Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ngu van 12 5 buoc tuan 1 khai quat Van hoc VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.99 KB, 8 trang )

Tiết 1-2
Tuần 1

Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của VHVN từ CMTT năm 1945 đến năm 1975.
- Những đổi mới bước đầu của VHVN từ năm 1975 đến hết TK XX.
2/ Về kĩ năng : Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn VH trong một hoàn cảnh LS đặc biệt của ĐN.
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hồn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hố của q hương, đất nước: Tơn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt


được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại cơng việc nào có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
- Năng lực thẩm mỹ
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã
hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi về biểu hiện
của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.


B. CHUẨN BỊ
1/ GV : Bảng phụ củng cố (sơ đồ bài học)

2/ HS : Đọc bài trước, tóm tắt n/d chính, tr.l các câu hỏi HDHB.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ để tìm ra từ
khóa là “THÁNG TÁM” (8 chữ cái)
C1/ (5 chữ cái) Tác giả của bài thơ Từ ấy ?
(TỐ HỮU)
C2/ (9 chữ cái) Chủ tịch nước đầu tiên của
nước ta ? (HỒ CHÍ MINH)
C3/ (5 chữ cái) Đây là nơi họp quốc dân đại
hội đầu tiên ở nước ta ? (TÂN TRÀO)
C4/ (7 chữ cái) Căn cứ địa của cách mạng
trong cuộc k/chiến chống Pháp ? (VIỆT BẮC)
? Có bạn nào đốn ra được từ khóa chưa ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Vâng, cuộc
CMTT 1945 đã mở ra cho đất nước ta một kỉ
nguyên mới – kỉ nguyên độc lập, tự do gắn liền
với CNXH. Đồng thời, nước ta phải tiến hành
hai cuộc k/chiến trường kì vĩ đại. Nền VH từ
sau CMTT cũng chuyển mình mạnh mẽ.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80
phút)
1/ Tìm hiểu nền VHVN từ CMTT năm 1945
đến năm 1975.
? Nền VH trong giai đoạn này đã phát triển
trong một hồn cảnh LS, XH, VH ntn?
? Điều đó có ảnh hưởng thế nào đến sự phát
triển của nền VH g.đoạn này?


? VH g.đoạn này đã phát triển qua mấy chặng?
Những nét cơ bản của nền VH mỗi chặng?
- GV phân tích thêm những nét cơ bản về nền
VH của mỗi chặng, những t.giả t.phẩm tiêu
biểu.
? Nền VH thời kì này có những thành tựu lớn
nào?
- GV PT thêm cho HS về những thành tựu này
bằng các VD.
? VH thời kì này có hạn chế gì khơng?

? Nền VH g.đoạn này có những đặc điểm cơ
bản nào? Giải thích cách hiểu của em về những
đặc điểm đó?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.

I. VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, XH, văn hóa
- VH vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- VH hình thành và phát triển trong hồn cảnh chiến tranh
lâu dài và vơ cùng ác liệt, hồn cảnh ấy đã hình thành nên
một kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ.
- Nền KT cịn nghèo nàn và chậm phát triển, văn hóa ít có
điều kiện giao lưu với nước ngồi (chủ yếu tiếp xúc và chịu
ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN).
2. Những chặng đường phát triển

- 1945 – 1954: VH thời kỳ kháng chiến chống td Pháp;
- 1955 – 1964: VH trong những năm x/d CNXH ở miền
Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam;
- 1965 – 1975: VH thời kì chống Mĩ cứu nước.
3. Những thành tựu và hạn chế
- Thành tựu:
+ Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ LS giao phó, thể hiện hình
ảnh con người VN trong chiến đấu và lao động.
+ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn
của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo
và chủ nghĩa anh hùng.
+ Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh
hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện
những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
- Hạn chế: nền VH còn giản đơn, phiến diện, công thức,…
4. Những đặc điểm cơ bản
- VH phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu: chủ yếu vận động theo
hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của ĐN.
- Nền VH hướng về đại chúng: đại chúng vừa là đối tượng


- GV PT thêm những đặc điểm này cho HS phản ánh, vừa là đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp,
nghe, PT VD để làm sáng tỏ các đặc điểm.
bổ sung lực lượng sáng tác cho VH.
- Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn:
+ Khuynh hướng sử thi: thể hiện qua 3 phương diện:
* Đề tài: đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của
toàn dân tộc, phản ánh những v/đ cơ bản, có ý nghĩa sống
cịn của đất nước.

* Nhân vật: tiêu biểu cho lí tưởng chung của DT, gắn bó
số phận mình với số phận ĐN, thể hiện và kết tinh những
phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng.
* Lời văn: thiên về ca ngợi, trang trọng và đẹp một cách
tráng lệ, hào húng.
+ Cảm hứng lãng mạn: thể hiện qua việc khẳng định
phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con
người mới, ca ngợi CNAHCM và tin tưởng vào tương lai
tươi sáng của DT.
2/ Tìm hiểu nền VHVN từ năm 1975 đến hết II. VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX
TK XX.
1. Hồn cảnh LS, XH và văn hóa
? VHVN trong g.đoạn này đã phát triển trong
- ĐN giành ĐL, tự do và thống nhất.
một hoàn cảnh ntn?
- Từ năm 1975 – 1985: ĐN gặp nhiều khó khăn do hậu quả
nặng nề của chiến tranh => ĐN phải đổi mới, VH cũng phải
đổi mới.
- Từ năm 1986: ĐN thực sự đổi mới về nhiều mặt, VH có
đ.kiện tiếp xúc rộng rãi với VH nhiều nước trên TG và đổi
mới về nhiều mặt.
2. Những chuyển biến và thành tựu ban đầu
? VH g.đoạn này đã có những chuyển biến nào
- Những chuyển biến ban đầu: hai cuộc kháng chiến kết
so với VH g.đoạn trước?
thúc, VH của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với
cái tôi muôn thuở.
? Thành tựu cơ bản nhất của VH thời kì này là - Thành tựu cơ bản nhất của VH thời kì này chính là ý thức
gì?
về sự đổi mới, sáng tạo trong h/cảnh mới của đời sống.

- GV PT thêm VD cho HS hiểu.
3/ Tổng kết.
III. KẾT LUẬN: SGK.
- GV dựa vào SGK đưa ra những kết luận về
nền VH g.đoạn này.
- HS dựa vào dàn bài để tổng kết lại bài học.
III. Hoạt động 3: Thực hành (5 phút)
LUYỆN TẬP
? Luyện tập - SGK ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV. Hoạt động 4: Vận dụng
VẬN DỤNG
Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và
đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
V. Hoạt động 5: Tìm tịi và mở rộng
TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những bài thơ tiêu biểu cho thơ ca
thời chống Mĩ, cứu nước.
Chuẩn bị bài mới: Đọc bài NLVMTTĐL, làm theo các yêu cầu trong bài, làm BT1, phác thảo dàn ý của kiểu bài
NLVMTTĐL.


Tiết 4-5-6
Tuần 2

Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …

….../……/…….. tại lớp …

TUN NGƠN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- T.giả: Khái quát về quan điểm sáng tác và PCNT của HCM.
- T.phẩm: gồm 3 phần. Phần một nêu nguyên lí chung; phần hai vạch trần những tội ác của t/dân Pháp;
phần ba tuyên bố về quyền t.do, độc lập và quyết tâm giữ vững quyền độc lập, t.do của toàn thể DT.
2/ Về kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về quan điểm s.tác và PCNT HCM để PT thơ văn của Người.
- Đọc – hiểu VB chính luận theo đặc trưng thể loại.
- Tự nhận thức, x.định giá trị về CNYN và sức mạnh của DT trong cuộc chiến đấu và chiến thắng oanh
liệt, qua đó rút ra bài học cho bản thân về lịng yêu nước và ý thức trách nhiệm công dân.
- Tư duy sáng tạo: PT, BL về ý nghĩa LS và nghệ thuật chính luận của bản TNĐL.
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hồn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hố của q hương, đất nước: Tơn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học

+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại cơng việc nào có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.


- Năng lực thẩm mỹ
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã
hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi về biểu hiện
của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
B. CHUẨN BỊ

1/ GV : Máy chiếu để dạy bài giảng điện tử, DVD Chủ tịch HCM đọc TNĐL, các hình ảnh minh họa.
2/ HS : Đọc bài trước, tóm tắt các n.d chính (P1); đọc bài trước và tóm tắt n.d chính, tr.l các câu hỏi HDHB (P2).
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

PHẦN MỘT : TÁC GIẢ
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS xem những hình ảnh về cuộc CMTT
và ngày 2.9.1945.
? Những hình ảnh trên nói lên điều gì ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Những hình ảnh
trên đã ghi lại những thời khắc lịch sử về cuộc
CMTT năm 1945 đã dẫn đến việc khai sinh ra
nước VNDCCH. Với bản TNĐL, HCM đã đưa đất
nước ta từ một nước thuộc địa khơng có tên trên
bản đồ thế giới thành một nước độc lập. Hơm nay,
chúng ta hãy nhìn lại bản tun ngơn LS này.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (120
phút)
1/ Tìm hiểu về tác gia HCM.
? Trình bày những hiểu biết của em về c/đ và sự
nghiệp của HCM?
- GV hướng dẫn Hs nắm những nét chính về tiểu
sử của NAQ – HCM.
? Từ những hiểu biết trên về tiểu sử của HCM, em
có n/x ntn về Người? (Tích hợp tư tưởng HCM)
? HCM có q.đ.s.t ntn?
+ Người coi văn nghệ là gì? Có t/d gì?
+ Người chú trọng đến những đặc tính nào của
VH ?

+ Khi cầm bút, Người ln xuất phát từ điều gì để
sáng tác? (Người thường đặt ra những câu hỏi gì
khi sáng tác?)
(Tích hợp tư tưởng HCM)
? Di sản văn học của HCM tập trung ở những thể
loại nào?
? Kể tên những t.phẩm chính ở mỗi thể loại?

? Phong cách nghệ thuật của HCM có đặc điểm
chung là gì?
? Ở mỗi thể loại, phong cách nghệ thuật của HCM
có những đặc điểm riêng nào?
- GV PT thêm các VD để chứng minh phong cách
nghệ thuật của HCM (kết hợp với BT1 phần LT).

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.

I. TIỂU SỬ
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân, với
nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và phong
trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ CM vĩ đại, một nhà thơ,
nhà văn lớn của dân tộc.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quan điểm sáng tác
- Người coi văn nghệ là một vũ khí sắc bén phục vụ sự
nghiệp CM. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như
người chiến sĩ;

- Người ln chú trọng tính chân thật và tính DT của VH;
- Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng
(Viết cho ai?) và mục đích tiếp nhận (Viết để làm gì?) để
quyết định nd (Viết cái gì?) và hình thức (Viết thế nào?) của
t.phẩm.
2. Di sản văn học: tập trung ở các thể loại:
- Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, TNĐL, Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Khơng có gì q hơn độc lập
tự do,...
- Truyện và kí: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành,
Vừa đi đường vừa kể chuyện,…
- Thơ ca: Nhật kí trong tù, Nguyên tiêu, Cảnh khuya,…
3. Phong cách nghệ thuật: Phong cách nghệ thuật của Hồ
Chí Minh đa dạng về thể loại, bút pháp và giọng văn:
- Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận
chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục,
giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. T.phẩm tiêu
biểu: như trên.
- Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh
mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc bén, thâm thúy


HS dựa vào sơ đồ để tổng kết lại bài học.

của phương Đơng, vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất
uy-mua của phương Tây. T.phẩm tiêu biểu: như trên.
- Thơ ca: những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc
mạc mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có
sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc
đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và tính

chiến đấu. T.phẩm tiêu biểu: như trên.
=> Nhìn chung, phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh hết
sức phong phú, đa dạng mà thớng nhất. Đó là sự thống nhất
về quan điểm sáng tác và tư tưởng, tình cảm; là cách viết
ngắn gọn, giản dị, sd linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ
thuật khác nhau nhằm thể hiện một cách nhuần nhị và sâu sắc
nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút.
III. KẾT LUẬN: SGK.

(PHẦN HAI: TÁC PHẨM)
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
2/ Tìm hiểu về tác phẩm TNĐL
I. TÌM HIỂU CHUNG (x́t xứ - h.c.r.đ, đới tượng, m.đ)
? TNĐL được ra đời trong một h/cảnh ntn?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật, kẻ đang
Việc ra đời trong h/cảnh như vậy có y/n ntn?
chiếm đóng nước ta lúc bấy giờ đã đầu hàng Đồng minh. Trên toàn
quốc, nhân dân dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh, đã vùng
dậy giành được chính quyền.
- Ngày 19/8/1945, CMTT thắng lợi ở HN. Ngày 26/8/1945,
CT.HCM từ chiến khu VB về tới HN. Tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang, Người soạn thảo bản TNĐL. Ngày 2/9/1945, tại Quảng
trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước
VNDCCH đọc bản TNĐL khai sinh ra nước VN mới.
- HCM viết và đọc bản TNĐL khi td Pháp và các thế lực thù địch
đang âm mưu chiếm lại nước ta, do vậy bản TNĐL không chỉ là lời
tuyên bố với nhân dân VN mà còn là lời tuyên bố với TG, với quân
Đồng minh và cả kẻ thù về quyền tự do, độc lập của DT VN.
- GV đọc lại bản TNĐL cho HS nghe (nếu có II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

đ.kiện, GV cho HS nghe/xem lại đoạn phim 1/ Đoạn 1: Nêu ngun lí chung về quyền bình đẳng, tự do,
này).
quyền mưu cầu h.phúc của con người và các DT.
? Bản TNĐL này có b/cục ntn?
- Người trích dẫn hai bản tun ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao
những giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề
cho những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình đẳng, tự do của con
người, Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền bình đẳng, tự do của
các DT. Đây là một đóng góp riêng của Người vào lịch sử tư tưởng
? Câu 2 – SGK.
nhân loại.
- Người đặt ba cuộc CM ngang hàng nhau, ba nền ĐL ngang
hàng nhau buộc đối phương và cả TG phải công nhận thành quả
của cuộc CMTT và của nền ĐL mà VN mới giành được.
- HCM dùng biện pháp “gậy ông đập lưng ông”, tạo nên sợi dây
ràng buộc, buộc Mĩ và Pháp phải thừa nhận quyền ĐL, t.do của DT
VN.
? Sau khi nêu ra ngun lí chung về quyền 2/ Đoạn 2: Tớ cáo tội ác của thực dân Pháp.
bình đẳng, tự do của các DT, HCM đã đưa ra
- T.giả chỉ rõ t/dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính
những lí lẽ và những bằng chứng nào để tố nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng.
cáo tội ác của t/dân Pháp?
- Người đã vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của
(? Tội ác và việc làm sai trái đầu tiên của t/dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật LS khơng thể chối cãi. Đó là
t/dân Pháp là gì? Chúng đã gây ra những tội những tội ác về:
ác về những mặt nào cho nd ta? Ngồi ra,
+ CT: khơng cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi
trong phần 2 của bản tun ngơn, HCM cịn hành những luật pháp dã man, thực hiện chính sách chia để trị, tắm



k/định điều gì?)

? Căn cứ vào đâu HCM đã đưa ra lời tuyên bố
độc lập trong phần cuối của tuyên ngôn?
? Trong phần cuối của bản tuyên ngôn, Bác
đã thay mặt cho Chính phủ lâm thời và tồn
dân nước VNDCCH tuyên bố những gì?
? Câu 4 – SGK.
- GV PT thêm VD để làm sáng tỏ phần này.

? Từ những điều đã biết về TNĐL, theo em,
bản TNĐL của HCM có những giá trị gì?

các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu,…
+ KT: bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy; cướp ruộng đất,
hầm mỏ, nguyên liệu; đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lí làm cho dân
ta trở nên bần cùng,…
+ VH’: thi hành chính sách ngu dân; đầu độc dân ta bằng thuốc
phiện và rượu cồn, làm nịi giống ta suy nhược,…
+ Bên cạnh đó là những âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo
(như bán nước ta hai lần cho Nhật, cấu kết với Nhật để ráo riết
khủng bố VM, đưa nhân dân ta vào cảnh “một cổ hai tròng”, làm
cho hơn hai triệu đồng bào ta chết đói…)
=> Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của td Pháp về
cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đơng Dương.
- Bản tuyên ngôn cũng kđ thực tế LS: nhân dân ta nổi dậy giành
chính quyền (từ tay Nhật chứ khơng phải từ tay Pháp), lập nên
nước VNDCCH.
- Những luận điệu khác của các thế lực phản CM quốc tế cũng
bị phản bác mạnh mẽ bằng những chứng cớ xác thực, đầy sức

thuyết phục.
3/ Đoạn 3: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm BV nền
ĐL của ĐN.
- Tuyên bố thoát li hẳn q.hệ t/dân với Pháp.
- Kêu gọi toàn dân đ.kết chống lại âm mưu của t/dân Pháp.
- Kêu gọi cộng đồng QT công nhận quyền ĐL, t.do của VN và k/đ
quyết tâm BV quyền t.do, ĐL ấy.
III. TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức
thuyết phục.
- Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm.
- Giọng văn linh hoạt.
2/ Ý nghĩa văn bản (giá trị, chủ đề)
- TNĐL là một văn kiện LS vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng
bào và TG về quyền t.do, ĐL của DT VN và khẳng định quyết tâm
BV nền t.do, ĐL ấy (GTLS).
- TNĐL kết tinh lí tưởng đấu tranh GPDT và tinh thần yêu chuộng
ĐL, t.do (GTTT).
- TNĐL là một áng văn chính luận mẫu mực (GTNT).
LUYỆN TẬP

III. Hoạt động 3 : Thực hành (10 phút)
? LT1 - SGK tr.29 và LT1 SGK tr.42 ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
VẬN DỤNG
+ Mục đích và đối tượng của bản Tuyên ngôn

Độc lập.
+ Chứng minh rằng Tuyên ngôn Độc
lập không chỉ là văn kiện lịch sử mà cịn là
áng văn chính luận mẫu mực./.
V. Hoạt động 5 : Tìm tịi và mở rộng
TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những bài viết tiêu biểu đánh giá về
bản TNĐL của HCM.

Chuẩn bị bài mới: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tóm tắt nội dung chính, làm các BT).


Nếu Anh, Chị cần giao an trọn bộ 12. Anh chị liên hệ với tôi theo số điện thoai: 0942663083. đê có giáo án trọn
bộ nhé.



×