Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop ghep 45 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.73 KB, 23 trang )

Tuần 32
Tiết 1: HĐTT
Tiết 2:
Lớp
Môn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH

H
Đ
1

TL

2

30

5

Thứ 2 ngày 22 tháng 4 năm 2019
Chào cờ

4
5
Tập đọc
Toán
Vương quốc vắng nụ cười


Luyện tập
1 – Hiểu nghĩa các từ ngữ trong
bài.
Giúp HS củng cố kĩ năng thực
- Hiểu nội dung phần đầu của
hành phép chia, viết kết quả
truyện : Cuộc sống thiếu tiếng
phép chia dưới dạng phân số
cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn
và số thập phân; tìm tỉ số
chán.
phần trăm của hai số.
2 – Đọc lưu lốt tồn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài
3 – Giáo dục HS yêu cuộc sống , HS làm BT 4
sống vui vẻ , lạc quan.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Bảng phụ , SGK
SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu
trong bài cần hướng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm.
Các hoạt động dạy học
1 – Khởi động
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn 2. Kiểm tra bài cũ:
nước
HS làm bài tập sau: Tính :
- GV gọi 2 , 3 HS đọc và trả lời a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2
4
3

câu hỏi của bài .
c. 5 : 7
-GV Sửa bài, nhận xét
3 – Bài mới
3 – Bài mới Luyện tập:
Giới thiệu bài
* Giới thiệu bài mới:
GV Hướng dẫn HS luyện đọc
Bài 1/164:
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
-HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng -GV Chấm, sửa bài, nhận xét.
đoạn.
Yêu cầu Hs nêu lại cách làm.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi Bài 2/164:
luyện đọc cho HS.
-HS trao đổi nhóm 4 làm bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
-Trao đổi nhóm 4.
Tìm hiểu bài
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
* GV :- Tìm những chi tiết cho -GV Gọi lần lượt đại diện các
thấy cuộc sống ở vương quốc nọ


3

5


Tiết 3:
Lớp
Mơn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH

rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc
ấy buồn chán như vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi
tình hình ?
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần
cuối đoạn này ?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi
nghe tin đó ?
- Câu chuyện này muốn nói với
em điều gì ?
Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà:
Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù
hợp với diễn biến câu chuyện.
- HS luyện đọc diễn cảm.
-GV gọi hs Đại diện nhóm thi đọc
diễn cảm bài văn.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu

dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn
cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác
Hồ.

nhóm nêu kết quả của phép tính
nhẩm theo dãy.
-Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs
nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ;
0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5
Bài 3/164:
-HS nêu yêu cầu của bài và phân
tích mẫu.
-HS làm bài vào vở.
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.
Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm
của 2 số.

4
Tốn
Ơn tập về các phép tính với số
tự nhiên (tt)
Giúp HS ôn tập về phép nhân,
phép chia các số tự nhiên : Cách
làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ),
tính chất, mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia, …., giải các
bài toán liên quan đến phép nhân,
phép chia .

HS làm BT 3; 5
Bảng phụ , SGK

5
Tập đọc
Út Vịnh

Bài 4/164:
-HS đọc đề, suy nghĩ và lựa chọn
câu trả lời.
- Hs nêu kết quả.
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.
Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ
số phần trăm của 2 số.
4 .Củng cố, dặn dò.
-HS nhắc lại cách thực hiện
phép chia số tự nhiên, số thập
phân, phân số: cách tìm tỉ số
phần trăm của 2 số.

1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn
bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi
Ut Vịnh cĩ ý thức của một
chủ nhn tương lai, thực hiện
tốt nhiệm vụ an toàn đường
sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
Tranh minh họa bài đọc trong
SGK + bảng phụ.


Các hoạt động dạy học
H

TL


Đ
1

5

2

30

3

5

Tiết 1:

Khởi động:
Bài cũ:
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét

Khởi động:
Kiểm tra bài cũ
- GV Kiểm tra 2 HSĐọc thuộc
bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi

- Nhận xét
Bài mới:
Bài mới
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
Bài tập 1:
Luyện đọc
HS làm bài
GV Cho HS đọc toàn bài:
Từng cặp HS sửa & thống nhất - GV chia 4 đoạn
kết quả
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
GV nhận xét
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc
Bài tập 2:
sai
HS làm bài
HS đọc trong nhóm
HS sửa
GV gọi HS đọc cả bài
GV chữa bài, yêu cầu HS nêu lại GV đọc diễn cảm toàn bài
quy tắc tìm “một thừa số chưa Tìm hiểu bài
biết”, “số bị chia chưa biết”
GV :+ Đoạn đường sắt gần
Bài tập 3:
nhà Ut Vịnh mấy năm nay
- HS làm bài
thường có sự cố gì?
+ Ut Vịnh đã làm gì để thực
HS sửa

hiện nhiệm vụ giữ gìn an tồn
- GV chữa bài, yêu cầu HS phát
đường sắt?
biểu bằng lời các tính chất (tương
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang
ứng với các phần trong bài)
lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh
Bài tập 4:
nhìn ra đường sắt và đã thấy
HS làm bài
điều gì?
HS Trước khi làm bài, GV yêu
+ Út Vịnh đã hành động như
cầu HS làm một số phép tính bằng
thế nào để cứu hai em nhỏ?
miệng để ôn lại cách nhân nhẩm
+ Em học tập được ở Ut Vịnh
một số có hai chữ số với 11, nhân
điều gì?
(chia) nhẩm với (cho) 10, 100, Luyện đọc lại
100.
- GV Cho HS đọc diễn cảm
GV nhận xét
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn
Bài tập 5:
HS luyện đọc
HS tự đọc đề & tự làm bài
- HS thi đọc
- Nhận xét + khen những HS
đọc hay

Củng cố - Dặn dị:
Củng cố, dặn dị
Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép - Nhận xét tiết học
tính với số tự nhiên.
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết
Làm bài trong SGK
sau
Chiều, thứ 2 ngày 22 tháng 4 năm 2019


NTĐ4

NTĐ5

Mơn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

Đạo đức
Biết ơn bộ đội biên phịng
1. Kiến thức: HS biết được chức năng, nhiệm vụ bộ đội biên phịng.
- Biết được tên gọi, nơi đóng quân của các đơn vị trên địa bàn xã.
2. Kĩ năng: Viết thư, vẽ tranh hoặc đi thăm đơn vị bộ đội biên phòng.
3. Thái độ: Biết ơn đối với các chiến sĩ bộ đội biên phòng.

II/
ĐDDH

Tranh bộ đội biên phịng

Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T HĐ
G

5

1

10 2

10 3

10 4

1. Kiểm tra bài cũ:
Bảo vệ môi trường
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề bi
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ đội
biên phịng
MT: Giúp HS biết được một biểu
hiện của lòng biết ơn của bộ đội biên
phịng.
Cách tiến hành:
- GV pht phiếu
KL: GV kết luận.
c. Hoạt động 2: By tỏ ý kiến

 MT: Giúp HS biết được những
việc cần làm để tỏ lòng biết ơn bộ
đội biên phịng.
 Cách tiến hành:
- HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài
làm với bạn bên cạnh.
- GV mời HS trình bày ý kiến về
từng việc làm và giải thích lí do.
KL: GV rút ra kết luận.
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
MT: HS biết tự đánh giá bản thân
qua đối chiếu với những việc cần làm
để tỏ lòng biết ơn bộ đội biên phịng.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc đã
làm được để thể hiện lòng biết ơn bộ
đội biên phịng và những việc chưa

- 2 HS nêu .
- HS nhắc lại đề.

- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày .

- HS làm vào nháp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ
sung .

- HS làm việc cá nhân sau đó
trao đổi trong nhóm nhỏ.

- 4 HS


5

5

Tiết 2:
Lớp
Mơn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH

H
Đ
1

TL

2

25

5

làm được.
- GV mời một số HS trình bày trước - 2 HS

lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đã
biết thể hiện lòng biết ơn bộ đội biên
phịng bằng các việc làm cụ thể, thiết
thực và nhắc nhở các HS khác học
tập theo bạn.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
4
Chính tả
Vương quốc vắng nụ cười
1. Nghe và viết đúng chính
tả,trình bày đúng một đoạn trong
bài: Vương quốc vắng nụ cười .
2. Làm đúng các bài tập phân
biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : s/x
hoặc âm chính o/ơ/ơ .

5
Chính tả
Bầm ơi
1. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết
hoa tên các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng.
2. Nắm vững quy tắc để làm
đúng các bài tập, chính tả, trình
bày đúng bài thơ Bầm ơi.
3. Giáo dục học sinh ý thức rèn
chữ, giữ vở.

- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết
+ GV: Bảng phụ, phấn màu,
nội dung BT2 a/2b.
giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
Các hoạt động dạy học
1. Khởi động : hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS viết lại vào bảng con
những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu
Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
GV đọc đoạn viết chính tả: từ đầu
đến trên những mái nhà.
HS đọc thầm đoạn chính tả
GV gọiHS luyện viết từ khó vào
bảng con: kinh khủng, rầu rĩ, héo
hon, nhộn nhịp, lạo xạo.

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS làm lại bài tập 2, 3 ở bảng
lớp.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh nhớ –

viết.
- GV nêu yêu cầu bài.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ ở
SGK.
- HS nhớ – viết.


3

5

Tiết 3:
Lớp
Mơn
Tên bài
Tiết 1:
Lớp
Mơn
Tên bài
Mục
tiêu

b. Hướng dẫn HS nghe viết
chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
HS soát lỗi.
Chấm và chữa bài.

GV Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: nói chuyện, dí dỏm, hóm
hỉnh, cơng chúng, nói chuyện, nổi
tiếng.
GV Nhận xét và chốt lại lời giải
đúng
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
(nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a,
chuẩn bị tiết 33.

HS Từng cặp đổi vở soát lỗi cho
nhau.
GV chấm 3-4 bi ,nhận xt
 Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Bài 2:
- HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Lớp sửa bài và nhận xét.
- GV chốt, nhận xét.
Bài 3:

- HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Lớp sửa bài và nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
 Củng cố.
- HS chơi Trị chơi: Ai nhiều
hơn? Ai chính xác hơn?
- Đề bài: Tìm và viết hoa tên các
giải thưởng, danh hiệu, huân
chương mà em biết?
- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết
hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.

4
5
Tự học:
Tự học:
Ôn tập Tốn
Ơn tập TV
Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2019
4
LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian
cho câu
1. Hiểu được tác dụng và đặc
điểm của trạng ngữ chỉ thời gian
trong câu (trả lời câu hỏi Bao
giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?).
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ

thời gian trong câu ; thêm được
trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .

5
Tốn
Luyện tập
Giúp Hs ơn tập, củng cố về:
Tìm tỉ số phần trăm của hai số;
thực hiện các phép tính cộng, trừ
các tỉ số phần trăm.
Giải bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm.
HS làm BT 4


ĐDDH
H
Đ
5

TL

10

2

10

1


3

8

4

5

5

Bảng phụ viết bài tập 3.
Bảng phụ, SGK
Giấy khổ to.
Các hoạt động dạy học
Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu.
- HS đặt câu có dùng trạng ngữ
chỉ nơi chốn.
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ
chỉ thời gian cho câu.
+ Phần nhận xét:
-HS Đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS Trao đổi nhóm.
- GV chốt ý.
Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó,
bổ sung ý nghĩa thời gian
cho câu.

GV yêu cầu HS lm bài tập 3, 4.
- HS Làm xong dán kết quả lên
bảng.
- Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét phần làm bài của
HS.
+ Ghi nhớ
- HS nói về trạng ngữ chỉ thời
gian.
Luyện tập
Bài tập 1:
- HS Trao đổi nhóm, gạch dưới
các trạng ngữ chỉ thời gian in
trong phiếu.
- GV gọi Các nhóm đọc kết quả.
Bài tập 2:
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét rút ra kết luận chọn
trạng ngữ.
Mùa đơng – đến ngày đến tháng.
Giữa lúc gió đang gào ghét ấy –

1. Kiểm tra bài cũ:
GV Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Một lớp học có 12 Hs nữ và 15
Hs nam. Hỏi số Hs nữ bằng bao
nhiêu phần trăm số Hs nam?
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét
Bài mới: Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới:

Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số.
Bài 1/165:
-GV hướng dẫn để Hs hiểu được
cách viết tỉ số phần trăm và số
thập phân (như SGK).
-HS làm bài vào vở.
-Chữa bài, cho Hs nhắc lại cách
tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2/165:
-HS làm bài vào vở.
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.
Yêu cầu Hs trình bày cách làm:
Cộng trừ như với số thập phân,
viết thêm ký hiệu % vào bên phải
kết quả tìm được.
Bài 3/165:
-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 4/165:
-GV u cầu Hs đọc đề.
-HS thảo luận nhóm đơi để tìm
cách giải. Khuyến khích tìm các
cách giải khác nhau.
-Sửa bài, nhận xét.


có lúc
3


6

3) Củng cố – dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ
chỉ ngun nhân cho câu.

Tiết 2:
Lớp
Mơn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH

H
Đ
5

TL

7

2

1

4
Tốn

Ơn tập về các phép tính với số
tự nhiên (tt)
Giúp HS tiếp tục củng cố về phép
tính với số tự nhiên.
HS làm BT 1b; 3; 5

Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số
phần trăm của hai số.

5
LTVC
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

1. Kiến thức:- Thông qua việc
dùng dấu phẩy, nhớ được các tác
dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: - Tiếp tục luyện tập
về việc dùng dấu phẩy trong văn
viết.
3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết
một văn bản (dùng dấu phẩy cho
chính xác).
Bảng phụ , SGK
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy
khổ to viết nội dung 2 bức thư
trong mẫu chuyện Dấu chấm và
dấu phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học
sinh làm BT2 theo nhóm.

Các hoạt động dạy học
Khởi động:
1. Khởi động:
Bài cũ: Ơn tập về các phép tính 2. Bài cũ:
với số tự nhiên (tt)
- GV viết lên bảng lớp 2 câu
HS sửa bài làm nhà
văn có dấu phẩy.
GV nhận xét
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy
trong từng câu.
Bài mới:
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC
Thực hành
của bài học.
Bài tập 1:
4. Phát triển các hoạt động:
HS làm bài
Bài 1
Từng cặp HS sửa & thống nhất - GV Hướng dẫn HS xác định
kết quả
nội dung 2 bức thư trong bài tập.
GV nhận xét
- Phát bút dạ và phiếu đã viết
nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học
sinh.



8

12

3

4

6

5

5

6

2
7

Tiết 1:
Lớp

Bài tập 2:
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
GV nhận xét
Bài tập 3:
- HS Vận dụng các tính chất của
bốn phép tính để tính nhanh.

HS làm bài
GV sửa bài
Bài tập 4:
HS đọc đề toán, tự làm bài.
HS làm bài
GV sửa bài
Bài tập 5:
HS tự làm rồi chữa bài.
HS làm bài
GV sửa bài

- HS làm việc độc lập, điền dấu
chấm hoặc dấu phẩy trong SGK
bằng bút chì mờ.
GV gọi HS làm bài trên phiếu
trình bày kết quả.
GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2:
- GV chia lớp thành nhiều nhóm
nhỏ.
- HS Làm việc cá nhân – các em
viết đoạn văn của mình trên
nháp.
GV gọi HS Đại diện mỗi nhóm
trình bày đoạn văn của nhóm,
nêu tác dụng của từng dấu phẩy
trong đoạn văn.
- HS các nhóm khác nhận xét
bài làm của nhóm bạn.


+ GV :Nghe từng học sinh trong
nhóm đọc đoạn văn của mình,
góp ý .
+ HS Chọn 1 đoạn văn đáp ứng
tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết
đoạn văn đó vào giấy khổ to.
- GV chốt lại ý kiến đúng, khen
ngợi những nhóm học sinh làm
bài tốt.
 Củng cố - Dặn dò:
Củng cố - Dặn dò:
GV Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu HS nhắc lại tác dụng của dấu
phẩy
đồ.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
Làm bài trong SGK
chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc
lại bài Dấu hai chấm Chuẩn bị:
“Luyện tập về dấu câu: Dấu hai
chấm”.
- Nhận xét tiết học
Chiều, thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2019
4

5


Mơn
Tên bài

Mục
tiêu

Kể chuyện
Khát vọng sống
1. Rèn kĩ năng nói :- Dựa vào lời
kể của GV và tranh minh hoạ, HS
kể lại được câu chuyện Khát vọng
sống , có thể phối hợp lời kể với
điệu bộ, nét mặt một cách tự
nhiên.
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các
bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca
ngợi con người với khát vọng
sống mãnh liệt đã vượt qua đói,
khát, chiến thắng thú dữ, chiến
thắng cái chết.
2. Rèn kỹ năng nghe:-Có khả
năng tập trung nghe cơ (thầy) kể
truyện, nhớ truyện.

Kể chuyện
Nhà vô địch
1. Dựa vào lời kể của thầy (cô)
và tranh minh hoạ, kể lại được
từng đoạn và tồn bộ câu chuyện
Nhà vơ địch bằng lời của người
kể và lời của nhân vật Tơm
Chíp.
2. Hiểu nội dung câu chuyện để

có thể trao đổi với bạn về một
vài chi tiết hay trong câu
chuyện, về ý nghĩa câu chuyện.
3. Cảm kích trước tinh thần
dũng cảm, qn mình cứu người
bị nạn của một bạn nhỏ.

-GDBVMT:GD ý chí vượt mọi
khó khăn , khắc phục trở ngại
trong MT thiên nhiên.
- KNS: Tư duy sáng tạo bình
luận; Tự nhận thức xác định giá
trị bản thân; đảm nhận trách
nhiệm.
ĐDDH

-Tranh minh họa truyện trong
SGK

+ GV : Tranh minh hoạ truyện
trong SGK.
Bảng phụ

PP/KTDH: Đóng vai
Các hoạt động dạy học
H
Đ
1

TL


2

25

5

Ổn định

1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ:
Bài cũ
- GV kiểm tra 1, 2 học sinh kể
GV gọi HS kể lại câu chuyện
chuyện về một bạn nam hoặc
tiết trước
một bạn nữ được mọi người quý
mến.
Bài mới
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài
4. Phát triển các hoạt động:
Hướng dẫn hs lể chuyện:
 GV kể toàn bộ câu chuyện,
* GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV - GV kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ
giải nghĩa một số từ khó chú thích vào tranh minh hoạ.
sau truyện.
 Học sinh thực hành kể



3

5

Tiết 2:
Lớp
Môn
Tên bài
Tiết 1:
Lớp
Môn
Tên bài
Mục
tiêu

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào chuyện, trao đổi về nội dung, ý
tranh minh hoạ phóng to trên nghĩa câu chuyện.
bảng.
- GV yêu cầu học sinh quan sát
-Kể lần 3(nếu cần)
tranh minh hoạ trong SGK, nói
vắn tắt nội dung cơ bản của từng
tranh.
*Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi - GV mở bảng phụ đã viết nội
về ý nghĩa câu chuyện
dung này.
-HS kể chuyện theo cặp và trao - Chia lớp thành nhóm 4.
đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS trong nhóm kể từng đoạn
chuyện, tiếp nối nhau kể hết
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
chuyện dựa theo lời kể của thầy
(Đóng vai)
(cơ) và tranh minh hoạ.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu * Làm việc chung cả lớp.
hỏi cho bạn trả lời.
- GV gọi HS Đại diện mỗi
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nhóm thi kể – kể tồn chuyện
nêu được ý nghĩa câu chuyện.
bằng lời của Tơm Chíp. Sau đó,
thi nói về nội dung truyện.
- HS khác nhận xét bài kể hoặc
câu trả lời của từng bạn và bình
chọn người kể chuyện hay nhất,
người có ý kiến hay nhất.
Củng cố, dặn dò:
 Củng cố.
-GDBVMT:
- GV chốt lại ý nghĩa của câu
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi
chuyện.
những hs kể tốt và cả những hs
5. Tổng kết - dặn dò:
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại
xét chính xác.
câu chuyện cho người thân.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho Nhận xét tiết học.

người thân, xem trước nội dung
tiết sau
4
5
GDNGLL-DGKNS
GDNGLL-DGKNS
Chủ điểm tháng 4
Chủ điểm tháng 4
Thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2019
4
Tập đọc
Ngắm trăng. Khơng đề

5
Tốn
Ơn tập về các phép tính với số
đo thời gian
1 – Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Giúp Hs củng cố kĩ năng
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần lạc tính với số đo thời gian và vận
quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất dụng trong giải bài toán.


ĐDDH

H
Đ
5

TL


6

2

7

3

7

4

6

5

1

chấp tuổi tác , bất chấp mọi hoàn HS lm BT 4
cảnh khó khăn của Bác
- Học thuộc lịng hai bài thơ .
2 – Đọc trơi chảy , lưu lốt hai bài
thơ.
3 – Giáo dục HS tinh thần lạc
quan yêu đời , yêu cuộc sống .
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong Bảng phụ , SGK
SGK.
- Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ
cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn

cảm.
Các hoạt động dạy học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ
cười
-GV Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả
lời câu hỏi.
3 – Bài mới
Giới thiệu bài
Ngắm trăng
1 - Luyện đọc
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc
- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng
ngân nga , thư thái .

1 – Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
HS làm bài tốn sau: Tìm tỉ số
phần trăm của: 15 và 40
- GV Sửa bài,
3 – Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
Củng cố kĩ năng cộng, trừ với số
đo thời gian.
Bài 1/165:
-HS làm bài vào vở.
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Lưu
ý Hs về đặc điểm của mối quan hệ
giữa các đơn vị đo thời gian.
2 – Tìm hiểu bài :

Bài 2/165:
HS trả lời cu hỏi SGK:
-GV Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Bác Hồ ngắm trang trong hoàn HS làm bài vào bảng phụ.
cảnh như thế nào ?
- Hình ảnh nào nói lên tình cảm
gắn bó giữa bác Hồ với trăng ?
- Qua bài thơ , em học được điều
gì ở bác Hồ ?
- GV nhận xét
3 – Luyện đọc :
- HS kh đọc bài thơ . Giọng đọc -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Lưu
ngân nga , ung dung tự tại .
ý Hs khi lấy số dư của hàng đơn vị
- HS luyện đọc diễn cảm.
lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang
hàng đơn vị bé hơn.
Bài Không đề
1 - Luyện đọc :
Bài 3/166:


7

8

2

6


7

8

Tiết 2:
Lớp
Môn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH

-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc .
- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui
, khoẻ khoắn .
2 – Tìm hiểu bài :
- HS trả lời cu hỏi SGK:
Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ
nào cho biết điều đó?
Tìm những hình ảnh nói lên lịng
u đời và phong thái ung dung
của Bác ?
- GV nhận xét
3 – Luyện đọc :
- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc
vui khoẻ khoắn , hài hước . Chú ý
ngắt giọng , nhấn giọng của bài
thơ .

- HS luyện đọc diễn cảm.
-GV gọi HS Đại diện nhóm thi
đọc thuộc lịng từng khổ và cả bài.
- GDBVMT:
4 – Củng cố – Dặn dị
- GV :Nói về những điều em học
được ở bác Hồ ?
- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc hai bài thơ.
- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ
cười ( phần 2 ).

-HS đọc đề.
-Hs làm bài vào vở.

4
Tốn
Ơn tập về biểu đồ
Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân
tích và xử lí số liệu trên hai loại
biểu đồ.
HS làm BT1

5
Tập đọc
Những cánh buồm
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài,
ngắt giọng đúng nhịp thơ.
-Hiểu cc từ ngữ trong bi:

-Hiểu ý nghĩa bi thơ: Cảm xúc
tự hào của người cha khi thấy
con mình cũng ấp ủ những ước
mơ đẹp như ước mơ của con
mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước
mơ khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ không ngừng
làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
-Tranh minh họa bài đọc trong

Bảng phụ, SGK

-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.

Bài 4/166:
-HS đọc đề.
-HS làm bài vào vở.
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.

Củng cố, dặn dị.
HS nêu cách tính thời gian, tính
quãng đường.


SGK + bảng phụ.
Các hoạt động dạy học
H
Đ
5


TL

10

2

10

3

10

4

5

5

1

Tiết 1:

Bài cũ:
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét

Kiểm tra bi cũ
- GV Kiểm tra 2 HSĐọc bài cũ
+ trả lời câu hỏi
- Nhận xét .

Bài mới:
Bài mới
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bi
Bài tập 1:
Luyện đọc
GV treo biểu đồ tranh trên bảng
HS đọc toàn bài:
HS trả lời theo yêu cầu SGK.
GV HS đọc khổ nối tiếp
1 HS lên bảng trình bày cách làm - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc
kết hợp giải thích trên biểu đồ.
sai
Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
Bài tập 2:
GV đọc diễn cảm toàn bài
HS đọc, phân tích & xử lí số liệu Tìm hiểu bài
trên biểu đồ cột.
GV nêu lần lượt câu hỏi SGK để
HS làm bài
hs trả lời:
Từng cặp HS sửa & thống nhất
+ Dựa vo những hình ảnh đ
kết quả
được gọi ra trong bài thơ, hy
GV nhận xét
tưởng tượng và miêu tả cảnh
hai cha con dạo trên bi biển?
+ Thuật lại cuộc trị chuyện

Bài tập 3:
giữa hai cha con?
GV treo biểu đồ cột lên bảng
+ Những câu hỏi ngây thơ cho
Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 c
thấy con có ước mơ gì?
âu a, nhóm 2 câu b. Sau đó đại
+ Ước mơ của con gợi cho cha
diện nhóm lên trình bày bảng và
nhớ đến điều gì?
nhận xét.
Đọc diễn cảm + học thuộc lòng
HS đọc diễn cảm
HS làm bài
GV Đưa bảng phụ và hướng dẫn
HS sửa
HS luyện đọc
- HS đọc thuộc lòng
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét + khen những HS
đọc nhanh, hay
Củng cố - Dặn dò:
Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số.
Nhận xt TIẾT học
Làm bài trong SGK
- Dặn HS về học thuộc lịng bi
thơ
Thứ 5 ngày 25 tháng 4 năm 2019



Lớp
Môn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH
H
Đ
5

TL

10

2

10

3

1

4
TLV
LT miêu tả xây dựng đoạn văn
miêu tả con vật
Củng cố kiến thức về đoạn văn .
Thực hành , vận dụng viết đoạn

văn tả ngoại hình , tả hoạt động
của con vật .

5
LTVC
Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai
chấm)
1. Kiến thức:- Học sinh nhớ lại
tác dụng của dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng
sử dụng dấu hai chấm.
3. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi,
sử dụng dấu hai chấm khi viết
văn.
Bảng phụ ,SGK
+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS: Nội dung bài học.
Các hoạt động dạy học
1. Khởi động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
2. Bài cũ:
GV gọi HS đọc bài viết tuần trước - HS :Nêu tác dụng của dấu
phẩy?
- Cho ví dụ?
3. Bài mới:
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu:
4. Phát triển các hoạt động:
Hướng dẫn HS luyện tập .

 Hướng dẫn ôn tập.
Bài tập 1:
Bài 1:
HS quan sát tranh minh họa con tê - GV Yêu cầu học sinh đọc đề.
tê.
- 1 học sinh đọc đề bài.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS quan sát + tìm hiểu cách
Cả lớp theo dõi trong SGK.
làm bài.
HS suy nghĩ , làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
HS phát biểu ý kiến.
thức về dấu hai chấm.
GV nhận xét và chốt lại:
- 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp
Câu a:
đọc thầm.
Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu
- HS làm vào phiếu lớp (4
chung về con tê tê.
nhóm).
….
Cả lớp sửa bài.
Câu b:Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – - GV nhận xét + chốt lời giải
bốn chân.
đúng.
Câu c: Cách tê tê bắt kiến, cách
tê tê đào đất được tác giả tả tỉ mỉ.
Bài tập 2:

Bài 2:
GV cho HS xem tranh các con vật - HS đọc yêu cầu.
để làm bài.
- Cả lớp đọc thầm.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân
HS thực hiện làm bài.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết


HS phát biểu ý kiến.
10

4

5

5

Tiết 2:
Lớp
Môn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH

H
Đ

5

thơ, văn lên bảng.
 GV nhận xét + chốt lời giải
đúng.
Bài tập 3: tương tự như BT 2
Bài 3:
GV cho HS xem tranh các con vật - HS đọc toàn văn yêu cầu.
để làm bài.
- Cả lớp đọc thầm.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân sửa lại
HS thực hiện làm bài.
câu văn của ông khách.
HS phát biểu ý kiến.
 1 vài em phát biểu.
GV nhận xét, chốt lại.
- GV đưa bảng phụ, mời học
sinh sửa bài miệng.
 GV nhận xét + chốt.
4. Củng cố – dặn dò:
4. Củng cố - dặn dò:
GV Nhận xét tiết học. Yêu cầu
- HS Nêu tác dụng của dấu hai
những HS làm chưa kịp về nhà
chấm?
làm cho đầy đủ.
- Thi đua tìm ví dụ?
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:
“Trẻ em”.
- Nhận xét tiết học.
4
LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên
nhân cho câu
1. Hiểu được tác dụng và đặc
điểm của trạng ngữ chỉ nguyên
nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì
sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?).
2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong câu ; thêm
được trạng ngữ chỉ nguyên nhân
cho câu .

5
TLV
Trả bài văn tả con vật

1. Củng cố kĩ năng bài văn tả
con vật.
- Làm quen với sự việc tự đánh
giá những thành công và hạn chế
trong bài viết của mình.
2. Rèn kĩ năng làm bài tả con
vật.
3. Giáo dục học sinh cách đánh
giá trung thực, thẳng thắn, khách
quan.

Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Bảng phụ. Phiếu học tập trong
SGK.
đó ghi những nội dung hướng
dẫn HS tự đánh giá bài làm và
tập viết đoạn văn hay.
Các hoạt động dạy học

TL
1

Khởi động:

1. Khởi động: Hát


8

8

2

3

Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời
gian cho câu.
- HS đặt câu có dùng trạng ngữ
chỉ thời gian.
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài:

+ Phần nhận xét:
Bài 1:
- HS Thảo luận nhóm đơi để trả
lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng
cười” là trạng ngữ bổ sung cho
câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng
tiếng cười mà vương quốc nọ
buồn chán kinh khủng?
+ Ghi nhớ
+ Luyện tập
Bài tập 1:
- HS Trao đổi nhóm đơi, gạch
dưới các trạng ngữ chỉ nguyên
nhân.
- GV chốt lại.
Nhờ siêng năng, cần cù.
Vì rét.
Tại Hoa.

7

4

8

5

Bài tập 2:
- GV yu cầu HS Làm việc cá

nhân: điền nhanh bằng bút chì các
từ đã cho vào chỗ trống trong
SGK
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 3:

2. Bài cũ:
- GV gọi HS nêu cấu tạo bài
văn tả con vật
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Gv nhận xét, đánh giá chung
về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV chép đề văn lên bảng lớp
( Hãy tả một con vật mà em yêu
thích).
- GV hướng dẫn H phân tích đề.
- Gv nhận xét chung về bài viết
của cả lớp.
+ Nêu những ưu điểm chính thực
hiện qua nhiều bài viết.
+ Nêu một số thiếu sót cịn gặp ở
nhiều bài viết. Chọn ra một số
thiếu sót điển hình, tổ chức cho H
chữa trên lớp.
- Thơng báo điểm số của từng H.
 HS thực hành tự đánh giá bài
viết.
- GV trả bài cho từng H.

- GV nhận xét, chốt lại, dán lên
bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời
giải.
- HS tự đánh giá bài viết của
mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi
và sửa lỗi trong bài làm dựa trên
những chỉ dẫn cụ thể của thầy
(cô).
HS đổi vở cho nhau, giúp nhau
soát lỗi và sửa lỗi.
 H viết lại một đoạn trong bài.
- HS tự viết bài viết của mình
vo vở

-HS Làm việc cá nhân, mỗi HS
đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên
nhân.
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.

- GV gọi HS đọc bài viết của
mình


5

6

Tiết 2:
Lớp
Môn

Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH
H
Đ
1

TL

2

30

5

- GV nhận xét.

- GV chốt lại.
5. Tổng kết - dặn dò:
3) Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan- - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
Yêu đời.
chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp,
viết lại vào vở.
- Chuẩn bị: Làm bài văn tả cảnh
(lập dàn ý, lập văn miệng)
Chiều, thứ 5 ngày 25 tháng 4 năm 2019

4
Tốn
Ơn tập về phân số

5
Tốn
Ơn tập về tính chu vi, d t một
số hình
Giúp HS ôn tập, củng cố khái
- Giúp Hs ôn tập, củng cố
niệm phân số; so sánh, rút gọn và kiến thức và kĩ năng tính chu vi,
quy đồng mẫu số các phân số
diện tích một số hình đã học
HS làm BT 2
(hình vng, hình chữ nhật, hình
tam giác, hình trịn, hình thang,
hình bình hành, hình thoi).
HS làm BT
Bảng phụ, SGK
- Bảng phụ có vẽ các hình trong
Các hoạt động dạy học
Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập về biểu đồ
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét

Kiểm tra bài cũ
HS làm bài toán sau: Một người
đi xe máy từ Hà Nội lúc 7h15’
và đến Bắc Ninh lúc 9h. Dọc

đường người đó nghỉ 15’. Vận
tốc của xe máy là 25km/h. Tính
quãng đường từ Hà Nội đến Bắc
Ninh.
Bài mới:
Bài mới:
Giới thiệu bài
* Giới thiệu bài mới:
Thực hành
-GV treo bảng phụ có vẽ các hình
Bài tập 1:
theo thứ tự như SGK.
2
-HS làm việc nhóm đơi để trao
HS nối được phân số 5 với hình đổi và ghi lại cơng thức tính chu
vi, diện tích các hình ở phiếu học
biểu diễn phân số đó.
tập. Gọi đại diện vài nhóm ghi kết
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất quả vào bảng.
Bài 1/166:
kết quả
-Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
GV nhận xét


3

5


Tiết 3:
Lớp
Môn
Tên bài
Tiết 1:
Lớp
Môn
Tên bài
Mục
tiêu

ĐDDH
H
Đ
1

-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
Bài tập 2:
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.
HS ghi được các phân số (bé hơn Bài 2/167:
đơn vị) theo thứ tự vào tia số
-HS đọc đề.
HS làm bài
-HS trình bày ý nghĩa của tỉ số 1 :
GV sửa bài
1000, cách tính số đo thực của
Bài tập 3:
mảnh đất.
HS làm bài
-HS làm bài vào vở.

GV sửa bài
-GV Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài tập 4+5:
Bài 3/167:
GV Yêu cầu HS tự làm
-GV gọi Hs đọc đề.
HS làm bài
-GV vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn
HS sửa bài
Hs từng bước từ nhận xét để giải
bài toán:
-HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Củng cố - Dặn dị:
Củng cố, dặn dị.
Chuẩn bị bài: Ơn tập bốn phép GV Yêu cầu Hs nêu lại cách tính
tính về phân số.
chu vi, diện tích một số hình.
Làm bài trong SGK
4
5
Tự học:
Tự học:
Ơn tập TV
Ơn tập Tốn
Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2019
4
TLV
LT xây dựng MB, KB trong bài
văn miêu tả con vật

1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài
và kết bài trong bài văn miêu tả
con vật.
2. Thực hành viết mở bàivà kết
bài cho phần thân bài ( Học sinh
đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn
miêu tả con vật .
- Bảng phụ , SGK

5
TLV
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
HS viết được một bài văn tả
cảnh hoàn chỉnh có bố cục r rng
, đủ ý ; thể hiện được quan sát
riêng , liên kết câu đúng ; câu
văn có hình ảnh cảm xúc

GV : bảng phụ chép sẵn đề
HS : Dàn bài lập từ trước
Các hoạt động dạy học

TL
5

1. Khởi động:
2. Bài cũ:

1/ ổn định
2/ Bài cũ



2

30

GV gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả
con vật

GV Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý
của HS
GV nhận xét

3. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1:
GV Yêu cầu HS nhắc lại cách mở
bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các
kiểu kết bài mở rộng, không mở
rộng.
HS đọc thầm bài văn Chim công
múa, làm bài cá nhân, trao đổi với
bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các
câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến.
GV kết luận câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
HS làm trên phiếu.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.

HS đọc phần bài làm của mình.
GV nhận xét.

3/ Bài mới
Giới thiệu
Hướng dẫn học sinh làm bài
GV YC HS :
+ Nên viết theo đề bài d chuẩn
bị dàn ý . tuy nhin cc em vẫn có
thể chọn đề khác
+ Lựa chon chỉnh sửa dàn ý và
hòan chỉnh bài văn
HS viết bài

Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.
HS đọc phần bài làm của mình.
GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài
theo kiểu mở rộng.
GV lắng nghe và nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.

HS viết bài
GV Thu bài
GV nhận xét

4/ củng cố - dặn dị
GV nhận xt tiết học

Dặn học sinh về nhà đọc trước
bài ôn tập về tả người để chọn
đề tài quan sát trước đối tượng
các em sẽ mưu tả

Tiết 2:
Môn
Tên bài
I/ Mục tiêu

NTĐ4
Tốn
Ơn tập về các phép tính với
phân số
- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ
năng thực hiện các phép cộng
và trừ phân số

NTĐ5
Tốn
Luyện tập
- Giúp Hs ơn tập, củng cố và rèn
kĩ năng tính chu vi, diện tích một
số hình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×