Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dai so 7 tuan 16 tiet 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.76 KB, 2 trang )

Tuần: 16
Tiết: 34

Ngày Soạn: 02/12/2018
Ngày Dạy : 05/12/2018

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và nhắc lại các khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận,
hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số và đồ thị của hàm số y = ax.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ
lệ nghịch và vẽ được đồ thị hàm số y= ax.
3. Thái độ:
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A1 ……………………………………………………
7A2 ……………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
Bài 48:
- GV: Lượng nước biển và - HS: Hai đại lượng tỉ lệ Gọi x (g) là lượng muối có trong 250 kg
lượng muối có trong đó là hai thuận với nhau.
nước biển. Vì lượng nước biển và lượng


đại lượng như thế nào với
muối có trong đó là hai đại lượng tỉ lệ
nhau các em?
thuận với nhau nên ta có:
250 1000000
- GV: Nếu gọi x (g) là lượng
250 1000000

40

muối có trong 250 kg nước - HS: x
x
25000
25000
biển thì ta có tỉ lệ thức nào?
250
x
6,25 gam
- GV: Hãy tìm x.
40
Suy
ra:
- HS: Tìm x từ tỉ lệ thức
Hoạt động 2: (10’)
Bài 50:
- GV: Gọi chiều rộng, chiều
Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của
dài, chiều cao của bể nước lần
bể nước lần lượt là: a, b, c ta có:
lượt là: a, b, c ta có cơng thức - HS: V = a.b.c

V = a.b.c
tính thể tích là gì?
a b
- GV: Kích thước sau khi thay
Kích thước sau khi thay đổi là: 2 , 2 , c’
a b
đổi là gì?
a b
c'
- GV: Thể tích tính theo kích - HS: 2 , 2 , c’
. .c' a.b.
4
V= 2 2
a b
c'
thước mới là gì?
. .c' a.b.
Vì sau khi thay đổi kích thước thì thể
- GV: Thể tích khơng thay đổi - HS: V = 2 2
4
tích khơng thay đổi nên ta có:
thì ta suy ra được điều gì từ c
c'
và c’?
c   c' 4c
- HS: c’ = 4c
4
 Chiều cao gấp 4 lần chiều cao cũ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG



Hoạt động 3: (8’)
Bài 51:
- GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn - HS: Thảo luận theo nhóm
hình 32 trong SGK và cho HS nhỏ.
thảo luận nhóm.

- GV: Sau khi HS thảo luận - HS: Chú ý theo dõi.
nhóm xong, GV chốt lại vấn
đề của bài toán.

A(-2;2)
C(1;0)
E(3;-2)
Hoạt động 4: (8’)
G(-3;-2)
- GV: Vẽ hệ trục tọa độ lên - HS: Lên bảng biểu diễn Bài 52:
bảng và lần lượt cho HS lên các điểm A, B, C.
bảng biểu diễn các điểm A, B,
C.

B(-4;0)
D(2;4)
F(0;-2)
O(0;0)

- GV: Cho HS nhìn vào hình - HS: Trả lời.
vẽ và nhận xét ABC là tam
giác gì?

ABC là tam giác vuông.
4. Củng cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Lam các bài tập 54, 55.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×