TUẦN 14
Ngày soạn: 03/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các khái niệm. Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức
một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. Làm quen
với các phép tính với tỉ số phần trăm (Cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia
số phần trăm với một số tự nhiên).
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Học sinh u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- HS thi tính tỉ số phần trăm của 2 số.
a) 8 và 40
b) 9,25 và 25
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (8 phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV viết lên bảng các phép tính:
6% + 15% =?
112,5% - 13% =?
14,2% x 3 =?
60% : 5 =?
Mẫu: 6% + 15% = 21%
112,5% - 13% = 99,5%
14,2% x 3 = 42,6%
60% : 5 = 12%
Hoạt động của HS
- HS tính
- HS nghe
- HS ghi bảng
- HS nêu
- Theo dõi mẫu
- 6% + 15% = 21%
Cách cộng: Ta nhẩm 6 + 15 = 21
15
600
(Vì 6% = 100 : 15% = 100
6
15
6 15
21
21%
100 100
100
100
Viết % vào bên phải kết quả được
21%.
- Tương tự:
112,5% - 13%=99,5%
Nhẩm 112,5 - 13 = 99,5 : Viết kí hiệu
% vào kết quả được 99,5%
14,2% x 3 = 42,6%
2
Nhẩm 14,2 x 3 = 42,6 ; Viết kí hiệu %
vào kết quả được 42,6%.
60% : 5 = 12%
Nhẩm 60 : 5 = 12; Viết kí hiệu % vào
kết quả được 12%
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) 17% + 18,2% = 35,2%
b) 60,2% - 30,2 % = 30%
c) 18,1% x 5 = 90,5%
d) 53% : 4 = 13,25%
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
trên bảng, sau đó nhận xét
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2 (7 phút)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp
Theo kế hoạch, năm qua thôn Đông
- GV hỏi: Bài tập cho chúng ta biết gì?
dự định trồng 25ha khoai tây, thơn
Bắc dự định trồng 32ha khoai tây. Hết
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
năm, thôn Đông trồng được 27ha
khoai tây, thôn Bắc cũng trồng được
- Bài tốn hỏi gì?
27ha khoai tây.
27 : 25 = 1,08 = 108%
27 : 32 = 84,375%
27 – 25 = 2
2 : 25 = 0,08% = 8%
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Thơn Đơng đã thực hiện được 108%
kế hoạch cả năm và đã vượt mức 8%
kế hoạch cả năm.
b) Thôn Bắc đã thực hiện được
84,375% kế hoạch cả năm.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài - HS cả lớp theo dõi GV hướng dẫn
tốn.
và trình bày lời giải bài toán vào vở
như sau.
Bài 3 (8 phút)
- Gọi HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- GV hỏi : Bài toán cho biết gì?
- HS nêu
- Bài tốn hỏi gì?
a) Tiền bán bằng bao nhiêu phần trăm
tiền vốn?
b) Người đó lãi bao nhiêu phần trăm?
1 720 000 : 1 600 000 = 1,075
= 107,5%
- Muốn biết tiền bán bằng bao nhiêu - Số tiền vốn được coi là 100%.
phần trăm tiền vốn em làm thế nào?
- Tiền lãi là số tiền dư ra của tiền bán
- GV yêu cầu HS tính.
so với tiền vốn.
3
- Thế nào là tiền lãi?
- Coi tiền vốn là 100% thì số phần
trăm dư ra của tiền bán so với 100%
- Thế nào là phần trăm lãi?
chính là phần trăm tiền lãi.
Bài giải
- Vậy người đó lãi bao nhiêu phần trăm a) Phần trăm tiền bán so với tiền vốn:
tiền vốn?
1 720 000 : 1 600 000 = 1,075
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải
= 107,5%
bài tốn.
b) Người đó lãi được số phần trăm:
107,5% - 100% = 7,5%
Đáp số: a) 107,5%
b) 7,5%
Bài 4 (7 phút)
- Gọi HS đọc đề toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- GV hỏi: Bài tốn cho biết gì?
- HS nêu
- Bài tốn hỏi gì?
Bài giải
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải Tỉ số phần trăm tiền gửi và tiền lãi so
bài toán.
với số tiền gửi là:
1 080 000 : 1 000 000 = 1,08
= 108%
Vậy khoanh vào đáp án A
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà - HS lắng nghe.
làm các bài tập
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được các từ khó trong bài. Hiểu được nội dung bài: Hình ảnh đẹp và sống
động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài. Đọc trơi chảy được tồn bài thơ, ngắt
nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình
* CV 3969: HS tự học thuộc lịng ở nhà.
*QTE: HS có quyền được sống trong những ngơi nhà to đẹp của đất nước đang
phát triển.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
4
- Tổ chức cho 4 học sinh thi đọc và trả lời
câu hỏi bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
mơ tả những gì vẽ trong tranh.
- 4 học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi
học qua một cơng trình đang xây
dựng.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Về ngôi nhà - HS nhắc lại tên bài
đang xây.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Luyện đọc (12 phút)
- Cho 1 HS đọc bài
- HS đọc bài
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ - HS đọc nối tiếp bài từng khổ thơ
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho 3, 4 lần 1.
từng HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS đọc và giải nghĩa từ khó
- Hướng dẫn đọc câu văn dài.
- HS luyện đọc câu văn dài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các cặp
- Nhận xét.
- Nhận xét, bình chọn
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài (12 phút)
- Cho HS đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà + Các bạn nhỏ qua sát ngôi nhà
đang xây khi nào?
đang xây khi đi học về.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một + Những ngôi nhà đang xây với
ngôi nhà đang xây?
giàn giáo như cái lồng che chở,
trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề
đang cầm bay, ngôi nhà thở ra
mùi vơi vữa, cịn ngun màu vơi
gạch, những rãnh tường chưa trát
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ - Giàn giáo tựa cái lồng.
đẹp của ngôi nhà.
- Trụ bê tông nhú lên như một
mần cây.
- Ngôi nhà giống bài thơ sắp xong.
- Ngôi nhà như bức tường tranh
cịn ngun màu vơi gạch.
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho + Những hình ảnh:
ngơi nhà được miêu tả sống động, gần - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm
gũi.
biếc thở ra mùi vôi vữa.
- Nắng đứng ngủ quên trên bức
tường.
- Làn gió mang hương, ủ đầy
những rãnh tường chưa trát.
- Ngôi nhà lớn lên cùng màu xanh.
5
+ Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói + Hình ảnh những ngơi nhà đang
lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? xây nói lên:
- Đất nước ta đang trên đà phát
triển.
- Đất nước là một công trình xây
dựng lớn.
- Đất nước đang thay đổi từng
ngày, từng giờ.
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của
những ngôi nhà đang xây, điều đó
thể hiện đất nước ta đang đổi mới
từng ngày.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
- 2 HS nhắc lại nội dung chính,
3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn cảm
(9 phút)
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp - 1 HS đọc. HS cả lớp theo dõi sau
theo dõi tìm cách đọc hay.
đó cùng trao đổi tìm giọng đọc
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 - 2
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ
+ Đọc mẫu
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài.
* CV 3969: Yêu cầu HS tự học thuộc - HS về nhà học thuộc lòng bài
lòng ở nhà.
thơ.
- Nhận xét
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
*QTE: Các em có quyền được sống trong - Học giỏi, ngoan ngỗn …
những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang
phát triển các em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học học thuộc bài thơ.
- HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Buổi chiều
Khoa học
Tiết 22: ĐÁ VÔI. GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI (BÀN TAY NẶN BỘT)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số tính chất của đá vơi và công dụng của đá vôi. Kể tên một số đồ
gốm. Phân biết được gạch, ngói với đồ sành, sứ.
- Quan sát, nhận biết đá vôi. Nêu được một số loại gạch, ngói và cơng dụng của
chúng. Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.
6
- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. Phẩm chất yêu
nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
* BVMT: Nêu được gốm được làm từ đất, đất nguyên liệu có hạn nên khai thác phải
hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường.
* MTBĐ:
- Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi. Giới thiệu cảnh
quan vịnh Hạ Long. Giáo dục tình yêu đối với biển đảo.
* Điều chỉnh: Yêu cầu cần đạt của bài. Gộp thành 1 tiết.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình ảnh về các ứng dụng của đá vôi, vài mẩu
đá vôi. Một vài mẩu gạch gạch, ngói, chậu nước, 1 lọ hoa làm bằng sứ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- HS hát
- Cho HS hát.
- HS nêu
- Hãy nêu tính chất của nhơm và hợp kim
của nhôm?
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(30 phút)
Dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột
- 3 HS nối tiếp nhau nêu
* Hoạt động 1: Tính chất của đá vơi.
- u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang - Động Hương Tích ở Hà Nội.
Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.
54 SGK, kể tên các vùng núi đá vơi đó.
- Em cịn biết ở vùng nào nước ta có nhiều - HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân
đá vôi và núi đá vơi?
* GV Theo em đá vơi có tính chất gì?
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết - Ví dụ:+ Đá vơi rất cứng
ban đầu của mình về tính chất của đá vơi + Đá vơi khơng cứng lắm
+ Đá vơi khi bỏ vào nước thì tan ra
vào vở Ghi chép khoa học.
+ Đá vôi được dùng để ăn trầu
- Yêu cầu HS nêu kết quả
+ Đá vơi được dùng để qt tường
+ Đá vơi có màu trắng
- HS so sánh
- HS đề xuất câu hỏi
- GV hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau
và khác nhau của các ý kiến ban đầu
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về
7
tính chất của đá vơi.
- GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu
hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về tính
chất của đá vơi và ghi lên bảng.
+ Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội?
+ Dưới tác dụng của a xít, chất lỏng, đá
vơi có phản ứng gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất
phương án tìm tịi để trả lời các câu hỏi
trên.
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào
vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí
nghiệm nghiên cứu.
- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm:
+ Để trả lời câu hỏi 1. HS lấy đá vôi cọ
sát lên hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát
lên hịn đá vơi. Quan sát chỗ cọ sát và
nhận xét, kết luận.
+ Để trả lời câu hỏi 2 HS làm thí nghiệm.
*Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng
nước lọc, bỏ vào cốc thứ nhất 1 hòn đá
cuội nhỏ, bỏ vào cốc thứ hai 1 hịn đá vơi
nhỏ. HS quan sát hiện tượng xảy ra.
*Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hịn đá vơi
và hịn đá cuội. Quan sát hiện tượng xảy
ra.
- GV yêu cầu HS ghi thông tin vào bảng
trong vở sau khi làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy
nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức và đói chiếu với mục Bạn
cần biết ở SGK
*Hoạt động 2: Ích lợi của đá vôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi
- Đá vôi được dùng để làm gì?
- HS thảo luận, đưa phương án sử dụng vật
thật.
- HS viết câu hỏi dự đoán vào vở
Câu hỏi
Dự
Cách tiến
đoán
hành
Kết
luận
- HS thực hành
- Khi cọ sát 1 hòn đá cuội vào một hịn đá vơi
thì có hiện tượng: Chỗ cọ sát ở hịn đá vơi bị
mài mịn, chỗ cọ sát ở hịn đá cuội có màu
trắng, đó là vụn của đá vôi.
*Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội
- HS thực hành theo yêu cầu
+ Hiện tượng: đá cuội không tác dụng (khơng
có sự biến đổi) khi gặp nước hoặc giấm chua
(có a xít) nhưng đá vơi khi được bỏ vào thùng
nước sẽ sơi lên, nhão ra và bốc khói; khi gặp a
xít sẽ sủi bọt và có khói bay lên.
- HS ghi thông tin vào bảng trong vở Ghi chép
khoa học.
- HS các nhóm báo cáo kết quả:
+ Đá vơi khơng cứng lắm, dễ bị vỡ vụn, dễ bị
mịn, sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sôi lên
khi gặp nước.
- HS thảo luận theo cặp
- Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà,
sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc
đồ lưu niệm.
- Ta có thể cọ sát nó vào một hịn đá khác hoặc
nhỏ lên đó vài giọt giấm hoặc a xit lỗng.
- HS nêu.
- Một số đồ gốm: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén,
khay đựng hoa quả, gạch, ngói...
- …. đất sét nung.
- HS quan sát.
- Nghe
8
- Muốn biết một hịn đá có phải là đá vôi
hay không, ta làm thế nào?
* Hoạt động 3: Một số đồ gốm
- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ gốm mà HS kể
tên.
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm
bằng gì?
GV ghi bảng: Làm từ đất sét nung.
- GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh và
giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất
sét nung không tráng men, có tráng men
sành, men sứ và nêu các đồ vật này đều
được gọi là gốm.
- KL: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm
từ đất sét. Đồ sành sứ mà chúng ta biết là
những đồ gốm đã được tráng men, chạm
khắc những hoa văn tinh sảo lên đó trơng
chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt đồ
sành sứ được làm từ đất sét trắng một cách
làm tinh xảo.
+ Ở địa phương mình các con có biết nơi
nào sản xuất đồ gốm không?
- GV nhận xét cho HS quan sát hình ảnh 2
khu sản xuất gốm này.
? Khi xây nhà chúng ta cần phải có những
nguyên vật liệu gì?
GV nêu: Gạch ngói là những đồ gốm xây
dựng. Vậy có những loại gạch, ngói nào?
và cơng dụng của gạch, ngói ra sao thì cơ
cùng các con sẽ tìm hiểu sang hoạt động 2:
* Hoạt động 4: Một số loại gạch, ngói và
cơng dụng của gạch, ngói
- Hãy kể tên 1 số loại gạch mà con biết?
- Lò gốm Đơng Thành ở khu Cầu Đất - Đức
Chính, Gốm sứ mỹ nghệ Quang Vinh ở Mạo
Khê.
- HS lắng nghe.
- Khi xây nhà cần có: xi măng, vơi, cát, gạch,
ngói, thép...
- HS lắng nghe.
- HS kể.
- Nhóm 2.
- Trình bày.
Hình 1a: dùng để xây tường
Hình 1b: dùng để xây tường
Hình 2a: Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
Hình 2b: Dùng để lát sàn nhà.
Hình 2c: Dùng để ốp tường.
- HS nêu: để xây nhà, ốp tường, lát sàn nhà,
làm vỉa hè, trang trí…
- HS quan sát.
- HS kể
- HS quan sát
Hình 4: Dùng để lợp mái nhà.
Hình 5… 4c
9
- GV ghi bảng tên 1 số loại gạch.
- GV chiếu hình ảnh của 1 số loại gạch.
? Cơng dụng của gạch như thế nào các con
sẽ làm việc theo nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn
trả lời. Các con hãy quan sát tranh minh
họa trang 56 trong SGk, và cho cô biết:
+ Loại gạch nào được dùng để xây tường,
loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc
vỉa hè, ốp tường? ở hoạt động này các con
sẽ làm vào phiếu bài tập và ghi lại kết quả
vào phiếu. Thời gian làm 2p. (GV chiếu
ảnh)
- Gọi nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, ghi bảng và chiếu từng
tranh cho HS quan sát.
Hình 6… 4a
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ.
- HS trả lời: Gạch ngói được làm từ đất sét: Đất
được trộn với một ít nước, nhào thật kĩ, cho
vào máy, ép khuôn, để khô rồi cho vào lò,
nung ở nhiệt độ cao.
- Lắng nghe.
? Gạch dùng để làm gì?
(GV ghi bảng)
- GV trình chiếu gạch trang trí, mở rộng
thêm kiến thức cho HS.
- Vừa rồi các con đã tìm hiểu về 1 số loại
gạch và cơng dụng của chúng. Có những
loại ngói nào và có cơng dụng ntn? Chúng
ta cùng tiếp tục vào tìm hiểu bài.
- Kể tên 1 số loại ngói mà con biết?
- GV ghi bảng tên 1 số loại ngói.
- GV chiếu giới thiệu 1 số loại ngói
? Quan sát hình 4 trang 57 cho cơ biết
trong 3 loại ngói ở hình 4, loại nào được
dùng để lớp mái nhà ở hình 5 và hình 6?
(GV chiếu tranh)
GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát và
chốt.
Giảng cho HS nghe về tên các loại ngói:
Ngói hình 4a là ngói âm dương thường
được dùng lợp mái nhà ở hình 6, loại ngói
này thường đc dùng lợp mái chùa, mái
đình.
- HS liên hệ thực tế.
10
Ngói hình 4c là ngói hài, dùng để lợp mái
nhà ở hình 5 các viên ngói được xếp chồng
lên nhau theo thứ tự từ dưới lên.
- GV YC HS liên hệ thực tế: Cho HS
quan sát 1 số hình ảnh mái nhà lợp bằng
ngói.
- Trong lớp mình, có bạn nào biết quy
trình làm gạch, ngói như thư thế nào
khơng?
- HS theo dõi.
- GV nhận xét và cho HS quan sát tranh
quy trình làm gạch ngói.
- KL: Việc làm ngói, gạch rất vất vả.
Người ta lấy đát sét trộn lẫn với nước,
nhào thật kĩ rồi cho vào khn đóng gạch
thành viên, sau đó cho ra phơi khơ rồi cho
vào lị nung ở nhiệt độ cao. Ngày nay,
khoa học phát triển, việc đóng gạch, ngói
đã có sự giúp đỡ của máy móc. Trong các
nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc
được làm bằng máy.
GV liên hệ thực tế: - Ở khu vực thị xã
Đơng Triều ta các con có biết những nhà
máy làm gạch, ngói nào khơng?
- GV chiếu hình ảnh 1 lò gạch cũ, liên hệ
BVMT và Biển đảo khi làm ra gạch ngói
người ta phải sử dụng than và củi đốt để
nung, vì vậy gây ơ nhiễm mơi trường và
nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt. Để giải
quyết những vấn đề này, hiện nay đã có
những nhà máy họ sản xuất ra gạch khơng
nung. (GV chiếu hình ảnh cho HS quan
sát)
- Vừa rồi các con đã tìm hiểu về 1 số loại
gạch, ngói và cơng dụng của gạch, ngói.
Gạch ngói có tính chất như thế nào, chúng
ta sẽ đi tìm câu trả lời này trong hoạt động
3: GV ghi bảng
* Hoạt động 5: Tính chất của gạch, ngói
(Bàn tay nặn bột)
- HS theo dõi.
- HS mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về tính chất của gạch, ngói vào vở thí nghiệm.
- HS khác phát biểu.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu.
- HS nêu thắc mắc.
- HS theo dõi.
- HS đề xuất phương án: tìm hiểu trên mạng,
hỏi người lớn, hỏi cơ giáo, thí nghiệm trên vật
thật…
- HS lắng nghe.
- HS viết câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí
nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm. Kết luận: Khi thả
gạch, ngói vào nước thấy có vơ số bọt nhỏ từ
viên gạch hoặc viên ngói thốt ra, nổi lên mặt
nước. Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti
của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy khơng khí ra
tạo thành các bọt.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực
hành và giải thích hiện tượng.
- HS nghe.
- HS phát biểu.
11
a) Tình huống xuất phát:
- GV nêu câu hỏi: Gạch, ngói có tính chất
gì?
b) Nêu ý kiến ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những
hiểu biết của mình về tính chất của gạch,
ngói vào vở thí nghiệm (thời gian 2 phút).
+ GV theo dõi phát hiện các biểu tượng
ban đầu khác biệt.
- Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về
tính chất của gạch, ngói:
+ Theo em, gạch, ngói có những tính chất
gì?
+ Em nào có ý kiến khác bạn?
- GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu
biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận
sau này).
c) Đề xuất câu hỏi
- GV yêu cầu HS so sánh:
+ Em thấy các ý kiến trên có điểm nào
giống và khác nhau?
- GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
- GV hỏi HS:
+ Từ những ý kiến khác nhau về tính chất
của gạch, ngói như trên, hãy nêu điều thắc
mắc của em?
- GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều
muốn biết: tính chất của gạch, ngói.
d) Đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu
- GV u cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+ Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo
em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm nghiên cứu nào?
- GV chọn phương án: thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi, dự đốn,
cách tiến hành thí nghiệm của mình vào vở
thí nghiệm.
- GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên
cứu.
- Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
4: Thả một viên gạch hoặc ngói khơ vào
nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy
ra, thảo luận và giải thích hiện tượng đó
+ HS so sánh
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
12
rồi ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
e) Kết luận, kiến thức mới
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
sau khi thí nghiệm - nghiên cứu.
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có
những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ.
Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để
tránh bị vỡ.
- GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến
ban đầu để khắc sâu kiến thức:
+ Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các
ý kiến ban đầu trên bảng lớp.
+ Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng
ban đầu của mình. (Dự đốn ban đầu của
em là gì? Kết luận của chúng ta là gì?
…..)
* GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 69: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên
quan.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
13
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS thi nêu cách tìm tỉ số phần
trăm của hai số.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (30 phút)
a. Hướng dẫn giải tốn về tỉ số phần
trăm (7 phút )
* Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của
800. 6’
- GV nêu bài tốn:
- Em hiểu câu “số học nữ chiếm
52,5% số học sinh của cả trường” như
thế nào ?
- GV Cả trường có bao nhiêu học
sinh?
- GV ghi lên bảng:
100%
: 800 học sinh
1%
: ....học sinh?
52,5%
: ....học sinh?
- Coi số học sinh toàn trường là 100%
thì 1% là mấy học sinh?
- 52,5% số học sinh tồn trường là
bao nhiêu học sinh?
- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh
nữ?
- GV nêu: thông thường hai bước tính
ta gộp lại như sau:
800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 (học
sinh)
800 52,5
420
100
Hoặc
(học sinh)
- GV hỏi: Trong bài toán trên để tính
52,5% của 800 chúng ta đã làm như
thế nào?
* Bài tốn về tìm một số phần trăm
của một số (6 phút)
- GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm
là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết
kiệm 1 000 000 đồng. Tính số tiền lãi
sau một tháng.
- GV hỏi: Em hiểu câu “Lãi suất tiết
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở.
- HS nghe và tóm tắt lại bài tốn.
- Coi số học sinh của cả trường là
100% thì số học sinh nữ chiếm 52,5
phần như thế.
- Cả trường có 800 học sinh.
- 1% số học sinh toàn trường là:
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5% số học sinh toàn trường là:
8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Trường đó có 420 học sinh nữ.
- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia
cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi
nhân với 52,5.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Một số học phát biểu trước lớp.
14
kiệm 0,5 một tháng” như thế nào?
- GV nhận xét
Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng
nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một
tháng được lãi 0,5 đồng.
- GV viết lên bảng:
100 đồng lãi
: 0,5 đồng
1 000 000 đồng lãi
:......đồng?
- GV yêu cầu học sinh làm bài:
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- Để tính 0,5% của 1 000 000 đồng
chúng ta làm như thế nào ?
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
Bài 1 (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 2 (5 phút)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn.
- GV hỏi : 0,5% của 3 000 000 là gì ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Sau một tháng thu được số tiền lãi là:
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng)
Đáp số: 5 000 đồng
- HS lớp theo dõi và tự kiểm tra lại
bài của mình.
- Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy
1000000 chia cho 100 rồi nhân với
0,5.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
VBT
Bài giải
Số học sinh thích tập hát của lớp 5A
là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Đáp số: 24 học sinh
- 1 HS đọc đề bài trước lớp,
- 1 HS tóm tắt bài tốn trước lớp.
+ Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết
kiệm.
- Bài tập u cầu chúng ta tìm gì ?
- Tính xem sau một tháng cả tiền gốc
và tiền lãi là bao nhiêu?
- Vậy chúng ta phải đi tìm gì?
- Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau
một tháng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào
BT
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là:
3 000 000 : 100 x 0,5 = 15 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một
tháng là:
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của 3 000000 + 15000 = 3 015 000 (đồng)
bạn trên bảng.
Đáp số : 3 015 000 đồng
- GV nhận xét
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 (5 phút)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
15
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài
Bài 4 (5 phút)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) 50% số cây là 600 cây
b) 25% số cây là 300 cây
c) 75% số cây là 900 cây
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tiền vật liệu là:
500000 × 60 : 100 = 300 000 (đồng)
Tiền cơng đóng chiếc tủ là:
500 000 - 300 000 = 200 000 (đồng)
Đáp số: 200 000 đồng
4. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò,
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
I. Yêu cầu cần đạt
- HS xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của từng đoạn,
những chi tiết tả hoạt động của người.
- Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ,
trách nhiệm.
* QTE: HS thấy được nữ công nhân là những người lao động giỏi. Bổn phận phải
yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS thi đọc biên bản cuộc họp - HS đọc bài làm của mình.
tổ, họp lớp, họp chi đội.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
- HS ghi vở.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (15 phút)
16
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để
làm bài.
- Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu
các đoạn văn, ghi nội dung chính của
từng đoạn, gạch chân dưới những chi
tiết tả hoạt động của bác Tâm.
- Gọi HS lần lượt nêu từng câu của
bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa
câu trả lời của HS cho chính xác.
+ Xác định các đoạn của bài văn?
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- HS lần lượt nêu ý kiến.
- 3 HS lần lượt tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn 1: Bác Tâm ... Chỉ có mảng áo
ướt đẫm mồ hơi ở lưng bác là cứ loang
ra mãi.
+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ
nhật ... khéo như áo vá ấy.
+ Đoạn 3: Bác Tâm đứng lên ... làm
rạng rỡ khuôn mặt bác.
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn. - 3 HS phát biểu :
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác
Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước
mảng đường vừa vá xong..
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động - Những chi tiết tả hoạt động:
của bác Tâm trong bài văn?
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất
khéo những viên đá bọc nhựa đường
đen nhánh vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những
viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp
nhàng.
+ Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
Bài 2 (15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
bài tập.
- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về - Tiếp nối nhau giới thiệu. Ví dụ:
người em định tả.
+ Em tả bố em đang xây bồn hoa.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc + Em tả mẹ em đang nấu cơm.
HS có thể dựa vào kết quả đã quan + Em tả ông em đang đọc báo.
sát hoạt động.
- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên - 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp
bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa viết vào vở.
cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp
mình viết. GV chú ý nhận xét, sửa theo dõi bổ sung sữa chữa cho bạn.
lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
* QTE: Các em phải yêu quý người - HS lắng nghe.
lao động.
- Nhận xét tiết học.
17
- Dặn HS về nhà hoàn thành.
- HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Buổi chiều
Đạo đức
Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ,
trách nhiệm, đoàn kết, tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái,
bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* TTHCM: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS biết
tơn trọng phụ nữ.
* QTE: Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.
* GD KNS:
- KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành
vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người
phụ nữ khác ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh ảnh, thẻ màu.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- HS hát.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (12 phút)
* Tìm hiểu thơng tin
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ.
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung
từng bức tranh trong SGK.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV KL: Đó là những người phụ nữ
mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng
góp trong xã hội.
Hoạt động của HS
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
- Các nhóm quan sát ảnh và thảo luận
về nội dung từng ảnh.
+ Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn
Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và
bà mẹ trong bức ảnh "Mẹ địu con làm
nương" đều là những phụ nữ đã có
đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo
vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa
học, quân sự thể thao và trong gia
đình..
18
H: Em hãy kể các công việc mà người
phụ nữ trong gia đình, xã hội mà em
biết?
* QTE, HCM: Tại sao những người
phụ nữ là những người đáng được
kính trọng?
- HS kể: Người phụ nữ nổi tiếng như
phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa,
Trong thể thao: Nguyễn Thuý Hiền ...
- Vì họ là những người gánh vác rất
nhiều cơng việc gia đình, chăm sóc
con cái, lại cịn tham gia cơng tác xã
hội....
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong - HS đọc ghi nhớ.
SGK
3. Hoạt động luyện tập (18 phút)
Bài 1 (5 phút)
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- HS làm việc cá nhân.
- GV gọi một số HS lên trình bày
Các biểu hiện tơn trọng phụ nữ là:
GV KL
(a), (b)
- Các việc làm biểu hiện không tôn
trọng phụ nữ là: (c) ; (d)
Bài 2 (7 phút)
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD - HS giơ thẻ
học sinh cách thức bày tỏ thái độ - HS giải thích lí do
thơng qua việc giơ thẻ màu.
- Lớp nhận xét
2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS
bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ
đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh.
GVKL:
- Tàn thành ý kiến (a), (d)
- Không tán thành với các ý kiến (b);
(c); (đ) Vì các ý kiến này thể hiện sự
thiếu tơn trọng phụ nữ.
* Giới thiệu về một người phụ nữ mà - HS liên hệ
em kính trọng, u mến (có thể là bà,
mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng trong
XH) (6 phút)
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát - HS lắng nghe
ca ngợi người phụ nữ nói chung và
người phụ nữ VN nói riêng.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI
I. u cầu cần đạt
19
- HS nắm được các loại hình và phương tiện giao thơng của nước ta. Nhận biết
được vai trị của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc vận chuyển chở
hàng hoá và hành khách.
- Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. Xác
định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các
sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách
nhiệm.
*BĐ: HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
* Điều chỉnh: Cập nhật số liệu mới nhất.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ, tranh ảnh.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát.
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (30 phút)
* Các loại hình và phương tiện giao
thông vận tải (12’)
- GV tổ chức cho HS thi kể các loại
phương tiện giao thông vận tải.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng
xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bản
(Thi nối tiếp nhau)
- GV tổ chức cho 2 đội chơi.
- GV nhận xét và tuyên dương đội
thắng cuộc
+ Các bạn đã kể được các loại hình giao
thơng nào?
Hoạt động của HS
- HS hát.
+ Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam
và cho biết các ngành cơng nghiệp khai
thác than, khai thác dầu khí. A-pa-tít có
ở đâu?
+ Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt
may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng
đồng bằng và vùng ven biển.
+ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt
điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của
chúng trên lược đồ.
- HS nêu ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp hoạt động theo yêu cầu.
- HS lên tham gia cuộc thi.
- Giao thông đường bộ, đường thuỷ,
đường biển, đường hàng không,..
20
- HS hoạt động theo yêu cầu của giáo
viên.
* Tình hình vận chuyển của các loại
hình giao thơng (8’)
- Treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:
phân theo loại hình vận tải năm 2021
và hỏi:
+ Biểu đồ có tên là gì?
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng
hoá vận chuyển phân theo loại hình
giao thơng.
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng
hoá vận chuyển được của các loại hình hố vận chuyển được của các loại hình
giao thơng nào?
giao thơng: đường bộ, sắt, thuỷ .....
+ Khối lượng hàng hoá được biểu diễn + Theo đơn vị tấn
theo đơn vị nào?
+ Năm 2021, mỗi loại hình giao thơng + HS lần lượt nêu
vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng
hoá?
+ Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển + Đường bộ vận chuyển bằng ô tô giữ
được của mỗi loại hình, em thấy loại vai trị quan trọng nhất, chở được khối
hình nào giữ vài trị quan trọng nhất lượng hàng hoá nhiều nhất.
trong vận chuyển hàng hố ở Việt
Nam?
+ Theo em, vì sao đường bộ lại vận + Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống
chuyển được nhiều hàng hoá nhất?
nhất.
* Biển đảo: Ngoài đường bộ, khi vận - Đường thủy, đường hàng khơng.
chuyển hàng hóa cịn vận chuyển bằng
đường nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Đây là lược đồ giao thông Việt Nam,
* Phân bố một số loại hình giao thơng dựa vào đó ta có thể biết các loại hình
ở nước ta (5’)
giao thông Việt Nam, biết loại đường
- GV treo lược đồ giao thông vận tải và nào đi từ đâu đến đâu...
hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5
của nó.
HS, thảo luận để hồn thành phiếu.
- GV cho HS làm việc theo nhóm để
thực hiện phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Giao thơng vận tải
Nhóm: ....................
Hãy cùng các bạn trong nhóm xem lược đồ giao thơng vận tải và hoàn thành bài
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
1) Mạng lưới giao thông nước ta:
ăa) Tp trung cỏc ng bng.
ăb) Tp trung phớa bc.
ăc) To i khp ni