Tuần 1
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Chào cờ
.
Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số
Tiết :
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh: + Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
+ p dụng để làm bài tập tốt.
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV :
- GV chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.
2. HS :
- Xem trớc bài
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
1- KTBC: (5)
2. Bài mới: (32)
a, HĐ1: GTB
b, HĐ2: HD HS ôn tập
+ Bài 1: Viết theo mẫu
* Ôn đọc, viết số có 3 chữ
số
+ Bài 2: Viết số thích hợp
vào chỗ trống
a. 310 ; 311; 312; 313;
314; 315; 316; 317; 318;
319.
b. 400; 399; 398; 397; 396;
395; 394; 393; 392; 391.
* Ôn về thứ tự số tự nhiên
+ Bài 3: Điền dấu >, <, =
303 < 330
615 > 516
30 + 100 <.131
130
131
199 < 200
410 – 10 < 400 +1
400
401
243 =. 200 + 40 +3
243
243
HĐ của GV
- KT đồ dùng HS
HĐ của HS
=> Ghi đầu bài
- GV đọc cho HS viết: 456, 227, 134, - 3 HS lên bảng
506, 609, 780.
viết
- Y/C hs đọc đọc đầu bài
- Yêu cầu HS làm bài SGK
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài,
đổi vở kiểm tra
- Đọc bài làm
- GV treo bảng phụ
- Y/C HS làm bài
- NX - Chữa bài
+ Tại sao ở phần a lại điền 312 vào
sau 311?
+ Con có nhận xét gì về dÃy số vừa
điền?
KL: Mỗi số trong dÃy bằng số đứng
liền sau nó cộng thêm 1
+ Tại sao phần b lại điền là 398?
- GV chốt lại
- HS đọc đề bài
- HS làm bài - 2
hS lên bảng làm
bài
- Y/C HS đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm
- NX - Chữa bài
+ Tại sao con điền 303 < 330?
- Hỏi tơng tự với các phần còn lại
+ Muốn so sánh các số có 3 CS ta làm
ntn?
- Đọc đề bài
- So sánh số
- Làm bài - 3 HS
lên bảng làm
- HS giải thích
+ Bài 4: Tìm số lớn nhất - Gọi HS đọc đề bài
- Các số tăng
liên tiếp từ 310
-> 319
- So sánh từng
chữ số của mỗi
hàng từ hµng
lín nhÊt .
trong d·y sè
Sè lín nhÊt lµ: 735
- Y/C HS lµm bài
- HS làm bài
+ Số lớn nhất trong dÃy trên là số - 735
nào?
+ Vì sao số 735 là số lớn nhất?
- HSTL
Số nào bé nhất? Vì sao?
* Ôn so sánh số và thứ tự
số
3. Củng cố - Dặn dò:
(3)
+ Nêu cách đọc và viết số có 3 cs?
HSTL
+ Muốn so sánh 2 số có 3 cs ta làm
ntn?
- NX giê häc
Bæ sung: ……………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………............
Tập Đọc - kể chuyện
Cậu bé thông minh
Truyện cổ Việt Nam
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, nớc, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa,
luyện...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết phân biệt lời của ngời kể và lời của nhân vật trong
truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sử giả, trọng thởng.
- ND: Ca ngợi sự thông minh, tµi trÝ cđa cËu bÐ
B- KĨ chun:
1- RÌn kÜ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
bài.
2- Rèn kĩ năng nghe
- HS theo dõi bạn kể
- HS biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp đợc
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
2. HS:
- Đọc trớc bài - Tìm hiểu ND
III- GD kỹ năng sống cho học sinh:
- T duy sáng tạo , ra quyết định , giải quyết vấn đề.
IV- Các HĐ dạy, học:
Nội dung
HĐ của GV
Đồ dùng của HS
1- KTBC: (5)
2- Bài mới: (55)
a, Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng.
b, Hoạt động 2:
Luyện đọc
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài + HD ®äc
+ HD lun ®äc kÕt
- HD ®äc tõng câu.
hợp giải nghĩa từ.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng
câu.
- Theo dõi phát hiện từ khó phát
âm sai để sửa cho học sinh.
- YC hs đọc nối tiếp câu lần hai
+ Đọc đoạn
- HD đọc đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn lần 1
Giải nghĩa từ: bối
dối, lúng túng.
- GV theo dõi và HS cách ngắt
giọng đúng.
"Ngày xa/ cóvùng nọ/
.trứng,/ nếu có/tội//
- Đọc đoạn lần 2
+ Tìm từ trái nghĩa với từ "bình
tĩnh"?
- GV: Bình tĩnh là cậu bé làm chủ
đợc mình, không bối dối, lúng
túng trớc mệnh lệnh kì quặc của
nhà vua?
+ Nơi nào đợc gọi là kimh đô?
- HD HS đọc
+ "om sòm" có nghĩa là gì?
- Gọi HS đọc
+ Sứ giả là ngời ntn?
+ Đọc nhóm
+ Đọc đồng thanh
c, Hoạt động 3:
Tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1
+ Đoạn 2:
+ Thế nào là trọng thởng?
- Yêu cầu HS ®äc trong nhãm 3
- Gäi ®¹i diƯn 2 sè nhãm đọc thi
- Y/CHS đọc đồng thanh đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc to đoạn 1.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm
ngời tài?
+ Dân chúng trong vùng ntn khi
nhận đợc lệnh của nhà vua?
Vì sao họ lại lo sợ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và
thảo luận nhóm
+ Cậu bé đà làm cách nào để vua
thấy lệnh của ngài là vô lý?
HĐ của HS
- HS nối tiếp nhau đọc
từng câu.
- Cá nhân đọc - Lớp đọc
- 4 Đọc từng đoạn.
- Cá nhân đọc - Lớp
đọc
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
bài.
- HS TL
- 1 Đọc chú giải
- 1 HS đọc
- đọc chú giải
- 1 HS đọc
- Là ngời đợc vua phái
đi giao thiệp với ngời
khác, nớc khác
- HS ®äc chó gi¶i
- HS ®äc trong nhãm 3
- C¶ líp đọc
- 1 HS đọc - Lớp theo
dõi
- Lệnh cho mỗi làng
trong vùng đẻ trứng
- Lo sợ
- Vì gà trống không thể
đẻ đợc trứng
- Lớp đọc thầm - Thảo
luận nhóm đôi
- GV: Từ việc nói với nhà vua
điều vô lý là bố sinh em bé, cậu
bé đà buộc nhà vua phải thừa
nhận "Gà trống không thể đẻ
trứng"
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
+Trong cuộc thử tài lần sau cậu
bé yêu cầu điều gì?
+ Có thể rèn đợc 1 con dao từ 1
chiếc kim không?
+ Vì sao cậu bé lại tâu với đức
vua làm một việc không thể làm
đợc?
+ Đoạn 3:
+ Sau 2 lần thử tài đức vua quyết
định ntn?
+ Cậu bé trong câu chuyện có gì
đáng khâm phục?
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi
sự thông minh và sự tài trí của
cậu bé.
d, Hoạt động 4:
Luyện đọc lại bài.
- HS nghe
- Đọc thầm + thảo luận
- HSTL
- HSTL
- Để cậu không phải
thực hiện lệnh vô lí của
nhà vua: làm 3 mâm cỗ
từ 1 con chim
- HSTL
- Là ngời thông minh,
tài trí.
- Cho häc sinh lun ®äc theo vai. - Lun ®äc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dơng.
kể chuyện(20')
e, Hoạt động 5: HD
kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
- GV nªu nhiƯm vơ
- Gäi HS kĨ nèi tiÕp
- Yêu cầu HS kể theo vai
- Gọi HS kể theo vai
- GV NX
3. Củng cố - Dặn dò: + Qua câu chuyện em thích nhất
nhân vật nào? Vì sao?
(3)
- NXGH
- Quan sát 3 bức tranh
và tập kể cá nhân
- Mỗi em kể 1 đoạn
- Kể phân vai
- HS kể
Bổ sung:
........
.....
toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số
(Không nhớ)
I- Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách tính +, - các số có ba, bốn cs (Không nhớ)
- Ap dụng để giải bài toán có lời văn ít hơn, nhiều hơn.
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Bảng phụ chép bài tập 1
2. HS :
- Xem trớc bài
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung
1. Bài cũ: (5)
2. Bài mới: (32)
a, HĐ1: GTB
b, HĐ2:HD HS làm
bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
Đ/a :
a, 700,400, 300.
c, 124,367,815.
H§ cđa GV
H§ cđa HS
+ H·y viÕt c¸c sè ë BT1 theo thø tù - 2 HS lên bảng viết
tăng dần, giảm dần
- GT - Ghi đầu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu cách tính nhẩm?
Bài 2: Đặt tính rồi - Gọi 4 HS làm bài
tính
+ Nêu cách cộng, trừ các số có 3 cs?
Đa: 768,221,619,351.
* Ôn tập +, - các số
có 3 cs (Không nhớ)
Bài 3: Giải
Khối lớp hai có số
học sinh là:
245 - 32 = 213( hs )
ĐS : 213 hs
Bài 4: Giải
Giá tiền một tem th là
:
200 + 600=800(đồng)
ĐS: 800 đồng
* Ôn giải toán về
nhiều hơn, ít hơn
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp từng
phép tính.
- HSTL
- HS làm bài và nêu
cách tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Khối 1 có bao nhiªu HS?
+ HS khèi 2 so víi khèi 1 ntn?
+ Muốn tìm HS khối 2 ta làm ntn?
- 1 HS đọc
- HSTL
- HS làm bài, 1 HS lên
bảng làm
+ Đầu bài cho gì? hỏi gì?
+ Y/C HS nêu cách giải
- NX - Chữa bài
- HSTL
- HS nêu - Giải bài vào
vở, 1 HS lên bảng giải
- HSTL
3. Củng cố - Dặn dò: + Nêu cách +, - các số có 3 cs?
+
Nêu
cách
giải
bài
toán
về
ít
hơn,
(3)
nhiều hơn?
- NXGH
Bổ sung :
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
chính tả (tập chép)
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: "Cậu bé thông minh".
- Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn dựa vào đoạn chép mẫu ở bảng phụ.
- Viết đúng: chim sẻ, kim khâu, xẻ trhịt.
2. Ôn bảng chữ cái
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào chỗ trống trong bảng .
- Thộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II- §å dïng d¹y häc:
1. GV:
- Bảng phụ.
2. HS:
- Bảng con
II- Các HĐ dạy học:
Nội dung
1. Bài cũ: (3)
2. Bài mới: (34)
a, HĐ1: GTB
b, HĐ2: HDHS tập
chép
+ Tìm hiểu ND
+ HD viết từ khó:
HĐ của GV
KT đồ dùng HS
- Ghi đầu bài
- GV đọc đoạn chép
+ Đoạn văn cho ta biết chuyện gì?
+ Cậu bÐ nãi ntn?
+ Cuèi cïng cËu bÐ xö lÝ ra sao?
- GV yêu cầu HS tìm những chữ khó
viết (chim sẻ, sứ giả, kim khâu, sắc,
xẻ thịt, luyện)
- Yêu cầu HS viÕt b¶ng con
- NX - sưa sai
- Gäi HS ®äc c¸c tõ võa viÕt
- GV: Lưu ý cách viết.
+ HD cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có lời nói của ai?
+ Lời nói của nhân vật đợc viết ntn?
+ Trong bài có những từ nào phải viết
hoa? Vì sao?
+ Chép bài
HĐ của HS
- 2 hs đọc lại
- HSTL
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS đọc
- Từ Đức Vua và các
ch đầu câu
- 3 câu
- Cậu bé
- Sau dấu 2 chấm
xuống dòng gạch đầu
dòng
- Từ Đức Vua và các
từ đầu câu
+ Soát lỗi:
+ Chấm bài:
- Yêu cầu HS chép bài
- GV theo dõi
- GV ®äc bµi
- GV chÊm 7 - 10 bµi
- NX bµi viết
- HS nhìn bảng chép
bài
- HS đổi vở soát lỗi
c, HĐ3: HD làm bài
tập
Bài 2: Điền vào chỗ
chấm l hay n.
a, Hạ lệnh , nộp bài,
hôm nọ.
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài - đọc bài làm
- NX - chữa bài
- HS đọc đề bài
- 1 HS làm bảng
- HS làm SGK
- YC HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài
- 1Đọc
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng điền
- Đọc đồng thanh
Bài 3: Điền chữ còn
thiếu
- Ch : ă, ơ, ch
- Tên: bê ,xê, dê , đê,
e,ê.
3. Củng cố - Dặn dò:
(3)
- GVNX GH
- Chuẩn bị bài sau "Ch¬i thun"
Bổ sung:
Tit :
O C
kính yêu bác hồ (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- HS biết BH là vị lÃnh tụ vĩ đại của dân tộc ta: Biết tình cảm giữa thiếu nhi với BH,
làm gì để tỏ lòng kính yêu BH.
- HS hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều BH dạy.
- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn BH.
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Su tầm các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về BH, về tình cảm BH đối
với thiếu nhi.
- Phô tô các bức tranh ảnh dùng cho HĐ1 của tiết dạy.
2. HS :
- Vở bài tập
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung
1. Bài cũ: (2)
2. Bài mới: (30)
a, HĐ1: GTB
b, HĐ2: Thảo luận
nhóm
MT: HS biết BH là
lÃnh tụ vĩ đại, có
công lao to lớn đ/v
đất nớc, đối với DT,
tình cảm giữa thiếu
HĐ của GV
- Gii thiu v CT o c.
-> Ghi đầu bài
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm - giao nhiệm vụ:
Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và
đặt tên cho từng ảnh?
+ Em còn biết gì thêm về BH?
+ Bác sinh ngày tháng năm nào?
+ Quê Bác ở đâu?
HĐ của HS
- Thảo luận nhóm 4 đại diện nhóm giới thiệu
- 19/5/1890
- Làng Sen - Kim Liªn -
nhi và BH
+ Bác còn có những tên gọi nào
khác?
Nam §µn - NghƯ An
- Ng Sinh Cung, Ng TÊt
Thµnh, Ng Aí Quốc,
HCM
+ Tình cảm giữa BH với thiếu nhi
ntn?
+ Bác có công lao ntn đối với đất nớc, DT ta?
-> GVKL: BH là ngời cả đời hi
sinh cho đất nớc VN, Bác giành
rất nhiều tình cảm cho thiếu nhi
VN
c, HĐ3: Kể
* Cách tiến hành:
chuyện: "Các cháu - GV kể chuyện
- Nghe
vào đây với Bác"
+ Qua câu chuyện em thấy T/C giữa - Thảo luận nhóm đôi MT: HS biết đợc
BH và các cháu thiếu nhi ntn?
trả lời
T/C giữa thiếu nhi
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng
với BH và những
kính yêu BH?
việc các em cần làm
để tỏ lòng kính yêu
BH
* GVKL:
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quý
- Đọc KL
BH và BH cũng rất yêu quý, quan
tâm đến các cháu thiếu nhi.
- Để tỏ lòng kính yêu BH, thiếu
nhi cần ghi nhớ ND 5 điều BH
dạy
d, HĐ4: Tìm hiểu
* Cách tiến hành:
về 5 điều BH dạy
- GV ghi lên bảng lớp
- Mỗi em đọc 1 điều
TNNĐ
- Chia nhóm 4
- Thảo luận ghi lại 5
MT: Giúp HS hiểu
việc cụ thể của mỗi
và ghi nhớ ND 5
-> GV củng cố lại
điều.
điều BH dạy TNNĐ
e, HĐ5: HD thực
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều
- HS đọc 5 điều BH dạy
hành
BH dạy
- Chốt lại ND bài học
3. Củng cố - Dặn
- NXGH.
dß:
Bỉ sung:……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..........
Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Hai bàn tay em
Huy Cận
I- Mục tiêu:
1- Đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài
- Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng.
- Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ...
- Hiểu nội dung từng câu thơ, bài thơ: Hai bàn tay tất đẹp, có ích và đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy học :
1. GV:
- Bảng phụ, tranh minh họa.
2. HS :
- Đọc trớc bài + tìm hiểu ND bài
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
1. Bài cũ: (5)
2. Bài mới: (32)
a, HĐ1: GTB
b, HĐ 2 : HDHS
luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn +
giải nghĩa từ
+ Đọc trong nhóm
c, HĐ3: HD tìm
hiểu bài
+ Khổ 1:
+ Khổ 2:
HĐ của GV
- Gọi HS kể chuyện "Cậu bé thông minh"
- NX - ghi điểm
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
HĐ của HS
- 3 HS kể
- HS nêu
- GT - ghi đầu bài
- GV đọc mẫu ,HD cách đọc
- nghe
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ
- GVNX sửa cách ngắt nhịp thơ
- Treo bảng phụ HD đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải: siêng năng, giăng
giăng, thủ thỉ
- Yêu cầu HS đọc nhãm 5
- Gäi 2 nhãm ®äc thi
- Y/c hs ®äc đồng thanh
- 2 lần
- HS đọc
+ Hai bàn tay em bé đợc so sánh với vật
gì?
+ Em có cảm nhận gì về 2 bàn tay của bé
qua hình ảnh so sánh trên?
- Y/c hs thảo luận nhóm
+ Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao?
Nội dung: Ca ngợi bàn tay đẹp , có ích và
đáng yêu.
- Những nụ hoa
- HS đọc CN - ĐT
- Đọc chú giải
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Đẹp và đáng yêu
- TL nhóm đôi trả lời
d, HĐ4: Học thuộc
lòng bài thơ.
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ
- Y/c hs đọc từng đoạn, cả bài, xoá dần các - Học thuộc lòng
từ, cụm từ.
- Gọi hs thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Đọc thi
- NX tuyên dơng
- NX giờ học
- CBBS
3. Củng cố - Dặn
dò:
(3)
Bổ sung:…………………………………………………………..................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..............
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện +, - các số có 3 CS.
- Tìm số bị trừ và số trừ cha biết.
- Giải các bài toán b»ng 1 phÐp tÝnh trõ.
- BiÕt xÕp h×nh theo mÉu.
II- Đồ dùng dạy - học:
1. GV :
Bảng phụ
2. HS :
- Xem trớc bài
III- Các hĐ dạy - học:
Nội dung
1. Bài cũ: (5)
2. Bài mới: (32)
a,HĐ1: GTB
b, HĐ2: Luyện tập
HĐ của GV
- YC hs làm bảng, lớp làm nháp
313 + 223
678 - 352
Nhận xét
HĐ của HS
- 2 HS lên bảng làm
- GT - ghi bảng
Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu
Đa : 729, 221, 619,
- Yêu cầu HS làm bài
351
- NX - Chữa bài
+ Nêu cách cộng, trừ số có 2 chữ
số?
* Ôn +, - số có 3 CS
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm
- NX
- HSTL
Bài 2: Tìm x
a) x - 125 = 344
x
= 344+125
x
= 469
b) x + 125 = 266
x
= 266 -125
x
= 141
* Ôn cách tìm thành
phần cha biết
- Yêu cầu HS lµm bµi
- HS lµm bµi - 2 HS
- NX - Chữa bài
lên bảng làm
+ Muốn tìm SBT, SH cha biết ta làm - HSTL
ntn?
Bài 3:
Bài giải
Đội đồng diễn đó có số
ngời nữ là:
285 - 140 = 145 (ngời )
Đáp số: 145 (ngời )
* Ôn giải toán bằng 1
phép tính
- Gọi HS đọc đề bài - Nêu tóm tắt
+ Đề bài cho gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm hs nữ ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm - Chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò:
(3)
GV củng cố lại ND bài
- NXGH
- CBBS
- HS đọc - nêu
- HSTL
- HS làm bài
Bæ sung:………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...............
luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh
I- Mục tiêu:
- Ôn tập về từ chỉ sự vật.
- Làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II- Đồ dùng dạy học :
1. GV:
- Bảng phụ viết BT1, 2.
- C¸nh diỊu gièng dÊu ¸.
2. HS :
- Xem tríc bài
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
1. Bài cũ: (5)
2. Bài mới: (32)
a, HĐ1: GTB
b, HĐ 2: Tìm hiểu bài
Bài 1: Tìm các từ ngữ
chỉ sự vật
Đa: Tay, răng , tóc
HĐ của GV
- KT đồ dùng HS
- GT - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc đầu bài
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- NX - chữa bài
+ Thế nào là từ chỉ sự vật?
Bài 2: Tìm những sự
vật đợc so sánh với
nhau
Đa : bàn tay - hoa
- Gọi HS làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
- chữa bài
+ Vì sao 2 bàn tay em đợc so sánh
với hoa đầu cành?
Mặt biển - tấm
+ Vì sao nói mặt biển nh 1 tấm thảm
thảm bằng ngọc thạch khổng lồ?
+ Mặt biển và tấm thảm có gì giống
nhau?
+ Màu ngọc thạch là màu ntn?
- GV cho HS q/s chiếc vòng ngọc
Cánh diều - chữ á
+ Vì sao cánh diều đợc so sánh với
dấu á?
- GV treo tranh minh hoạ
Dấu hỏi - nh vành tai + Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với
vành tai nhỏ?
- GV vẽ dấu hỏi to cho cả lớp q/s
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Em thích hình ảnh so sánh nào ở
BT2? Vì sao
* GV đa ra 2 câu sau
- Đôi bàn tay em bé rất đẹp.
- Hai bàn tay em nh hoa đầu cành.
+ Em thấy câu nào hay hơn? vì sao?
- GV chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò:
(3)
HĐ của HS
- GV nhắc lại nội dung bài học
- NXGH
- VN: ÔN bài và CBBS
- Đọc đầu bài + mẫu
- HS nêu
- 3 HS lên bảng làm
- Là từ chỉ ngời, vật, chỉ
1 hiện tợng tự nhiên
trong thiên nhiên.
- Làm mẫu
- 3 HS lên bảng làm
- Vì 2 bàn tay của bé
nhỏ, xinh nh bông hoa
- Đều phẳng, êm và đẹp
- Xanh biếc, sáng trong.
- HSTL
- HSTL
- HS q/s vành tai nhau
- HS đọc
- HS phát biểu tự do
- Câu 2 vì 2 bàn tay
không chỉ đẹp mà còn
đẹp nh hoa
Bæ sung:………………………………………………………………………………..,
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...........
tự nhiên và xà hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I- Mục tiêu:
- HS nhận ra sự thay đổi cđa lång ngùc khi ta hÝt vµo vµ thë ra.
- HS chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và
nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào thở ra.
- Hiểu đợc vai trò của HĐ thở đối với đời sống con ngời.
II- Đồ dùng dạy, häc:
1. GV:
- H×nh vÏ SGK ( 4,5 ).
2. HS :
- Xem trớc bài
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung
1. Bài cũ: (1)
2. Bài mới: (31)
a, HĐ1: Thực hành
cách thở sâu
MT: HS nhận biếtđợc
sự thay đổi của lồng
ngực khi ta hít vào thở
ra
b, HĐ2: Cơ quan hô
hấp
- Mũi
- Khí quản
- Phế quản
- 2 lá phổi
c, HĐ3: Đờng đi của
không khí
d, HĐ4: Vai trò của
cơ quan hô hấp
HĐ của GV
- KT đồ dùng HS
* Cử động hô hấp
- Yêu cầu HS chơi trò chơi "Bịt mũi
nín thở"
+ Sau khi nín thở con thấy mình thở
ntn?
- Gọi HS lên bảng thực hành thở sâu
+ Khi hít vào thật sâu con thấy lồng
ngực ntn?
+ Khi thë ra hÕt sùc con thÊy lång
ngùc ntn?
=> KL: Cử động hô hấp gồm 2 động
tác hít vào - thở ra
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên để
nhận không khí, khi thở ra lộng ngực
xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài.
- HĐ hít vào, thở ra liên tục và đều
đặn chính là hoạt động hô hấp
+ Theo em những bộ phận nào của cơ
thể giúp chúng ta hđ thở?
- GV treo tranh SGK(H2)
+ Chỉ và nêu rõ tên các bộ phận của
cơ quan hô hấp trong hình và chức
năng của các bộ phận đó?
=> Cơ quan hô hấp là gì?
=> GV chốt lại: Cơ quan hô hấp là
cơ quan thực hiện sự trao đổi khí
giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài
- GV treo tranh (H3)
+ Hình nào minh hoạ đờng đi của
không khí khi ta hít vào? thở ra?
- Yêu cầu HS chỉ hình minh hoạ
-> GV chốt lại : Cơ quan hô hấp gồm
mũi , khí quản, phế quản ,phổi.
- Yêu cầu HS bịt mũi, nín thở trong
giây lát
+ Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi
nín thở?
HĐ của HS
- Cả lớp thực hiện
- Nhanh hơn, sâu hơn
bình thờng
- Cả lớp q/s cùng làm
- Phồng lên
- Xẹp xuống
- Nghe
- HSTL
- Quan sát
- Thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp lên trình
bày
- HSTL
- Quan sát
- HSTL
- 2 HS lên bảng chỉ
- HS thực hiện
- khó chịu
e, HĐ5: Liên hệ
3. Củng cố - Dặn dò:
(3)
+ Em đà bao giờ bị dị vật mắc vào
mũi cha? Khi đó em cảm thấy thế
nào?
+ Để đờng thở hđ hô hấp tốt ta cần
làm gì?
+ Nếu con ngời ngừng thở 3 - 4 phút
sẽ xảy ra điều gì?
- NXGH
- VN học bài - CBBS
- Không để dị vật
- chết ngời
Bổ sung:………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...........
toán
Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Củng cố biểu tợng về đo độ dài đờng gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc.
- Củng cố biểu tợng về tiền VN.
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Bảng phụ ghi sẵn bài 5, phấn màu.
2. HS :
Xem trớc bài
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
1. Bài cũ: (5’)
H§ cđa GV
TÝnh: 761 + 128
485 - 72
- NX - cho điểm
2. Bài mới: (32)
a, HĐ1: GTB
- Ghi đầu bài
b, HĐ2: HD thực
hiện phép cộng các
số có 3 cs (có nhớ 1
lần)
- GV viết bảng phép tính :
345 + 127 =?
-HD hs cách đặt tính rồi tính đồng
thời ghi bảngcách thùc hiƯn .
- GV ®a : 256 + 162 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
+ Nêu cách làm?
- HD tơng tự vớiphép tính trên
- Yêu cầu HS so sánh sự giống và
khác nhau giữa 2 phép tính?
c, HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
ĐA : 981, 585, 764,
Bài 2:
ĐA : 438, 813, 449,
Bài 3: Đặt tính rồi
tính
ĐA: a, 147, 326,
Bài 4: Bài giải
Độ dài đờng gấp
khúc là:
126 + 137 =263
HĐ của HS
- 2 HS lên bảng đặt tính
và tính
- Hs quan sát
- 1 HS lên bảng làm
- nêu
- Phép tính trên là phép
tính + có nhớ 1 lần từ
hàng đơn vị sang hàng
chục, phép tính dới
hàng chục -> trăm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- NX - chữa bài
+ Nêu cách tính?
- HD tơng tự bài 1
- 1 hs đọc
- HS nêu
- Làm bài
+ Muốn cộng 2 số có 3 cs ta làm ntn?
+ Khi cộng có nhớ ta cần chú ý gì?
- Gọi HS đọc đề bài
+ Khi đặt tính ta cần chú ý gì?thực
hiện phép tính ntn?
- NX - chữa bài
- Gọi HS đọc đề bài - GV vẽ đờng
gấp khúc
+ Đờng gấp khúc ABC gồm những
đoạn thẳng nào?
- HSTL
- HS nêu
- HSTL
- HS làm bài
- AB và BC