Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN LOP GHEP 45 TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.68 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14 </b>



<i><b>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP ĐỌC</b> <b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b> <b>TƠN TRỌNG PHỤ NỮ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm


rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ
ngữ gợi tả,gợi cảm và phân biệt lời người kể
với lời nhân vật.


- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé
đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám
nung mình trong lửa đỏ.


- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia
đình và ngoài xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp
với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn
gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống
hằng ngày.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca<sub>ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ</sub>
Việt Nam nói riêng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Gọi 2HS đọc bài và TLCH


<b>2. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>- GV kết hợp hướng dẫn
HS quan sát tranh minh hoạ.


<b>1. Bài cũ:</b>
- Đọc ghi nhớ.


<b>2.Bài mới: </b>Tôn trọng phụ nữ (tiết 1).


-  <b>Hoạt động1: </b>Xử lí tình huống bài
tập 1. Yêu cầu học sinh liệt kê các cách
ứng xử có thể có trong tình huống.


- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng hồn
nhiên.


- Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
- <b>Kết luận</b>: Các em nên đỡ hộ đồ đạc,


giúp hai mẹ con lên xe…


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>HS đọc thầm từng đoạn
và kết hợp TLCH.


- GV theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Trong trường hợp Hs TL, GV không vội
bác bỏ ý kiến thứ nhất, nên gợi ý để HS tranh
luận, hiểu sự thay đổi thái độ của chú bé Đất
câu trả lời “chú bé Đất muốn được xông pha,
muốn trở thành người có ích” là đúng.


 <b>Hoạt động 2: </b>HS làm bài tập 2
- Nêu u cầu,


- Nhận xét và kết luận.


- Xung quanh em có rất nhiều người phụ
nữ đáng yêu và đáng kính trọng.


<b>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- GV hướng dẫn đơn giản để các em có
giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ
của nhân vật, (xem gợi ý ở trên)


- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và
thi đọc diễn cảm 1 đoạn cuối bài theo
cách phân vai – Thi đọc phân vai.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- - Nhận xét tiết học.


 <b>Hoạt động 3: </b> HS hát, đọc thơ (hoặc
nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ
nữ


- GV nhận xét - tuyên dương.


<b>3.Củng cố - dặn doø: </b>


- Chuẩn bị: “Hợp tác với những người
xung quanh.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b> <b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Gióp HS:


-BiÕt chia mét tỉng chia cho mét sè


-Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một
tổng cho một số trong thực hành tính.


- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt


lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện
được tính cách của nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người
có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm
và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả
lời được các câu hỏi 1,2,3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Bảng phụ + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện


đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1/. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập


<b>2/. Dạy học bài mới </b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- Học sinh đọc từng đoạn bài : “Trồng
rừng ngập mặn” Trả lời câu hỏi theo
tng on.



<b>2.2. So sánh giá trị của biểu thức </b>


- GV viết lên bảng 2 biểu thức :
(35 + 21) : 7 vµ 35 : 7 + 21 : 7
HS tính giá trị hai biểu thức trên.
- GV nªu : VËy ta cã thĨ viÕt :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7


- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
đọc đúng văn bản.


- Chia bài này mấy đoạn ?
- Đọc tiếp sức từng đoạn.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.


<b>2.3. Rót ra kÕt ln vỊ mét tỉng chia cho </b>
<b>mét sè.</b>


- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu
thức trên


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<b>*Đoạn 1</b> : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô
bé)



<b>*Đoạn 2</b>:(cuộc đối thoại giữa Pi-e,chị cơ
bé )


<b>2.4. Lun tËp, thùc hµnh.</b>
<b>Bµi 1a:</b>


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS nêu cách tính biểu thức trên.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 1b:</b>- GV viết lên bảng biÓu thøc :
12 : 4 + 20 : 4


- GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm
bài theo mẫu.


<b>Bài 2:</b>- GVviết lên bảng biểu thức :
(35 - 21) : 7


- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
biểu thức trên theo hai c¸ch.


 <b>Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.


- HS luyện đọc theo cặp



- Lần lượt từng HS thi nhau đọc diễn cảm


- GV cùng cả lớp nhận xột, bỡnh chn


<b>3/. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập .


<b>3.Củng cố- dặn dò</b>:


- Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b> <b>TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ TP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo
- Nắm được những việc cần làm thể hiện sự
biết ơn đối với thầy giáo, cô, giáo.


- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo


<b>- </b>Biết chia một số tự nhiên cho một số


tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân và vận dụng trong giải tốn
có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng <sub>+ GV: Phaỏn maứu.</sub>
+ HS: Vụỷ baứi taọp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 em đọc bài học <b>1. Baứi cuừ:</b><sub>-</sub> <sub>Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.</sub> Hoùc sinh sửỷa baứi nhaứ .


<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề lên</b>


bảng


<b>* Hoạt động1: Tìm hiểu truyện</b>


- HS thảo luận nhóm về nội dung các tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Củng cố phép cộng,
trừ, nhân số thập phân.



- Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 2: xử lí tình huống</b>


- Các nhóm đóng vai xử lí tình huống.


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung


<b>Hoạt động 2: </b>Thực hiện phép chia
những số tự nhiên cụ thể.


<b>* Baøi 1:</b>


- Học sinh làm bảng con.Học sinh đọc
đề.


- Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
- <b>* Bài 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.Học
sinh đọc đề – Tóm tắt:


<b>3. Củng cố: cho HS nhắc lại nội dung bài</b>


- GV liên hệ GD HS


- Nhận xét đánh giá tiết học



3,C<b>ủng cố- dặn dò: </b>


- Cho HS nhắc lại qui tắc chia.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- Nhận xét tiết học



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ÂM NHẠC</b> <b>ÂM NHẠC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hát đúng cao độ trờng độ 2 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.


- Học sinh hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn
trớc lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Cò lả”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bµi míi </b>



<i><b>a. Giíi thiƯu bài:- Giáo viên ghi đầu bài lên</b></i>
bảng.


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<b>*HĐ1</b>: <i>Ôn bài: Trên ngựa ta phi nhanh</i>


- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại
bài hát này dới các hình thức: Cả lớp, dÃy, tổ,
nhóm


- 3 em lên bảng hát


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh ôn lại bài hát theo hớng dẫn của
giáo viên.


* <b>HĐ 2</b>: <i>Ôn bàiKhăn quàng thắm mÃi vai em</i>


- Cho học sinh hát ôn lại bài hát trên.


- Cho hc sinh hát kết hợp gõ đệm theo
phỏch, theo nhp.


* <b>HĐ 3</b>: <i>Ôn bài Cò lả</i>


- Cho học sinh ôn tơng tự nh 2 bài trên



- Học sinh ôn 2 - 3 lần


- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn


- Hc sinh hát kết hợp với vận động ph
ha.


* <b>HĐ4</b>: <i>Nghe nhạc</i>


- Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát Ru
con dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)


- Giáo viên hát lại lần 2 cho học sinh nghe


- Học sinh nghe hát
-hs Lắng nghe.


<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- Cho cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại 3 bài hát trên cho
thuộc, chuẩn bị cho bài tiếp sau.


-HS hát ôn bài hát mỗi bài một lần.




<i><b>Th ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC</b> <b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS :


 Nêu được một số cách làm sạch nước :
khử trùng, lọc, đun sôi...


 Biết đun sôi nước trước khi uống, phải
biết diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất
độc còn tồn tại trong nước.


- Nhận biết được danh từ chung, danh từ
riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được
qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học
(BT2); tìm được đại từ xưng hơ theo yêu
cầu của BT3, thực hiện được yêu cầu của
BT4(a,b,c)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
 Các hình minh họa trong SGK trang


56, 57 (phóng to nếu có điều kiện)


 HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các
dụng cụ thực hành : Nước đục, hai chia nhựa
trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột


 Phiếu học tập cá nhân



+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung
bảng từ loạiï.


+ HS: Bài soạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ</b>


+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về
nội dung bài 26


<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập về quan hệ từ.
- Học sinh đặt câu có quan hệ từ.
• Giáo viên nhận xétù


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC THÔNG
THƯỜNG- tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ Hỏi :


1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước?


2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả
như thế nào?


- Kết luận : Thông thường người ta làm sạch
nước bằng 3 cách sau :



 Lọc nước.


 Lọc nước bằng cách khử trùng nước.
 Lọc nước bằng cách đun sôi nước.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hệ thống hóa kiến thức
đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.


<b>* Baøi 1:</b>


- Gv dán nội dung cần ghi nhớ :


- Lưu ý bài có nhiều danh từ chung mỗi
em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều
hơn càng tốt


- <b>* Bài 2 :</b>• HS làm bài và nêu kết quả
+ Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tiếng.


+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước
ngồi → Viết hoa chữ cái đầu.


<b>*Bài 3:</b>


+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.



+ Đại từ ngôi 3: ba.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


TÁC DỤNG CỦA LỌC NƯỚC
1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau
khi lọc ?


2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sao ?


+ Nhận xét, tuyên dương câu trả lời. <b><sub>* Baøi 4:</sub></b>


 GV mời 4 em lên bảng.
→ GV nhận xét + chốt.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐUN SÔI NƯỚC
KHI UỐNG


+ Hỏi : Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn
giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay
được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi
nước trước khi uống ?


+ Hỏi : Để thực hiên vệ sinh khi dùng nước
chúng ta phải làm gì ?


<b>3.Củng cố- dặn dò</b>:



- Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.
- Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”.
- GV nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TOÁN</b> <b>MĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thùc hiƯn được phÐp chia sè cã nhiỊu ch÷


sè cho sè cã mét ch÷ sè : chia hết và chia có
dư.


- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm ở đồ vật.


- Vẽ được đường diềm vào đồ vật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ -Bài vẽ mẫu của Gv và HS lớp trước.


-Đồ dùng vật thật.
-Dụng cụ môn học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1/. KiĨm tra bµi cị</b>



- GV gäi 3 HS lên bảng lm BT1b,c.


<b>2/. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2. Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia.</b>
<b>*PhÐp chia 128470 : 6</b>


- GV viết lên bảng phép chia 128470 : 6 và
yêu cầu học sinh đọc phép chia.


- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép
chia.


- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia


<b>*Phép chia 230589 : 5</b> lµ phÐp chia hÕt hay
phÐp chia cã d ?


- Víi phÐp chia cã d chóng ta ph¶i chó ý ®iỊu
g× ?


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới: GV giới thiệu và ghi đề.


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét</b></i>
- Gv nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh khai
thác nội dung tranh



- HS thảo luận theo nhóm về nội dung tranh


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận


-GV nhận xét, bổ sung


<i><b>Hoạt động 2: HD các thao tác và bố cục</b></i>
- GV HD và phân tích cho Hs vẽ trang trí
theo hình thức lặp lại hay chỉ nhắc lại theo
trình tự


<b>2.3. Lun tËp, thùc hµnh</b>


<i><b>Bµi 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài.


GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


- GV gi 1 HS c yờu cu ca bi.


- GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm
bài.


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 1HS làm bài
vào bảng nhóm.



<i><b>Hoạt động 3: HS thực hành vẽ vào vở</b></i>
- GV theo dõi giúp đỡ HS


- HDHS cách tô màu theo hình thức phù
hợp theo cách trang trí đường dim.


<b>3/. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


<b>3. Cng c: Gv thu bài lại chấm và nhận</b>
xét, phân loại


- Nhận xét tiết học



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>CHÍNH TẢ ( N – V )</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b>CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b> <b>GỐM XÂY DỰNG: GẠCH NGÓI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các
tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết


sai s/x hoặc ât/âc.


- Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng
dụng của chúng.


- Quan sat, nhận biết một số vật liệu xây
dựng: gạch ngói.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to viết cả


đoạn văn (hoặc chỉ những câu văn có chỗ
trống cần điền trong BT2a hoặc BT2b


- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT3a


- Tranh, ảnh sgk.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- GV mời HS đọc
<b>2 .DẠY BÀI MỚI</b>


a. Giới thiệu bài: GV gt và ghi đề.


<b>1. Bài cũ: </b>Đá vôi.


+ Kể tên một số loại đá vơi và cơng dụng
của nó.



- Giáo viên nhận xét.
<b>b. Hướng dẫn HS nghe - viết </b>


- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê
- GV hỏi HS về nội dung đoạn văn.
- GV nhắc các em chú ý cách viết


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết .


- Trình tự tiếp theo (như đã hướng dẫn)


<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Thảo luận.


- GV chia lớp thành 2 nhóm để thảo
luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh
sưu tầm được về các loại đồ gốm.


<b>c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả </b>
Bài tập (2) - GV nêu yêu cầu của bài, chọn
BT2a cho HS làm


- HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập (3)- lựa chọn


- HS nêu yêu cầu của BT, chọn cho HS làm
BT 3a - GV phát bút dạ và giấy trắng cho


một số nhóm.


<b> Hoạt động 2:</b> Quan sát.


- Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Quan sát tranh hình 1, 2 nêu tên một số
loại gạch và công dụng của nó.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:
Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
viết vào sổ tay những từ ngữ tìm được trong
BT3


<b>3.C</b>


<b> ủng cố- dặn dò</b>:


- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “ Xi măng.”
- Nhận xét tiết học.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>MĨ THUẬT </b> <b>TỐN</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>
<b> MẪU CĨ 2 ĐỒ VẬT</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của 2 vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết cách vẽ 2 vật mẫu


- Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu tự nhiên mà thương tìm được là một số<sub>thập phân và vận dụng trong giải tốn</sub>
có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bài vẽ mẫu của Gv và HS lớp trước


- Đồ dùng vật thật
- Dụng cụ môn học


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập của</b>


HS <b><sub>1. Bài cũ:</sub></b>


- Học sinh sửa bài nhà (SGK).



- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu và ghi đề.


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét</b></i>
- Gv nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh khai thác
nội dung tranh


- HS thảo luận theo nhóm về nội dung tranh
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: HD các thao tác và bố cục</b></i>
- GV HD và phân tích cho Hs vẽ trang trí
theo hình thức lặp lại hay chỉ nhắc lại theo
trình tự.


<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập.
 <b>Hoạt động 1:</b>


<b> Bài 1:</b> - Giáo viên chốt lại: thứ tự
thực hiện các phép tính


<b> Bài 3 ;</b>


-GV nêu câu hỏi :


+Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta
cần phải biết gì ?



HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình chữ
nhật.


<i><b>Hoạt động 3: HS thực hành vẽ vào vở</b></i>
- GV theo dõi giúp đỡ HS


- HDHS cách tơ màu theo hình thức phù hợp
theo cách trang trí dường diềm.


<b> Baøi 4:</b>


- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh tóm tắt.
- Cả lớp làm bài.
<b>3. Củng cố: Gv thu bài lại chấm và nhận xét,</b>


phân loại


- Nhận xét tiết học


<b>3. Củng cố- dặn dò</b>:


- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>



<b>KỂ CHUYỆN</b> <b>CHÍNH TẢ ( N-V)</b>


<b>BÚP BÊ CỦA AI</b> <b>CHUỖI NGỌC LAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nghe cô giáo (thầy giáo) kể câu chuyện


<i>Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói</i>
đúng lời thuyết minh cho từng tranhh minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoạ truyện (BT1) ; bước đầu kể lại được câu
chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần
kết của câu chuyện với tình huống cho trước
(BT3)


- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết
giữ gìn, yêu quý đồ chơi.


- Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh
mẫu tin theo yêu cầu BT3; làm được
BT2a/b.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK <sub>+ GV: Bảng phụ, từ điển.</sub>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV kiểm tra



<b>2. Giới thiệu câu chuyện</b>


<b>2.1. GV kể chuyện Búp bê của ai? (2</b>
<b>hoặc 3 lần</b>) - Giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng ; kể phân biệt lời các nhân vật


<b>1. Bài cũ: </b>


- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở
tiết trước .


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- GV kể lần 1.


- HS khá kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh.


<b>2.Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính</b>


tả.


- Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết.


- Đọc lại học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
<b>2.2 Hướng dẫn HS thực hiện các yêu</b>



<b>cầu</b>


Bài tập 1 (Tìm lời thuyết minh cho mỗi
tranh)


- GV phát giấy cho HS, yêu cầu mỗi em
viết lời thuyết minh cho 1 tranh.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS làm


baøi.


<b>* Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.</b>
- Giáo viên nhận xét.


* Baøi 3:


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
bài tập.


Bài tập 2 (Kể lại câu chuyện bằng lời kể
của búp bê)


- GV nhắc các em kể theo lời búp bê
- GV nhận xét.


Bài tập 3 (Kể phần kết của câu chuyện với
tình huống mới)


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>3.C</b>


<b> ủng cố- dặn dò : </b>


- Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch
hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã


Nhận xét tiết học.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV : Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì?


- GV nhận xét tiết học.





<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>THỂ DỤC</b> <b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thực hiện cơ bản các động tác của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Sân tập


- Cờ nhỏ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định, nhận lớp.</b>


- Gv phổ biến nội dung bài học
<b>- Cho HS làm động tác khởi động</b>
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- GV tổ chức: Ơn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.


- Gv hướng dẫn ôn lại các động tác của bài
thể dục phát triển chung


- Gv theo dõi, sửa sai cho hs.
- Trò chơi:


+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: Đua ngựa”( HS lớp 4)


+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: “ Nhảy ô”( HS lớp 5)


3. Phần kết thúc:


- Gv tập hợp lớp, cho hs thư giãn.
- Nhận xét tiết học.


- Hs tập hợp.



- Hs theo dõi – khởi động.


- Hs điểu khiển lớp thực hiện nội dung ôn
tập.


- Hs chú ý và thực hiện theo yêu cầu.( Hs
luyện tập theo tổ, theo nhóm)


- Hs tham gia trị chơi theo nhóm.


- Hs ổn định lớp, thư giãn, hát 1 bài hát.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP ĐỌC</b> <b>KĨ THUẬT</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG(tt)</b> <b>CẮT, KHÂU , THÊU TỰ DO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt
được lời người kể với lời nhân (chàng kị sĩ,
nàng công chúa, chú Đất Nung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện : Chú Đất
Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở
thành người hữu ích, chịu được nắng mưa,
cứu sống được người khác(TLCH1,2,4SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh sgk.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- GV kiểm tra
<b>2. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.2) Luyện đọc</b>


- Lưu ý HS đọc đúng những câu hỏi, câu
cảm.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>1/ KTBC : </b> KT dụng cụ môn học


2/ Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề
a/ Quan sát và nhận xét


- HS quan sát mẫu và thảo luận theo nhóm
về cách khâu của bài mẫu. Đại diện các
nhóm trình bày kết quả thảo luận về hình
dáng, kích thước, bố cục và cách khâu


- GV chốt lại ý kiến đúng.
<b>2.3) Tìm hiểu bài</b>


- GV nhận xét, kết luận.



- GV ghi bảng 1, 2 tên truyện thể hiện đúng
nhất nội dung.


<b>b/ Hd các thao tac kĩ thuật</b>


- HD Hs đặt trong khung hình, bố cục, hình
mảng cho cân đối.


<b>2.4) Hướng dẫn đọc diễn cảm </b>


- GV giúp các em tìm được giọng đọc phù
hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật.


- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm theo cách phân vai


<b>c/ HS tiến hành thực hành các thao tác kĩ </b>
<b>thuật.</b>


- GV theo dõi, giúp đỡ HS, Hd HS cách
khâu cho phù hợp.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV mời 1, 2 HS nói điều câu chuyện muốn
nói với em ?


- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về


nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe <b>3/ Củng cố: Gv thu bài HS lại nhận xét </b><sub>đánh giá, phân loại.</sub>





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>LỊCH SỬ</b>


<b>LUYỆN TẬP</b> <b>THU-DONG 1947. VIỆT BẮC MỒ</b>
<b>CHƠN GIẶC PHÁP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Gióp HS thùc hiÖn phÐp chia một sè cã


nhiÒu ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè .


- Vận dụng tÝnh chÊt mét tæng chia cho mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sè, mét hiƯu chia cho mét sè. <sub> + Aâm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc</sub>
nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng
bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc
chiến tranh.


+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công qui
mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu
tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta,
bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- b¶ng phơ - Lược đồ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1/. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 1 HS lên bảng lm bi tp 2. <b><sub>1. Bi c:</sub></b><sub> Lời kêu gọi của Bác Hồ thể</sub>
hiện điều gì?


<b>2/. Dạy học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b> GV gt và ghi đề.
<b>2.2. Híng dÉn lun tËp.</b>


<b>Bµi 1 </b>


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


<b>2. Bi mi:</b>


<b>1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> (làm việc cả lớp)
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu các phÐp


chia hÕt, phÐp chia cã d trong bµi.


<b>Bài 2</b>- GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn.
- GV yêu cu HS lm bi.



- GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b>Bµi 4</b></i>


GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS


→ Giáo viên nhận xét:Vì vậy, Thực dân
Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với
nhiều vũ khí hiện đại để tấn cơng lên
Việt Bắc nhằm tiêu diệt….


<b>2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch</b>
<b>Việt Bắc thu đông 1947.</b>


 <b>Hoạt động 2:</b> Giáo viên sử dụng lược
đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch
Việt Bắc thu đơng 1947


<b>3/.Cđng cè, dỈn dß:</b>


- GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dß HS vỊ nhà
luyện tập và chuẩn bị bài sau.


<b>3.C</b>


<b> uỷng cố- dặn dò</b>:


- HS nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch


Việt Bắc thu - đơng 1947?


Nhận xét tiết học



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KĨ THUẬT</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>THÊU MĨC XÍCH</b> <b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- HS biết cách thêu móc xích


- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi
thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp
tương đối đều nhau.


- Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường
thêu có thể bị dúm.


- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc
họp,thể thức, nội dung của biên bản(ND
Ghi nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

biên bản cần lập ở BT1(BT2)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Kim, chỉ, vải, kéo,.. <sub>+ GV: Baûng phụ ghi 3 phần chính của</sub>
cuộc họp.



+ HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1/ KTBC : </b> KT dụng cụ mơn học


<b>1. Bài cũ:</b>


“Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/
tiết 2


- Giáo viên chấm điểm vở.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề


a/ Quan sát và nhận xét


- HS quan sát mẫu và thảo luận theo nhóm về
cách khâu của bài mẫu. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận về hình dáng,
kích thước, bố cục và cách khâu.


- GV chốt lại ý kiến đúng.
<b>b/ Hd các thao tac kĩ thuật</b>


- HD Hs đặt trong khung hình, bố cục, hình
mảng cho cân đối.


<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hiểu được thế nào là


biên bản cuộc họp, nội dung của biên
bản.


<b>* Baøi 1:</b>


- HS tự làm bài.
- Giáo viên chốt lại.
<b>c/ HS tiến hành thực hành các thao tác kĩ </b>


<b>thuật.</b>


-GV theo dõi, giúp đỡ HS, Hd HS cách khâu
cho phù hợp


 <b>Hoạt động 2: </b> Hướng dẫn HS bước
đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc
họp lớp.


• Luyện tập.-


- GV bình chọn HS làm biên bản tốt.
<b>3/ Củng cố: Gv thu bài HS lại nhận xét đánh </b>


giá, phân loại


<b>3.Cuûng cố- dặn dò</b>:


- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Học thuộc lịng ghi nhớ.






<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LỊCH SỬ</b> <b>TỐN</b>


<b>NHÀ TRẦN THÀNH LẬP</b> <b>CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Biết được sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô
vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy
yếu; đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường
ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được


<b>Bieát:</b>


<b>- C</b>hia một số tự nhiên cho một số thập
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thành lập.


+ Nhà trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng
Long, tên nước vẫn là Đại Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


<b>+ Phiếu học tập của HS</b> + GV:Bảng quy tắc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV nêu câu hỏi để hs trả lời về nd bài cũ.
<i><b>2.Bài mới: GV gt và ghi đề.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Hoạt động cá </b>
nhân


+ Yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu x
vào ơ sau, chính sách nào được nhà Trần
thực hiện:


<b>1. Bài cũ:</b>


- Học sinh sửa bài nhà .
- GV nhận xet, sửa bài.


<b>2. Bài mới:</b> Chia một số tự nhiên cho
một số thập phân.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS hình
thành cách chia một số tự nhiên cho một
số thập phân .


- GV hướng dẫn hình thành quy tắc
 Đứng đầu nhà nước là vua.


 Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con….
+ Hướng dẫn, kiểm tra kết quả làm việc của
HS và tổ chức cho HS trình bày những chính
sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực


hiện.


 <b>Ví dụ</b>: bài a


- Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên
bảng.


- Giáo viên nêu ví dụ 1.- Thêm một chữ
số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của
số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực
hiện chia như chia số tự nhiên.


 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành .
- <b>Bài 1</b> Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


 <b>Hoạt động 2: hoạt động lớp</b>
+ Cho HS thảo luận: Những sự việc nào
trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và
vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa
có sự cách biệt quá xa?


+ GV kết luận.


- Lớp nhận xét.


- <b> Bài 3:</b> Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


 <b>Hoạt động nối tiếp.</b>


+ Nhận xét tiết học.


+ Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài sau: Nhà
<i><b>Trần và việc đắp đê.</b></i>


3.Cuûng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>




<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TICH</b> <b>HẠT GẠO LÀNG TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Gióp HS biÕt c¸ch thùc hiÖn chia mét sè


cho mét tÝch. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến
trong những năm chiến tranh (Trả lời
được các câu hỏi trongSGK, thuộc lòng
được 2-3 khổ thơ.)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ và nội dung ghi nhớ <sub>+ GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK.</sub>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1/. KiÓm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập


2<b>. Dạy học bài mới</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi: </b>GV gt và ghi đề


<b>1. Bài cũ:</b>


“ Chuỗi ngọc lam “


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2.2. Giíi thiƯu tÝnh chÊt mét sè chia cho</b>
<b>mét tÝch.</b>


a)<i> So sánh giá trị các biểu thức</i>


- GV viết lên bảng ba biểu thức hs tớnh.
- GV yêu cầu HS tính giá trị v so sánh giá
trị của ba biĨu thøc trªn.



VËy ta cã:24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động1 </b>Hướng dẫn HSluyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ
thơ.


<i><b>b) TÝnh chÊt mét sè chia cho mét tÝch.</b></i>


- GV hái : BiĨu thøc 24 : (3 x 2) cã d¹ng nh
thế nào ?


- Khi thực hiện tính giá trị của biĨu thøc nµy
em lµm nh thÕ nµo?


- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm đợc
giá trị của 24 : (3 x 2) = 4 ?


- GV : 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2)
- GV kêt luận:


- Giáo viên đọc mẫu.


 <b>Hoạt động 2 </b>Tìm hiểu bài.


+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm
nên từ những gì?


<b>2.3. Lun tËp, thực hành</b>



<i><b>Bài 1:- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta</b></i>
làm gì ?


- HS nhận xét bài làm của ban trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2:- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.</b></i>
- yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán.</b></i>
- yêu cầu HS tóm tắt bài tốn.


- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trình bày
lời giải vào vở.


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.


- Hai, ba học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>3.C</b>


<b> ủng cố- dặn dò</b>:


- Học bài xong em có suy nghó gì?



<b>3/. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS vỊ nhµ lµm
bµi tËp .


- Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b> <b>XI MĂNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định


trong câu (BT1);nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn
ấy (BT2,3,4).


- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ
nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.


- Nhận biết được một số tính chất của xi
măng.


- Nêu được một số cách bảo quản xi
măng.


- Quan saùt nhận biết xi măng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.


- Hai, ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của
BT3.


- Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4


Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang
58 , 59 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. KIỂM TRA BÀI </b>


- GV kiểm tra
<b>2. DẠY BÀI MỚI</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: GV gt và ghi đề.</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
- GV bốc thăm số hiệu, chọn học sinh
lên trả bài.


 Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2.2. Hướng dẫn luyện tập


Bài tập 1


- GV phát bút dạ và phiếu riêng cho 2, 3 HS


- GV chốt lại bằng cách dán câu trả lời đã
viết sẵn – phân tích lời giải.


Bài tập 2:- Sau đó GV phát phiếu cho HS
trao đổi nhóm - mỗi nhóm viết nhanh 7 câu
hỏi ứng với 7 từ đã cho.


- GV nhận xét.


2. B<b>ài mới:</b> Xi măng.


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau
cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59


→ Giáo viên kết luận + chốt.


- Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?


Bài tập3


GV mời 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu
-gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4


- GV phát phiếu riêng giấy cho 1hs.
- GV nhận xét..



Bài tập 5


- GV : Trong 5 câu đã cho có những câu
khơng phải là câu hỏi. - GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.


<b> Hoạt động 2</b>:(Làm việc với SGK.
Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách
bảo quản xi măng?


- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi
măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt
thép?


→ Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để
sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê
tông cốt thép; …


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà
viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng
khơng phải là câu hỏi.


<b>3.C</b>


<b> ủng cố – dặn dò</b>: Nêu lại nội dung
bài học?



- HS nêu cơng dụng của xi măng,vữa xi
măng





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ĐỊA LÝ</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB</b> <b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ
yếu của người dân ở ĐBBB:


+Trồng lúa, là vựa lúa thứ hai của cả nước .
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả,trồng
nhiều rau xứ lạnh,uôi nhiều lợn, gà, vịt.


- Nhận xét nhiệt độ của hà Nội: tháng 1,2,3
nhiệt độ 20”C.


- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn
vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt
gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu
cầu BT2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính VN
- Tranh ảnh vùng Bắc Bộ


-Bảng phân loại động từ, tính từ, quan
hệ từ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. KIỂM TRA BÀI CŨ


-Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của
mình về nhà và làng xóm của người dân


ĐBBB. <b>1. Bài cũ:</b> Giáo viên nhận xét – cho
điểm.


<b>2. BÀI MỚI:GV giới thiệu bài và ghi đề</b>
<b>lên bảng:</b>


<i><b>Hoạt động 1: ĐBBB - VỰA LÚA LỚN</b></i>
<b>THỨ 2 CỦA CẢ NƯỚC</b>


- Treo bản đồ ĐBBB, chỉ bản đồ và giảng:


Vùng ĐBBB với nhiều lợi thế đã trở thành
vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (sau ĐB
Nam Bộ).


- Yêu cầu HS làm việc theo từng cặp, đọc
sách đoạn 1- mục 1 – SGK để trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS trả lời.



- GV kết luận.


<b>2.Bài mới: </b>“Tổng kết về từ loại”. (tt)


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh hệ
thống hóa kiến thức đã học về các từ
loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.


<b> Bài 1:</b>Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.
- Phân loại từ vào bảng phân loại.


<i><b>Hoạt động 2: CÂY TRỒNG VÀ VẬT</b></i>
<b>NUÔI THƯỜNG GẶP Ở ĐBBB</b>


- HS đưa tranh ảnh ra, giới thiệu với bạn bên
cạnh của mình về cây trồng vật nuôi ở
ĐBBB trong tranh ảnh.


- HS trả lời câu hỏi:


<b>Cây trồng</b> <b>Vật ni</b>


- Ngơ, khoai - Trâu, bị, lơn, (gia súc).
- Lạc đỗ - Vịt, gà, (gia cầm).
- Cây ăn quả Nuôi, đánh bắt cá


 <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn học sinh
biết thực hành sử dụng những kiến thức


đã có để viết một đoạn văn ngắn.


<b> Bài 3:</b>Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo
làng ta”.


Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ
từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý
đoạn.


<i><b>Hoạt động 3: ĐBBB – VÙNG TRỒNG</b></i>
<b>RAU XỨ LẠNH</b>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi kể các loại
rau xứ lạnh có trồng ở ĐBBB.


– GV ghi tên một số loại rau tiêu biểu.
- GV chốt: Nguồn rau xứ lạnh.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- u cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm từ
điền vào sơ đồ cho hợp lí.


– Viết đoạn văn.


- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.



-- Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn
diễn đạt đúng ý thơ .


<b> </b> <b><sub>3.C</sub><sub> ủng cố- dặn dò</sub></b><sub>: </sub>


- Học sinh hồn tất bài vào vở.


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh
phúc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>TỐN</b>


<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ</b> <b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Hiểu được thế nào là miêu tả ? (ND ghi


nhớ)


- Nhận biết câu văn miêu tả trong truyện Chú
đất nung(BT1 mục III); bước đầu viết được
một , hai câu văn miêu tả một trong những
hình ảnh u thích trong bài thơ Mưa(BT2)


<b>-</b> Biết chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.



- Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có
lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV kiểm tra <b>1. Bài cũ:</b> Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


2. DẠY BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- GV nêu tình huống : Một con mèo bị lạc.
Người đó phải nói như thế nào để tìm được
con mèo ? (Phải nói rõ con mèo ấy to hay
nhỏ, lơng màu gì…). Tiết học hơm nay giúp
các em biết Thế nào là miêu tả?


<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập.


<b>* Baøi 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV theo dõi cách làm bài của học sinh ,
sửa chữa uốn nắn.


2.2. Phần nhận xét
Bài tập 1,2:


- GV giải thích các cách thực hiện yêu cầu


của bài theo ví dụ (M) : trong SGK. Nhắc HS
chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1, hiểu đúng câu
văn


- GV phát phiếu cho HS làm bài theo cặp
hoặc nhóm nhỏ.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3


2.3. Phần ghi nhớ


<b>* Baøi 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc
tìm thành phần chưa biết?


- Giáo viên nhận xét – sửa từng bài


<b>* Baøi 3:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
2.4. Phần luyện tập


Bài tập 1


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2



- GV chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen
ngợi những HS viết được những câu văn
miêu tả hay gợi tả


- GV tổ chức cho học sinh thi đua giải
bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Dặn HS tập quan sát một cảnh vật trên
đường em tới trường


<b>3.Củng cố- dặn dò</b>:


- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một
số thập phân.


GV nhận xét tiết học.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KHOA HỌC</b> <b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>BẢO VỆ NGN NƯỚC</b> <b>PA – XTƠ VÀ EM BÉ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS :


<i>-Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn </i>


nước.


<i>- Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.</i>
<i>- Làm nhà tiêu tự hoại ở xa nguồn nước.</i>
<i>-Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát </i>


nước thải..


<i>- Thực hiện bảo vệ nguồn nước</i>


- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh
minh họa, học sinh kể lại được từng
đoạn , kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
“Pa-xtơ và em bé”


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
 Các hình minh họa trong SGK trang 58,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 HS chuẩn bị giấy, bút màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài trước


+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS



<b>1. Baøi cuõ:</b> HS kể lại câu chuyện ở tiết
trước


Giáo viên nhận xét – cho điểm
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ </b></i>
KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN
NƯỚC


+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi.


+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn


+ Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng
nội dung bổ sung


- Nhận xét, tuyên dương các nhóm


<b>2. Bài mới: </b>“Pa-xtơ và em bé”.


 <b>Hoạt động 1: </b>Giáo viên kể toàn bộ
câu chuyện dựa vào tranh.


Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh:
“Pa-xtơ và em bé”.


-• Giáo viên kể chuyện lần 1.
-• Giáo viên kể chuyện lần 2.



- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa
vào tranh.


<i><b>Hoạt động 2 LIÊN HỆ</b></i>
+ Gọi HS phát biểu


+ Nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt


 <b>Hoạt động 2: Giáo viên h</b>ướng dẫn
học sinh kể từng đoạn của câu chuyện
dựa vào bộ tranh.


-• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
<i><b>Hoạt động 3 CUỘC THI : ĐỘI TUYÊN </b></i>


TRUYỀN GIỎI


- GV tổ chức cho HS vẽ tranh.


+ Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung
tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ
nguồn nước.


<i>-</i> Giáo viên đặt câu hỏi- hs trả lời.
<b>3.C</b>


<b> ủng cố- dặn dò</b>:


- Về nhà tập kể lại chuyện.



Chuẩn bị kể lại chuyện em đã đọc, đã
nghe”.


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước.





<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>THỂ DỤC</b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 28</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Thực hiện cơ bản các động tác của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Sân tập


- Cờ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv phổ biến nội dung bài học


Cho HS làm động tác khởi động


- Hs tập hợp.


- Hs theo dõi – khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- GV tổ chức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.


- Gv hướng dẫn Hs ơn lại bài thể dục phát
triển chung


- Gv theo dõi, sửa sai cho hs.
- Trò chơi:


+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: Đua ngựa ( HS lớp 4)


+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: Thăng bằng ( HS lớp 5)


3. Phần kết thúc:


- Gv tập hợp lớp, cho hs thư giãn.
- Nhận xét tiết học.


- Hs điểu khiển lớp thực hiện nội dung ôn
tập.



- Hs chú ý và thực hiện theo yêu cầu.( Hs
luyện tập theo tổ, theo nhóm)


- Hs tham gia trị chơi theo nhóm.


- Hs ổn định lớp, thư giãn, hát 1 bài hát



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SƠ</b> <b>LUYỆN TẬP </b>


<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Gióp HS biÕt c¸ch thùc hiÖn chia mét tÝch


cho mét sè. - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của
tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội
dung, theo gợi ý của SGK.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng nhĩm, sgk. <sub>+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn</sub>
ý 3 phần của một biên bản cuộc họp
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vµ cho điểm HS.



<b>2/. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>a)</b><i><b> So sánh giá trị các biểu thức:</b></i>
*Ví dụ 1


- GV viết lên bảng ba biểu thức, yêu cầu HS
tính giá trị, so sánh giá trị của ba biểu thức
trên.


- VËy ta cã


(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
<i><b>b) TÝnh chÊt mét tÝch chia cho mét sè</b></i>


- GV hái HS : Víi biĨu thøc (7 : 3) x 15 tại
sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15 ?


<b>2.3. Lun tËp, thùc hµnh</b>
<b>Bµi 1:</b>


- GV u cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bi
<i><b>Bi 2 </b></i>


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng biểu thøc


(25 x 36 ) : 9



- GV hỏi : Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn.


<b>3/.Củng cố -dặn dò .</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


cuỷa HS.


- Giỏo viên chấm điểm vở.


<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn học sinh
nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc
họp


- Yêu cầu học sinh nắm lại :
- Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b> (20’) Hướng dẫn HS
biết thực hành biên bản cuộc họp


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp
nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp
lớp, họp chi đội )


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên


bản theo đúng thể thức của một biên bản
( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )


- GV chấm điểm những biên bản viết tốt


<b>3.C</b>


<b> ủng cố- dặn dò</b>:Giáo viên nhận xét
-Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.


Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt
động”.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> <b>TỐN</b>


<b>DÙNG CÂU HỎI </b>


<b>VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b> <b>CHIA SỐ TP CHO SỐ TP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi
(ND ghi nhớ)


- Nhận biết được một số tác dụng phụ của
câu hỏi (BT1). Bước đầu biết dùng câu hỏi
để thể hiện thái đọ khen, chê, sự khẳng định,


phủ định hoặc yêu cầu,mong muốn trong
những tình huống cụ thể (BT2).


- Biết chia một số thập phân cho một số
thập phân và vận dụng trong giải tốn có
lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần Luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết một ý
của BT1


- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT.2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- GV kiểm tra kiến thức của tiết LTVC trước


<b>2. DẠY BÀI MỚI</b>
*H Đ1:. Giới thiệu bài


<b>1. Bài cũ:</b> Luyện taäp.


- Học sinh lần lượt sửa bài nhà.


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS hiểu


và nắm được quy tắc chia một số thập
phân cho một số thập phân.


<b>Ví dụ 1:</b> 23,56 : 6,2


• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia
23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân
cho số tự nhiên.


* H Đ 2. Phần nhận xét
Bài tập 1


Bài tập 2


- GV giúp các em phân tích từng câu hỏi
a) Phân tích câu hỏi 1


b) Phân tích câu hỏi 2
Bài tập 3


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 <b>H Đ 3. Phần ghi nhớ</b>


HS rút ra ghi nhớ và đọc nhiều lần


Giáo viên chốt lại.-• Giáo viên nêu ví dụ
2: 82,55 : 1,27


-• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.



* H Đ 4. Phần luyện tập


Bài tập 1:- GV dán 1 băng giấy lên bảng, làm
bài


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2


Bài tập 3


- GV nhắc mỗi em có thể chỉ nêu một tình
huống


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành .
<b>* Bài 1a,b.c:</b>


•- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng
con.


- Giáo viên nhận xét sửa từng bài.


<b> *Bài 2</b>: Làm vở.


• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề,
phân tích đề, tóm tắc đề, giải.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>



- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS học thuộc


nội dung cần ghi nhớ của bài. <b>3.C ủng cố- dặn dò</b><sub>Học sinh nêu lại cách chia?</sub>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>




<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>ĐỊA LÝ</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN </b>


<b>MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b> <b>GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ


vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài (ND ghi nhớ).


2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở
bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống
trường.


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về
giao thông ở nước ta:


+ Nhiều loại đường và phương tiện giao
thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản
đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1 A.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm
bài ở câu d (BTI.1)


- Lược đồ Giao thông VN, - Bản đồ VN
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV gt và ghi đề.</b>
<b>2. Phần nhận xét</b>


Bài tập 1


- GV giải nghĩa thêm : áo cối (vịng bọc
ngồi của thân cối)


<b>. Bài cũ:</b> “Công nghiệp (tt)”


- Giáo viên cho điểm và nhận xét


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (dán tờ
giấy đã ghi lời giải đúng)


<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Các loại hình giao thơng vận tải </b>



 <b>Hoạt động 1: </b>(làm việc cá nhân)
+ Hãy kể tên các loại hình giao thơng?
+ Loại hình vận tải nào có vai trị quan
trọng nhất?


<b>3. Phần ghi nhớ</b>


- GV giải thích thêm (về ý 3 của nôi dung ghi
nhớ).


<b>Kết luận</b> : Nước ta có đủ các loại hình
giao thơng vận tải : đường ô tô, đường
sắt, đường sông, đường biển, đường hàng
không .


- GV cho HS xem tranh các phương tiện
giao thoâng


<b>4. Phần luyện tập</b>
Câu a, b, c :


- GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái
trống


- GV lưu ý HS :


+ Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián
tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc khơng
mở rộng.



<b>b. Phân bố một số loại hình giao thơng</b>


 <b>Hoạt động 2</b>:<b> </b>


- Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đường sắt
Bắc- Nam, các sân bay quốc tế : Nội Bài(Hà
Nội). Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh), Đà
Nẵng; các cảng biển: Hải Phịng, Đà Nẵng,
TP Hồ Chí Minh.


 <b>Kết luận:</b> Các tuyến giao thông chính
chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ
dài theo chiều Bắc- Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-hay của 1 – 2 HS .
<b>5.Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học.


- Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn mở
bài, kết bài (cho thân bài tả cái trống trường)
về nhà hoàn chỉnh lại, viết vào vở.


<b>- </b>Mời vài HS nêu ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×