập phân cho số thập phân
có khơng q hai chữ số ở dạng: a,b
và 0,ab.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
9
yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình
- GV nhận xét HS.
Bài 2 (7 phút)
- GV gọi 1 HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
3,5 lít : 2,66 kg
5 lít
: ......? kg
bài vào vở bài tập.
8,5: 2,5 = 3,4
8,5 : 0,24 = 25
9,6 : 2,3 = 4,2
- 3 HS lần lượt nêu, HS cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
1 lít dầu cân nặng:
2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)
5 lít dầu cân nặng:
0,76 x 5 = 3,8 (kg)
Đáp số: 3,8 kg
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
trên bảng
- GV nhận xét HS
Bài 3 (7 phút)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Ta có: 250 : 3,8 = 65 dư 3
Vậy 250m vải may được nhiều nhất 65
bộ quần áo còn thừa 3m vải.
Đáp số: 65 bộ quần áo, 3m vải dư
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- GV nhận xét bài làm
4. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 9: PA-XTƠ VÀ EM BÉ
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
KẾ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện của Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. Thể hiện được lời kể tự nhiên,
10
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung truyện. Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn
- Hiểu được nội dung : Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết
mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến được cho lồi người một phát minh
khoa học lớn lao.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. HS yêu thích mơn học
* QTE: HS có quyền được chăm sóc sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế
* CV 3969: Chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa
chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ. Ảnh Pa-xtơ, tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS thi kể lại một việc làm tốt - HS thi kể
hoặc một hành động dũng cảm bảo
vệ môi trường mà em đã làm hoặc
chứng kiến.
- Nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bài.
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (30 phút)
a) Giáo viên kể chuyện (7 phút)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh - Quan sát
hoạ.
- GV kể chuyện lần1
- Lắng nghe
- HS đọc tên các nhân vật ghi được. - Các nhân vật: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào bé Giô-dép, người mẹ.
tranh minh hoạ.
- HS nêu nội dung chính của mỗi - Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh
tranh GV kết luận và ghi dưới mỗi + Tranh 1: Chú bé Giơ-dép bị chó cắn
tranh.
được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu
chữa.
+ Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về
phương cách chữa trị cho em bé.
+ Tranh 3: Pa-xtơ quyết định tiêm vắc
xin cho Giô-dép.
+ Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm để
quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé
Lưu ý: Nếu HS đã nắm được nội + Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi, Giôdung truyện sau 2 lần kể, GV khơng dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh.
kể lần 3, cuần dành nhiều thời gian + Tranh 6: Tượng đài Lu-i Pa-xtơ ở
11
cho HS kể chuyện.
b) Kể trong nhóm (7 phút)
- Yêu cầu HS kể tiếp nối nhau từng
tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa
của câu truyện. GV đi giúp đỡ những
nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS
nào cũng được tham gia kể chuyện
c) Kể trước lớp (16 phút)
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS kể toàn truyện
- Gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp
đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện
- GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa
truyện
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day
dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin
cho Giô-dép?
viện chống dại mang tên ông.
+ HS kể trong nhóm theo 2 vịng
+ Vịng 1: mỗi bạn kể 1 tranh
+ Vòng 2: Kể cả câu truyện trong
nhóm.
+ Kể xong thì trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm HS mỗi nhóm 6 thi kể. Mỗi
HS chỉ kể về nội dung 1 bức tranh
- 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp
- HS nêu ý kiến
+ Vì Vắc xin chữa bệnh dại do ơng chế
ra đã thí nghiệm có kết quả trên lồi
vật, nhưng chưa lần nào được thí
nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ
muốn em bé khỏi bệnh nhưng không
dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ơng sợ
có tai biến.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm
lịng nhân hậu, yêu thương con người
hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và
tấm lịng nhân hậu đã giúp ơng cống
hiến được cho loài người một phát
minh khoa học lớn lao.
- Nhận xét, HS kể tốt, nói đúng ý - HS nhận xét bạn.
nghĩa truyện
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Chi tiết nào trong truyện làm em - HS trả lời.
nhớ nhất?
* QTE: HS có quyền được chăm sóc - Lắng nghe
sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế
- Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về kể
chuyện cho người thân nghe.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
12
Buổi chiều
Đạo đức
Tiết 13: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được ví dụ về sử dụng tiền hợp lí. Biết được lợi ích của sử dụng tiền hợp lí.
- Sử dụng tiền hợp lý, tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong đời
sống hàng ngày. Biết được vì sao cần phải sử dụng tiền hợp lý.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Nhắc nhở bạn bè, anh
chị em thực hiện cách sử dụng tiền hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Bài hát “Con heo đất”.
- Video nhạc bài “Hãy chi tiêu một cách khôn ngoan nhé bạn tôi!”
- Mẫu kế hoạch chi tiêu cá nhân (HĐ 5, 6)
- Mơ hình giá tiền của các đồ dùng hằng ngày (vd: Gạo, rau, thịt, cá, …)
2. Học sinh: Thẻ chữ cái đúng- sai.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- HS nghe và hát theo đĩa nhạc bài hát - HS hát
“Con heo đất”.
- Trả lời câu hỏi: Bài hát muốn nhắn nhủ - 2-3 HS trả lời
điều gì?
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- HS ghi bài vào vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(10 phút)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (10p)
- Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm - Thực hiện thảo luận theo nhóm.
tìm hiểu thông tin trên mạng "11 cách
dạy con sử dụng tiền hợp lí và đúng
mục đích" và trả lời câu hỏi:
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Em nghĩ gì khi xem các thơng tin trên? + HS trả lời.
+ Theo em có phải do nghèo nên mới sử + Khơng phải, vì sử dụng tiền hợp lí
dụng tiền hợp lí và đúng mục đích khơng? sẽ hình thành thói quen tốt giúp
chúng ta trưởng thành, bản lĩnh hơn
trong cuộc sống.
- GV nhận xét kết luận:
- Theo dõi, lắng nghe.
Sử dụng tiền hợp lí là một thói quen tốt,
là biểu hiện của con người văn minh, xã
hội văn minh và biết quý trọng đồng tiền
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
* HĐ 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (10 phút)
GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS trao đổi, - Phát biểu ý kiến cá nhân tán thành,
bày tỏ thái độ tán thành, phân vân hoặc không tán thành hoặc phân vân ở
13
không tán thành bằng cách giơ các thẻ
xanh, đỏ, vàng theo quy ước.
1. Sử dụng tiền hợp lí là khơng giúp đỡ
bằngtiền mặt hay vật chất với những
người gặp khó khăn mà không phải người
thân của chúng ta.
2. Sử dụng tiền hợp lí là mua sắm những
gì hữu ích cho cuộc sống và cần thiết sử
dụng hàng ngày.
3. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của
một cách hợp lí, có hiệu quả.
4. Sử dụng tiền hợp lí chính là hiểu được
giá trị của đồng tiền và ý nghĩa của việc
lao động chân chính.
- YC các nhóm trình bày ý kiến, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
* GV chốt lại ý đúng: ý 2; 3; 4.
* Hoạt động 3 (10 phút)
- Y/c HS thảo luận nhóm 2.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi. Gọi các
nhóm trình bày.
+ Số tiền mà con có được thường ở đâu
mà có?
+ Với cùng một số tiền con sẽ làm gì để
sử dụng số tiền đó?
mỗi câu.
- HS lần lượt trình bày.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm thảo luận và trình bày ý
kiến.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Là tiền mừng tuổi, tiền thưởng cuối
năm học
- Con sẽ dành một phần tiền để ni
heo lớn, số tiền cịn lại sẽ dùng cho
việc mua dụng cụ học tập.
+ Con hãy cho cô biết chiếc xe máy, ti vi, - 2 - 3HS trả lời
hay chiếc tủ lạnh bố mẹ con mua bao - Bố mẹ con đi làm có tiền lương và
nhiêu? Bố mẹ con làm như thế nào để mua được ạ.
mua được những đồ vật đắt tiền như vậy?
- GV: Muốn có được vật dụng đó, bố, mẹ - Lắng nghe
phải làm việc cực nhọc bao nhiêu ngày
mới có thể mua được. Các con phải biết
quý trọng sức lao động, quý trọng giá trị
của đồng tiền do chính ba, mẹ mình làm
ra.
- GV nhận xét kết luận
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Thế nào là sử dụng tiền hợp lí?
+ Em đã sử dụng tiền hợp lí bằng cách
nào?
- Về nhà thực hiện cách sử dụng tiền hợp
lí để lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí.
- NX tiết học
14
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 13: CƠNG NGHIỆP (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
- Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta.
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. Biết một số điều kiện để hình thành khu
cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
*BĐ: HS thấy được vai trò của biển với đời sống và sản xuất, sự hình thành trung
tâm cơng nghiệp ở vùng ven biển để khai thác nguồn lợi từ biển gây ô nhiễm môi
trường biển nên cần có ý thức bảo vệ mơi trường nói chung và khu cơng nghiệp
biển nói riêng.
*GDBVMT: Xử lý chất thải công nghiệp.
*GDNLTK : Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp,
đặc biệt than, dầu mỏ, điện …
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Lược đồ công nghiệp Việt Nam. Phiếu học tập.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Hỏi nhanh, đáp - HS chơi trò chơi
đúng":
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi ,
1HS nêu tên một ngành công nghiệp của
nước ta gọi 1 bạn khác nêu sản phẩm của
các ngành đó.Cứ như vậy các đội đổi vị trí
hỏi và trả lời cho nhau. Đội nào trả lời
đúng nhiều hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(30 phút)
HĐ1: Sự phân bố của một số ngành công
nghiệp (12 phút)
- HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết - Lược đồ công nghiệp Việt Nam
tên, tác dụng của lược đồ.
cho ta biết về các ngành công
nghiệp và sự phân bố của ngành
cơng nghiệp đó.
15
- Xem hình 3 và tìm hiểu những nơi có các - HS làm việc cá nhân.
ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ,
a-pa-tít; cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào
lược đồ
+ Treo 2 lược đồ cơng nghiệp Việt Nam
khơng có kí hiệu các khu cơng nghiệp, nhà
máy ....
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp - 5HS nối tiếp nhau nêu từng
thành 2 hàng dọc.
ngành công nghiệp, các HS khác
theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của + HS lên bảng chuẩn bị chơi và
ngành công nghiệp.
nhận đồ dùng.
- Trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu - Kí hiệu khai thác than.
vào lược đồ sao cho đúng vị trí.
- Kí hiệu khai thác dầu mỏ.
+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội - Kí hiệu khai thác a-pa-tít.
thắng cuộc.
- Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.
- GV cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc - Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.
thi,
- Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?
- HS nêu suy nghĩ.
- Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải
thật
HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số
đến sự phân bố của một số ngành công
nghiệp (10 phút)
- Cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành - HS tự làm bài
BT sau:
Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao Kết quả làm bài đúng là
cho phù hợp.
1nối với d
A
2 nối với a
3 nối với b
B
4 nối với c
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a) Nơi có nhiều thác ghềnh.
2. Thuỷ điện
b) Nơi có mỏ khống
sản
3. Khai thác khống sản
- 2 HS lần lượt trình bày trước
lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận
16
xét.
c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu,
người mua hàng.
- HS lắng nghe.
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
d) Gần nơi có than, dầu khí.
- HS trình bày kết quả làm việc bài trước
lớp.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài
để trình bày sự phân bố cảu các ngành
công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt
điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may,
thực phẩm.
- GV nhận xét.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả
trước lớp, các nhóm khác theo
dõi nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của - HS trả lời.
nước ta (8 phút)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện yêu cầu của phiếu học tập sau
- Lắng nghe.
2. Nêu các điều kiện để Thành phố Hồ Chí
Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn
nhất nước ta.
- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên - HS lắng nghe.
bảng và trình bày kết quả làm việc của
nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
*GDBVMT: Chúng ta cần àm gì để xử lý
chất thải cơng nghiệp.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
*GDNLTK: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc
biệt than, dầu mỏ, điện …
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 65: LUYỆN TẬP
17
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Rèn kĩ năng thực
hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Giải bài tốn có sử dụng phép
chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Học sinh u thích mơn học.
* Điều chỉnh: Khơng làm bài 1(c) SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Gọi 1 HS nêu quy tắc chia số thập
phân cho số thập phân.
- Gọi 1 HS thực hiện tính phép chia:
75,15: 1,5 =...?
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1. Đặt tính rồi tính (7 phút)
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
Hoạt động học
- HS nêu quy tắc.
- 1HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính
ra vở.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lần lượt nêu cách tính, HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2. Tìm x (8 phút)
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta - 1 HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta
tìm x
làm gì?
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
- GV yêu cầu HS tự làm bài
làm bài vào vở bài tập.
a) x × 1,4 = 2,8 × 1,5
x × 1,4 = 4,2
x = 4,2 : 1,4
x=3
b) 1,02 × x = 3,57 × 3,06
18
1,02 × x = 10,9242
x = 10,9242 : 1,02
x = 10,71
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
trên bảng.
có sai thì sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3 (7 phút)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả
- Yêu cầu HS tự làm bài
lớp đọc thầm đề toán trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật
là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
- GV nhận xét
Đáp số : 53m
Bài 4 (8 phút)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề toán.
- HS làm bài.
51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) - 2,68
= 16 - 4,3 x (0,9) - 2,68
= 16 - 10,3716 - 2,68
- GV nhận xét
= 5,6284 - 2,68
= 2,9484
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về - HS lắng nghe.
nhà
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 28 : HẠT GẠO LÀNG TA
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Nội dung bài: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức
của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến
thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng
giữa các dòng thơ, khổ thơ. Chú ý đọc ngắt dòng nhấn giọng ở những từ ngữ nói
đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi
vất vả của người làm ra hạt gạo. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Yêu quý những người làm ra hạt thóc, hạt gạo.
19
*QTE: HS có quyền được tham gia góp sức mình vào công việc chung của cộng
đồng.
- Bổn phận phải giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, góp sức chung vào cơng việc của cộng
đồng
* CV 3799: Giới thiệu biện pháp điệp từ, điệp ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ trang 132, SGK. Băng nhạc bài hát Hạt gạo làng ta.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Học sinh tổ chức thi đọc và trả lời câu - Học sinh thực hiện.
hỏi bài Chuỗi ngọc lam.
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cho HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta
+ Đây là bài hát Hạt gạo làng ta phổ
- Hỏi: Em có biết đây là bài hát nào?
nhạc từ bài thơ Hạt gạo làng ta của
nhà thơ Trần Đăng Khoa
- Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (22 phút)
a. Luyện đọc (12 phút)
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh đọc bài
- Cho HS nối tiếp đọc từng khổ. GV chú - HS đọc nối tiếp các khổ thơ (3 lần)
ý sửa lỗi phát âm.
- Luyện ngắt các dịng thơ
- HS kết hợp giải nghĩa từ khó
- H/D ngắt giọng
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi.
b. Tìm hiểu bài (10 phút)
- Cho HS đọc thầm toàn bài
- HS đọc thầm bài và TLCH
+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được + Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa,
làm nên từ những gì?
nước trong hồm cơng lao của mẹ.
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả + Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả
của người nơng dân để làm ra hạt gạo?
của người nông dân:
Giọt mô hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy....
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào - Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người
để làm ra hạt gạo?
tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa,
gánh phân bón cho lúa.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Theo dõi
20
+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt + Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì
vàng"?
hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức
của bao người.
* CV 3799: Giới thiệu biện pháp điệp từ,
điệp ngữ.
+ Trong bài có những từ ngữ nào được + Hạt gạo làng ta, có, ...
lặp lại nhiều lần.
+ Biện pháp điệp từ, điệp ngữ có tác + Cơng dụng của biện pháp điệp từ,
dụng gì?
điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh khó khăn
của thiên nhiên).
+ Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu + Bài thơ cho biết hạt gạo được làm
nên từ mồ hơi cơng sức và tấm lịng
nội dụng chính của bài thơ.
của hậu phương góp phần và chiến
thắng của tiền tuyến trong thời kì
chống Mĩ.
- 2 HS nhắc lại
- Ghi nội dung chính của bài thơ
3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn
cảm (8 phút)
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - 5 HS nối tiếp nhau. 1 HS nêu ý kiến
về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý
HS cả lớp tìm cách đọc hay.
kiến.
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Theo dõi GV đọc và tìm giọng đọc
- Treo bảng phụ có viết đoạn thơ
- Đọc mẫu một lượt.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét.
- HS tự học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- 5 HS nối tiếp nhau đọc TL
- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn bài thơ
- 2 HS đọc thuộc lịng tồn bài.
- Nhận xét
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- HS hát và vỗ tay.
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS về nhà học bài.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của
biên bản, trường hợp nào cần lập biên bảng, trường hợp nào không cần lập biên
bản.
- Vận dụng làm biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của
biên bản, trường hợp nào cần lập biên bảng.