Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN LOP GHEP 45 TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.5 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>



<i><b>Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP ĐỌC</b> <b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BỐN ANH TÀI</b> <b>EM YÊU QUÊ HƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu


biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khỏe của bốn cậu bé.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây. (TL được các câu hỏi SGK)


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng
để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về q hương mình, mong
muốn được góp phần xây dựng quê hương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Viết đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh sgk.


- Tranh sgk.



- Bài hát: Quê hương của Đỗ Trung Quân.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:- GV giới thiệu tranh chủ</b>
điểm sgk.


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài
trước.


<b>2. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi đề bài.</b>
<b>*HĐ1: </b><i><b>HD Luyện đọc</b></i>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn


- GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa, sửa
sai phát âm, ngắt nghỉ hơi


- Gi HS c chú giải. Yêu cầu luyện đọc
nhóm đơi.- Gọi HS đọc c bi.


- GV c mu


*HĐ2: <i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


- Yờu cầu đọc thầm từng đoạn và trả lời cõu
hỏi trong sgk.


+ Câu chuyện Bn anh ti giỳp cho em hiểu


điều gì?


<b>HĐ3: </b><i><b>HD Đọc diễn cảm</b></i>


- Gi 3 HS c.- HD đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- NhËn xÐt, cho ®iĨm
<b>3. Cđng cè - dặn dò:</b>


- Em thích nhân vật nào trong trun? V×
sao?- NhËn xÐt


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi đề bài.</b></i>
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chuyện:</b>
- GV cho HS đọc chuyện, thảo luận theo
nhóm về các câu hỏi SGK.


- GV cho đại diện trình bày, GV kết luận:
* Bạn Hà đã thể hiện tình yêu quê hương
bằng việc làm cụ thể.


<b>* Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận BT1:</b>
- GV phát phiếu BT, các nhóm thảo luận ghi
những ý kiến thống nhất của nhóm về tình
u q hương của BT.



- GV cho các nhóm gắn kết quả lên bảng,
trình bày, so sánh với nhóm bạn.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.
<b>* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhận xét.- Tuyên dương những HS nêu được
những biểu hịên tốt.


- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Tuyên dương HS có biểu hiện tốt hoặc có
những ý tưởng tốt. Bài sau: Tiết 2 (thực
hành)





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>KI-LƠ-MÉT VNG</b> <b>NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn


vị ki-lơ-mét vng.


- Biết 1km 2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2<sub> sang m</sub>2
và ngược lại.


- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân
biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê).


- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. TL
được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (khơng giải
thích lí do).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Viết phiếu bài tập . - Viết đoạn 2.


- Tranh sgk.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bi c:</b>


- Gọi 1 em lên bảng giải bài 1b SGK


<b>1/ Bài cũ: Giới thiệu chủ điểm, tranh minh </b>
họa.


<b>2. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi bi.</b>


<b>*HĐ1: </b><i><b>Giới thiệu ki-lô-mét vuông</b></i>


- Treo bc tranh v cánh đồng và nêu: Cánh
đồng này là hình vng, mỗi cạnh dài 1 km,
các em hãy tính diện tích của cánh đồng
- Giới thiệu: 1km x 1km = 1 km<b>2</b>


§äc là: ki-lô-mét vuông
<b>*HĐ2: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bi 1:- Gi HS c .- Gọi 2 HS lên bảng
thực hiện, cả lớp làm vào VBT


- NhËn xÐt, sưa ch÷a


Bài 2:- Gọi HS đọc u cu


- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp lµm vµo
VBT.- Gäi HS nhận xét, chữa bài. GV ghi
®iĨm.


<b>Bài 4b- Gọi HS đọc đề bài</b>


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận và trình bày
- HD học sinh cách suy luận, loại trừ dần để
chọn số đo thích hợp


<b>2/ Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>



- GV gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp các phần, nêu từ khó
đọc.- Hướng dẫn HS đọc từ khó.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 theo lối phân
vai. nêu cách đọc câu dài. GV hướng dẫn đọc
trong nhóm.


- GV đọc diễn cảm tồn bài văn.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>


- GV yêu cầu HS dọc thầm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét <b>* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:</b><sub>- GV HD học sinh đọc đúng lời nhân vật</sub>
trong vở kịch, đọc diễn cảm theo nhóm đoạn
2.


- Hs thi đọc phân vai. Gv nhận xét.
<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS nêu đại ý bài văn.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>



<b>ĐẠO ĐỨC</b> <b>TỐN</b>


<b>KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN </b>
<b>NGƯỜI LAO ĐỘNG</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn
người lao động.


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những
người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động của họ.


- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng
vào giải các bài tập có liên quan.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Sưa tầm ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm


gương nói về người yêu lao động.


- Phiếu bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 hs làm bài tập 2 ở tiết trước.


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 em đọc ghi nhớ


- Lao động đem lại lợi ích gì cho con ngời?
<b>2. Bi mi:</b>


<b>*HĐ1: </b><i><b>Làm việc cả lớp </b></i>


- Gi HS c yêu cầu


- Gọi HS xung phong kể cho các bạn nghe về
tấm gơng lao động của Bác Hồ, của các Anh
hùng LĐ, của các bạn trong lớp trong trờng
- Gợi ý để các em rút ra bài học cho bản thân
- Tổ chức trị chơi " Truyền điện" tìm các câu
ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng
của lao động.- Chia lớp thành 3 đội chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi


- GV bổ sung thêm các câu HS cha tìm đợc
<b>HĐ3: </b><i><b>Làm việc nhóm ba (Bài 5)</b></i>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu.- Yêu cầu 3 em trao
đổi về ớc mơ của mình.


- Gäi 1 sè em trình bày.- GV nhận xét, nhắc


- Gv nhn xột.



<b>2. Bài mới: Gv giới thiệu và ghi đề.</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:</b>


- GV cho HS vẽ hình , cắt ghép hình như
SGK. cho HS nêu nhận xét hình vừa ghép
được. GV theo dõi HS tính diện tích hình tam
giác vừa ghép.( đáy của hình tam giác là gì
của hình thang?)- GV cho HS nêu công
thức.- GV ghi bảng: S = (a + b) x h : 2.
- GV cho HS nối tiếp nhau nêu qui tắc và
công thức nhiều lần.


<b>* Hoạt động 2: Thực hành:</b>


Bài 1a: - GV gọi HS lần lượt lên bảng tính.
- GV giúp đỡ HS yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhở HS.


<b>HĐ4: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


- Tổ chức HS trình bày giới thiệu về các bài
viết, tranh vẽ.- Nhận xét, tuyên dơng


<b>3. Củng cố, dặn dò:- Khắc sâu tầm quan</b>
trọng của LĐ.- Nhận xét .- Chuẩn bị ôn tập
HKI


cỏch tớnh.- Gi 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cho HS nêu lại qui tắc và cơng thức
tính diện tích hình thang.


- Nhận xét tiết học, tun dương HS học tốt.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ÂM NHẠC</b> <b>ÂM NHẠC</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Một số động tỏc biểu diễn bài hỏt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng hát bài “Ước mơ”.
- Giáo viờn nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>3. Bài mới </b>



*HĐ1: Thi đua giữa các tổ:


- GV ch nh 3hs ca 3 t lên ghi tên 3 bài
hát trong vịng 2 phút có cả tên tác giả - Lần
luợt từng tổ lên trình by mt trong 3 bi hỏt
ó hc.


-Nhận xét tuyên dơng.


*H2:Hỏt ôn các bài hát đã học.


- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ơn lại
bài hát dới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ.
- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu, phách và nhịp 2/4


- Cho học sinh hát kết hợp tập một số ng
tỏc ph ha n gin.


<b>4. Củng cố dặn dò - Giáo viên tổng kết lại</b>
nội dung bài.


- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.


- Dn dũ: V nhà ôn lại bài hát và các bài hát
đã học t u nm.


- 2 em lên bảng hát


- Học sinh lắng nghe



-3 hs của 3 tổ lên bảng tham gia trò chơi.


- Học sinh ôn lại bài hát dới sự hớng dẫn của
giáo viên


- Hỏt kt hp gừ m


-hs hát ôn mỗi bài hát một lần.




<i><b>Th ba ngy 5 tháng 1 năm 2010</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KHOA HỌC</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TẠI SAO CÓ GIÓ?</b> <b>CÂU GHÉP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí


chuyển động tạo thành gió.


- Giải thích được ngun nhân gây ra gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác (ND Ghi nhớ).



- Nhận biết được câu ghép, xác định được
accs vế câu trong câu ghép (BT1, mục III);
thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo
thành câu ghép (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh vẽ sgk. <sub>- Bảng phụ.</sub>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài c:</b>


- Không khí gồm những thành phần nào?
-Trong KK, ngoài 02 và N còn chứa những


thành phần nào khác?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>H1: </b><i><b>Trũ chi " Ai nhanh, ai đúng"</b></i>


- Chia nhóm 3 em, phát hình Tháp dinh dỡng
<i>cân đối cha hồn thiện.- Các nhóm thi đua</i>
hồn thiện.


- Gäi c¸c nhóm trình bày SP tríc líp, GV
cïng líp nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>HĐ2: </b><i><b>Thi kể về vai trị của nớc và khơng</b></i>
<i><b>khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi</b></i>
<i><b>giải trí của con ngời</b></i>



- HD c¸c nhãm tập kể về vai trò của nớc và
không khí


- Tổ chức cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện. ỏnh giỏ, cho im


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 35


<b>1. Kim tra bi c:- Yờu cầu 3 HS lên bảng</b>
đặt câu theo yêu cầu của bài tập 3 trang 161.


- Gv nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Phần nhận xét</b></i>


- GV cho 2 HS đọc toàn bộ nội dung các bài
tập.- GV cho HS đọc thầm toàn bộ bài tập
trả lời các câu hỏi..


- GV theo dõi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt ý.


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>



- GV cho HS đọc u cầu BT1,2, cho HS
thảo luận theo nhóm trình bày.


- GV nhận xét, chốt ý.


Bài tập 3: GV cho HS đọc đề làm bài cá
nhân vào vở.


- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:


<b>- Hs nêu lại nội dung cần ghi nhớ.</b>
- Gv nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>MĨ THUẬT</b>


<b>LUYỆN TẬP </b> <b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>


<b>NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chuyển đổi được số đo diện tích.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kích tập bắn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>



- Bảng của bài học - Dụng cụ môn học


- Tranh Du kích tập bắn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bi c:</b>


- Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK
- NhËn xÐt, sưa sai


<b>2. Bµi míi:</b>


Bài 1: 3 cột đầu của Bảng 1 và 2.
- Gọi 1 em c yờu cu


+ Bài tập yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, SBC, SC
cha biết.- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 4:


- Gi HS đọc BT4


- Yêu cầu quan sát biểu đồ và xử lí số liệu để
trả lời


- Gäi HS nhắc lại cách t×m sè trung bình


cộng


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 83


<b>1. Kim tra bi c:</b>


- Gv kim tra dụng cụ học tập.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1: Tìm hiểu về tác giả.</b>


- Hs quan sát tranh và tìm hiểu vài nét về
họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung theo câu hỏi gợi ý
của gv.


- Hs trình bày, gv nhận xét và giới thiệu
thêm.


<b>*HĐ2: Quan sát tranh.</b>


- Gv treo tranh, hs quan sát để cảm nhận vẻ
đẹp của bác tranh Du kích tập bắn.


- Hs nêu cảm thụ của mình về bức tranh.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV liên hệ , giáo dục về nội dung bức


tranh.


- Gv nhận xét tiết học.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>CHÍNH TẢ ( N – V )</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b>MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b> <b>DUNG DỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng
hình thức bài văn xi.


- Làm đúng bài tập 2 về âm đầu, vần dễ lẫn.


- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.


- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung
dịch bằng cách chưng cất.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 2 HS lên bảng giải bài 2a


- Nhận xét


<b>2. Bài mới :</b>


<b>H§1: </b><i><b>HD nghe viÕt</b></i>


- Gọi 1 em đọc bài Mùa đơng trên rẻo cao
- u cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết,
Đọc cho HS viết các từ khú.


- Đọc cho HS viết bài,, ọc cho HS soát lỗi
- Hd hs i v chm bi.


<b>1. Kim tra bi cũ: </b>
<i><b>- GV kiểm tra 2 học sinh.</b></i>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1:</b>Thực hành tạo ra dung dịch:


- GV kiểm tra chuẩn bị của HS.-Yêu cầu HS
tạo ra dung dịch đường theo SGK.- Nếm
từng chất trước khi tạo dung dịch và nếm
dung dịch, ghi kết quả, báo cáo.


- GV theo dõi, nhận xét. GV kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Kể tên và làm thí nghiệm</b>
tạo dung dịch.


- GV cho HS nối tiếp nhau nêu một số dung
dịch mà em biết. HS tiến hành làm thí
nghiệm, nêu kết quả



- ChÊm vë 5 em, nhận xét
<b>HĐ2: </b><i><b>HD làm bài tập chính tả</b></i>


Bi 2a:- Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc
đoạn văn.


- GV chốt lại lời giải đúng. Gọi hs đọc đoạn
văn đã hoàn chỉnh.


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét.- Dặn chuẩn bị ôn tập HKI


- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV yêu cầu HS cho biết thế nào là dung
dịch.- GV nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>MĨ THUẬT </b> <b>TỐN</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ
thuật của tranh dân gian Việt Nam thơng qua
nội dunmg và hình thức.


- Biết tính diện tích hình thang.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh phóng to sgk. Dụng cụ mơn học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập.</b>


<b>2. Bài mới:</b>


*HĐ1: Quan sát tranh.


- GV treo tranh, hs quan sát và nêu nội dung
của tranh.


<b>1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng</b>
làm bt 1.


- Gv kết luận.


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>2/ Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*HĐ2: Thực hành chia phân số, số thập phân.


Bài 1:


- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân theo bàn.
- GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân,
chia phân số. Số thập phân.


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.


<b>*Hoạt động 2: HD làm BT 2, 3a.</b>
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài.


- Để tính được số thóc thu được của thửa
ruộng ta làm như thế nào?


- GV yêu cầu HS làm ở nhà.


Bài 3 a: GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- Để ghi đúng ta phải chú ý đến những yếu
tố nào?- GV theo dõi HS làm bài.


- Nhận xét bài làm của HS.
- Gv cho hs quan sát.


- Hs thực hành.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
<i>- Gv nhận xét tiết học.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Gv kết luận và nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KỂ CHUYỆN</b> <b>CHÍNH TẢ ( N-V)</b>


<b>BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b> <b>NHÀ YÊU NƯỚC </b>
<b>NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời
thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1),
kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác
đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.


- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi .


- Làm được BT2, BT(3) a/b.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tìm hiểu câu chuyện. <sub>GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu</sub>
cầu bài 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu đề</b></i>


- Gv kể chuyện lần 1, rồi lần 2 chỉ theo từng
tranh minh họa.


<b>H§2: </b><i><b>KĨ chun trong nhãm</b></i>


- Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về ý


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa
tiếng rẻ / giẻ hoặc vỗ / dỗ hoặc chim / chiêm
<b>2. Bài mới:</b>


*HĐ1: Hd viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghÜa cđa trun.


- GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
<b>HĐ3: </b><i><b>Thi kể trớc lớp</b></i>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tiÕp nèi.


- Khun khÝch HS dới lớp đa ra câu hỏi cho
bạn kể.



- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét


<i>- Chuẩn bị bài sau</i>


- Gv hd cỏch vit, c cho hs viết bài.


- Gv đọc hs soát lỗi và hd hs đổi vở chấm
bài, gv thu chấm 1 số bài.


- Gv chữa bài và nhận xét lỗi của hs.
*HĐ2: HD làm bài tập.


<b>Bài 2: GV yêu cầu hs đọc đề bài và mẫu, hs</b>
tự làm bài.


- Hs trình bày.- HS nêu kết quả.
- Gv nhận xét, kết luận.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Gv nhắc hs ghi nhớ lỗi chính tả, nhận xét
tiết học.






<i><b>Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>THỂ DỤC</b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. </b>


<b>TC: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” VÀ “ THĂNG BẰNG”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.</b>
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Sân tập


- Cờ nhỏ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định, nhận lớp.</b>


- Gv phổ biến nội dung bài học.
- Cho HS làm động tác khởi động.


- Hs tập hợp.


- Hs theo dõi – khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>



- GV tổ chức: đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Gv hướng dẫn hs đi kiễng gót, hai tay
chống hông.


- Gv theo dõi, sửa sai cho hs.
- Trò chơi:


+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trị chơi: Chạy theo hình tam giác


- Hs điểu khiển lớp thực hiện nội dung ôn
tập.


- Hs chú ý và thực hiện theo yêu cầu.( Hs
luyện tập theo tổ, theo nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: “ Thăng bằng”( HS lớp 5)
3. Phần kết thúc:


- Gv tập hợp lớp, cho hs thư giãn.
- Nhận xét tiết học.


- Hs ổn định lớp, thư giãn, hát 1 bài hát





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP ĐỌC</b> <b>KĨ THUẬT</b>



<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b> <b>NI DƯỠNG GÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu
biết đọc diễn cảm đoạn thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được
sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần
dành cho em những điều tốt đẹp nhất. (TL
được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3
khổ thơ)


- Biết mục đích của việc ni dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên
hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia
đình hoặc địa phương ( nếu có).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Viết khổ thơ cần luyện đọc. GV: - Tranh ảnh minh hoạ SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 em đọc nối tiếp đọc bài Bốn anh tài
trả lời câu hỏi SGK


<b>2. Bµi míi:</b>



<b>*HĐ1: </b><i><b>HD Luyện đọc</b></i>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, kết hợp
sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi. Gọi 1 HS đọc
chú giải.


- Yêu cầu nhóm luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài.


- GV c mu.


<b>*HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


- Gv t chc cho hs đọc thầm từng đoạn và
tìm hiểu từng câu hỏi sgk.


+ Nội dung bài này nói gì?
<b>*HĐ3: </b><i><b>HD Đọc diễn c¶m</b></i>


- Gọi tốp 3 em đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dơng


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
<i>- Nhận xét.- </i>


<b>1.Kim tra bi cũ :</b>


- Em hãy nêu một số đặc điểm của gà được
chọn để nuôi lấy thịt hoặc nuôi lấy trứng ?


<b>2. Bµi míi:</b>


a. Hoạt động 1 : <b>Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
- GV cho HS giới thiệu giống gà được ni
nhiều ở địa phương ta(đó là gà ri).


- HS quan sát mấy con gà ri đi tìm mồi
trong sân trường, mơt tả( hình dáng, màu
sắc,..)


- GV theo dõi, chốt ý:


- GV cho HS lần lượt giới thiệu giống gà
các em sưu tầm được mang đến lớp.


<b>3. Củng cố - Dặn dị: </b>


- Kể tên các loại thức ăn ni gà ?
- GV nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>




<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>LỊCH SỬ</b>


<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b> <b>CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ</b>
<b> ĐIỆN BIÊN PHỦ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- - Nhận biết được hình bình hành và một số
đặc điểm của nó.


- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ năm 1858 đến trước chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ 1954.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- b¶ng phơ, hình bình hành mẫu. - Phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 em giải bài 3.


<b>2. Bài mới :</b>


<b>*HĐ1: c điểm của hình bình hành.</b>
- HDHS tù ph¸t hiƯn ra các đặc điểm của
hình bình hành qua quan sát các hình mẫu
sẵn có.


- Hs nêu nhận xét.


- GV kết luận đặc điểm của hình bình hành.
- Gäi 1 số em nhắc lại


- Tip tc cho HS quan sỏt cột thứ hai để phát
<b>*HĐ2: </b><i><b>Luyện tập</b></i>



Bài 1:- Gọi HS đọc đề. - Gọi 1 số em trình
bày


-- Gäi HS nhËn xÐt


Bài 2:- Gọi 1 em đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT.


- Gäi HS nhËn xÐt.
- GV kÕt ln, ghi ®iĨm.
3. Củng cố - dặn dò:


- Gv lưu ý lại nội dung bài ôn tập.
- Gv nhận xét tiết học.


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* HĐ1</b>: </i><b>2/ Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện</b>
Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.


a/ GV dùng bản đồ hành chính giới thiệu vị
trí Điện Biên Phủ và nêu một số thơng tin về
tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ.


<b>* Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.</b>
- Dựa vào lược đồ, nêu sơ lược về diễn biến
chiến dịch và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch


Điện Biên Phủ.


- GV cho HS lần lượt nêu kết quả.
- GV nhận xét chốt ý.


- GV ghi tóm tắt, sơ lượt lên bảng, HS dựa
vào sơ lượt trình bày lại tồn bộ chiến dịch.
3. Củng cố - dặn dị:


- GV cho HS nêu lại phần bài học.


- - Nhận xét, tuyên dương tổ học tập sôi nổi.
- Gv nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KĨ THUẬT</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA</b> <b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>( Dựng đoạn mở bài)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoa.


- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc
trồng rau, hoa.


gián tiếp) trong bài văn tả người (Bt1).


-Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp
cho 2 trong 4 đề ở bài tập 2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh sgk. - Phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>1/ KTBC : KT d</b>ụng cụ môn học


2/ Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề.
<i>* HĐ1: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.</i>
- Gv tổ chức cho hs vận dụng kiến thức và
đọc nội dung sgk để tìm hiểu về một số lợi
ích của việc trồng rau, hoa.


- Hs trao đổi và báo cáo kết quả.
- GV kết luận.


<i>* HĐ2: Liên hệ thực tế.</i>


- HS nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa trong
thực tế.


- GV bổ sung và kết luận.
<b>3/ Củng cố: </b>


- Hs đọc nội dung ghi nhớ sgk.
- Gv nhận xét tiết học.



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i>* HĐ1: </i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</b>
Bài 1: GV cho 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài tập 1.GV cho HS thảo luận nêu
sự khác nhau ở 2 đoạn mở bài trên.


- GV kết luận:


+ Mở bài a theo kiểu trực tiếp.
+ Mơ bài b theo kiểu gián tiếp.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.</b>
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu
đề.


- GV lưu ý HS, chọn một đề viết mở bài
theo 2 kiểu.


- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV phát giấy khổ to cho 2HS khá viết.
- GV theo dõi, chấm một số bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại thể thức cơ bản của
một lá đơn.



- Gv nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LỊCH SỬ</b> <b>TỐN</b>


<b>NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN</b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của
nhà Trần.


- Hoàn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần,
lập nên nhà Hồ.


Biết:


- Tính diện tích hình tam giác vng, hình
thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh sgk. - Phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 2 HS lờn bng</b>
lm BT1.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Làm việc theo nhóm</b></i>


- Hd hs tìm hiểu một số sự kiện về sự suy
yếu của nhà Trần. Hs thảo luận.


- Hs trình bày.


- Gv nhn xột v kt lun.
<b>HĐ2: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


<i><b>-Tỡm hiểu về hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất</b></i>
ngôi vua Trần.


- Nªu một số câu hỏi về nội dung trên để hs
tìm hiểu và trình bày.


- Gv nhận xét và kt lun.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bÞ thi cuèi HKI


<b>2/ Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</b>


Bài 1: GV cho 1 HS đọc đề bài 1, nêu qui
tắc tính diện tích hình tam giác vng.


- GV gọi 3 HS lên bảng tính.


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.</b>
- Bài 2: GV cho 1 HS đọc to đề bài.


- HS quan sát hình vẽ trên bảng. GV yêu
cầu HS thảo luận nêu.


- GV nhận xét, chốt các bước giải.
- GV theo dừi HS gii vo v.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- NhËn xÐt.



<i><b>Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b> <b>NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách tích diện tích hình bình hành. - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt


được lời các nhân vật, lời tác giả.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất
Thành quyết tâm đi tìm đường cứu
nước,cứu dân, tác giả ca ngợi lịng u
nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước
của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
(TL được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3
(khơng u cầu giải thích lí do)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng nhóm. - Viết đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Kiểm tra bài c: </b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>*HĐ1: Hỡnh thnh cách tính diện tích</b>
<b>hình bình hành.</b>


- Gv tổ chức cho hs ghép hình bình hành
thành hình chữ nhật và tính diện tích của
hình chữ nhật rồi chuyển sang tính DT HBH.
- Hs thực hiện.


- GV kết luận nêu quy tắc và CT tính.


<b>*H§2: </b><i><b>Lun tËp</b></i>


Bài 1:- Gọi HS đọc đề, tự làm vào VBT rồi
trình bày.


- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2:- Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị : Luyện tập


- GV gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp các phần, nêu từ khó
đọc.- Hướng dẫn HS đọc từ khó.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 theo lối phân
vai. nêu cách đọc câu dài. GV hướng dẫn
đọc trong nhóm.


- GV đọc diễn cảm tồn bài văn.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>


- GV yêu cầu HS dọc thầm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung.


- GV chốt ý và liên hệ giáo dục về tình yêu
nước của Nguyễn Tất Thành.



<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:</b>


- GV HD học sinh đọc đúng lời nhân vật
trong vở kịch, đọc diễn cảm theo nhóm đoạn
2.


- Hs thi đọc phân vai. Gv nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Hs nêu nội dung bài ca dao.
- Gv nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ </b>
<b>AI LÀM GÌ?</b>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận
CN trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định
được chủ ngữ trong mỗi câu (BT1 mục III),
biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi
ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3)



- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học
xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng
của ánh sáng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Viết sẵn nội dung bài tập 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị :+ Thế nào là câu kể?</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu vÝ dơ</b></i>


- Gọi HS đọc phần nhận xét SGK


- Yªu cầu tự làm vào VBT- Gọi HS nhận xét
bài làm trên bảng.


- GV cht li li gii ỳng


+ CN trong kiểu câu Ai là gì? do từ ngữ nào


<b>1. Kim tra bµi cị:</b>
<b>2/ Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tạo thành?
<b>HĐ2: Ghi nhớ</b>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>



Bi 1:- Gi HS c yêu cầu bài tập- Yêu cầu
tự làm vào VBT


- Gäi HS nhËn xÐt


Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- Yêu cầu
tự làm vào VBT


- Gäi HS nhËn xÐt, chữa bài


- GV chú ý sửa sai lỗi dùng từ cho HS


Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- Yêu cầu
tự làm vào VBT- Gọi HS phát biểu.


<b>3. Cñng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét


- Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào ?
Cho VD.- Nhận xÐt.


- GV cho HS tiến hành theo nhóm 2 thí
nghiệm, ghi kết quả vào vở bài tập.


- GV quan sát HS làm thí nghệm, nhận xét.


- GV hỏi : Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- GV cho HS nhắc lại nhiều lần.



<b>* Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa</b>
học và sự biến đổi lí học.


- GV cho HS quan sát các trường hợp từ
hình2 -> hình 7, cho biết trường hợp nào là
sự biến đổi hóa học.


- HS phát biểu ý kiến bằng thẻ màu.
- GV nhận xét. chốt ý.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Hs đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ĐỊA LÝ</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG</b> <b>CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của
thành phố Hải Phòng.


- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ và nối các vế câu ghép không
bàng từ nối (ND Ghi nhớ)



- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn
(BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu
cầu của BT2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN


- Bản đồ hành chính VN
- Tranh ảnh vùng Bắc Bộ


- Phiếu bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ
hành chính VN.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>H§1: Đặc điểm chủ yếu của TP Hải</b>


2/ Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phịng.</b>


<b>- Gv hd hs tìm hiểu nội dung sgk và vốn hiểu</b>
biết của mình để nêu ác đặc điểm của TP Hải
Phịng.



- HS trình bày.


- GV kết luận.


<b>H§2: Xác định vị trí của Hải Phịng.</b>


- Gv treo bản đồ, hs quan sát và lên chỉ vị trí,
giới hạn của HP và các khu du lịch, nghỉ mát.
- Hs thực hành.


- Gv kt lun.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- HS c ni dung ghi nhớ.</b>
- NhËn xÐt


- ChuÈn bÞ Thành phố Huế.


- GV nhận xét chốt ý:


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
Bài tập 1: GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc
yêu cầu BT1.- GV cho HS làm bài cá nhân
ở vở BT.- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài tập 2:- GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu
cầu đề bài ra.- GV lưu ý: Để làm được bài
tập này, cần chọn bạn sắp tả là ai? ( Chỉ tả
ngoại hình của bạn).



- Yêu cầu HS lần lượt đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét từng câu văn của HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Cho HS nêu lại cách nối các vế của câu
ghép.


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Công dân.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MB </b>
<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>HÌNH TRỊN . ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm vững 2 cách mở bài (trực tiếp, gián
tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được một đoạn mở bài cho bài văn
miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2).


- Nhận biết được hình trịn, đường trịn và


các yếu tố của hình trịn.


- Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Viết nd ghi nhớ.
- Phiếu bài tập.


- Com pa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và</b>
yêu cầu bài tập.- Yêu cầu trao đổi theo cặp và
làm bài.


- Gọi HS trình bày.- Kết luận câu trả lời đúng


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết</b>
đề bài lên bảng


- Lu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu viết đoạn tả bao


quát chiếc bút


- Gi HS trỡnh by- Sa li dựng t, din t
v ghi im


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét, tuyên dơng
- Chuẩn bị bài 38.


- GV chốt lại các yếu tố của hình trịn.
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bài tập1: - GV yêu cầu HS vẽ đường tròn
câu a.- GV theo dõi HS vẽ đường tròn vào
vở.


Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài.


- Tiến hành làm bài theo yêu cầu SGK.
- GV hướng dẫn HS yu.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cho HS nờu lại các yếu tố của hình
trịn, các bước vẽ một hình trịn.


- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Chu vi hình trịn.




<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KHOA HỌC</b> <b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH.</b>


<b> PHỊNG CHỐNG BÃO</b> <b>CHIẾC ĐỒNG HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại
về người và của.


- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.


+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.


- - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng
và đầy đủ nội dung câu chuyện.


- - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh sgk. <sub>- Chuẩn bị câu chuyên theo yêu cầu.</sub>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>2. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1: Tác hại của bão.</b>


<b>- Hs quan sát tranh sgk và miêu tả lại tác hại</b>


của bão, các mức gió, … <b>1. Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu 2 HS kể</b><sub>chuyện về một buổi sinh hoạt.</sub>
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.


<b>2. HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>


- GV kể chuyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hs trình bày.


- Gv kết luận các cấp gió, cho hs quan sát
tranh và phân tích nội dung tranh.


<b>*HĐ2: Cách phịng chống.</b>


- Hs dựa vào hiểu biết và sgk để nêu lên các
cách phịng chống bão.


- Hs trình bày.


- Gv kết luận: Cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.


+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.


+ Đến nơi trú ẩn an tồn.


3. Củng cố - dặn dị:
<b>- Hs đọc mục bạn cần biết.</b>
- Gv nhận xét tiết học.


- GV kể lần 2, chỉ vào tranh.


+ Kết hợp giải thích từ: tiếp quản( thu nhận
và quản lí những thứ người khác giao lại).
Đồng hồ quả qt(đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình
trịn, to hơn đơng hồ bình thường.


<b>* Hoạt động 2: HS kể chuyện:</b>


- GV theo dõi HS kể chuyện theo cặp.
- GV cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- 3. Củng cố - dặn dị:


- GV cho 1 HS kể tóm tắt câu chuyện, nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS kể
tốt.





<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010</i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>



<b>THỂ DỤC</b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 38: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI THỎ NHẢY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Tập hợp hàng ngang nhanh, gióng thẳng hàng ngang.
Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.


Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi Nhảy lướt sóng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Sân tập
- Cờ nhỏ

.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Ổn định, nhận lớp.</b>


- Gv phổ biến nội dung bài học
Cho HS làm động tác khởi động


- Hs tập hợp.


- Hs theo dõi – khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- GV tổ chức : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.


- Gv hướng dẫn cách thực hiện các động tác


cơ bản của bài thể dục phát triển chung


- Gv theo dõi, sửa sai cho hs.


- Tập chuyển đổi hình biết cách đi nhanh


- Hs điểu khiển lớp thực hiện nội dung ôn
tập.


- Hs chú ý và thực hiện theo yêu cầu.( Hs
luyện tập theo tổ, theo nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chuyển thành chạy.


- Trò chơi: Gv tổ chức cho hs tham gia chơi
trò chơi theo yêu cầu.


- Hs tham gia trò chơi theo nhóm.
3. Phần kết thúc:


- Gv tập hợp lớp, cho hs thư giãn.


- Nhận xét tiết học. <sub>hát.</sub>- Hs ổn định lớp, thư giãn, hát 1 bài





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b> <b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<b>(Dựng đoạn kết bài)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích và chu vi hình bình
hành.


- Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và
không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong
sgk (BT1).


- Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của
BT2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ. - Chấm, trả bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT


- Gọi 2 em trình bày.
- Kết luận, ghi diểm


Bài 2:- Gọi 1 em đọc đề


- Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai
<i>nhanh hơn</i>


- Kết luận, tuyên dơng
Bài 3a:- Gọi 1 em đọc đề


- Yêu cầu các nhóm đọc thầm và nờu cỏch
tớnh chu vi và diện tớch hnh bnh hnh.


- Yêu cầu tự làm vào VBT


- Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm
<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học
- CB : Bài Phõn s.


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
1.


Bài tập 1: - GV cho HS đọc to hai đoạn kết
bài, nêu nhận xét.


- GV theo dõi, nhận xét, kết luận: Kết bài có
thể chỉ có một câu, cũng có thể là một đoạn


văn. Phần kết bài mở rộng thường thể hiện
tình cảm của mình đối với vấn đề được nhắc
tới.( miêu tả trong bài).


<b>* Hoạt động 2: Hướng dần HS làm BT2.</b>
Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Đọc lại 4 đề ở BT2 tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS đọc đoạn kết bài của mình.


- GV nhận xét.- Tuyên dương những đoạn
kết bài hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV yêu cầu HS nêu lại các cách viết đoạn
kết bài.


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Tả người (Làm bài viết)



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> <b>TỐN</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ</b>


<b>TÀI NĂNG</b> <b>CHU VI HÌNH TRỊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ


Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết
sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo 2
nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp
(BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca
ngợi tài trí con người (BT3, BT4)


- Biết quy tắc tính chu vi hình trịn và vận
dụng để giải bài tốn có yếu tố thực tế về
chu vi hình trịn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Viết nội dung BT3. - Compa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:- - Gọi 3 em lên bảng đặt</b>
câu. Mỗi em đặt 2 câu kể theo kiểu Ai là
<b>gì?-2. Bài mới: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1- 2: Xếp cỏc tiếng tài thành từ cú nghĩa
và đặt cõu với một tỏng cỏc tiếng đú.- Gọi
HS đọc yêu cầu và nội dung.- Phát giấy và
bút dạ cho nhóm 2 em.



- Hs đọc câu của mình.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


Bài 3-4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi hs trình bày bài làm, GV gợi ý để hs
hiểu nghĩa cõu ca dao, tục ngữ ca ngợi tài trớ


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài.</b>


- GV kiểm tra hình tròn HS đã chuẩn bị.
- GV cho HS thực hiện theo các thao tác
SGK. HS lấy đường kính nhân với số 3,14
- HS so sánh kết quả của đo được và kết
quả tính phép nhân.


- GV giới thiệu cách tính chu vi hình trịn
theo qui tắc. GV gọi HS viết cơng thức tính
chu vi hình trịn.


- GV giới thiệu cách tính chu vi hình trịn
khi biết bán kính r.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
Bài 1a,b: - GV cho HS đọc bài, nêu cách
tính chu vi hình trịn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của con người.
- Hs trỡnh by.
- Gv kt lun.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- NhËn xÐt - GV theo dõi, nhận xét từng bài cụ thể.<sub>Bài 2c: GV cho HS nêu cơng thức tính chu</sub>
vi khi biết bán kính hình trịn.


- GV theo dõi HS làm bài vào bảng con.
Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách tính.
- GV theo dõi HS làm bài vào vở.


- GV chấm một số vở. Nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cho HS nêu lại qui tắc và cơng thức
tính chu vi hình trịn.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>ĐỊA LÝ</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI</b>


<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b> <b>CHÂU Á</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng, không
mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho 1 bài
văn miêu tả đồ vật (BT2).


- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế
giới.


- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí
hậu của châu Á.


- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao
nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên
bản đồ (lược đồ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bót dạ và phiếu khổ to viết nội dung BT1. <sub>- Bảng đồ địa lý tự nhiên, quả địa cầu.</sub>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu
cầu bài tập- Yêu cầu trao đổi theo cặp và xỏc
định kiểu kết bài.



- Hs trình bày. Gv kết luận.


Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi
ý- Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự
làm bài.


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn:</b></i>
- GV đưa quả địa cầu , Gọi HS mô tả châu
Á.- GV cho HS đọc thông tin SGK, nêu vị
trí, giới hạn của châu Á.


- GV theo dõi, nhận xét, chốt ý.


-Vị trí đã trải dài đã làm cho khí hậu châu Á
có đặc điểm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gọi HS trình bày- GV sửa lỗi, cho điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- GV cho HS đọc thầm bảng số liệu, nêu
nhận xét về diện tích châu Á.


<b>* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên:</b>



- GV cho HS quan sát lược đồ châu Á, quan
sát tranh SGK, ghép các tranh thiên nhiên
đó vào những khu vực cụ thể.


- GV cho vài HS mô tả cảnh thiên nhiên đó.
* Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.


- HS quan sát hình 3, kể tên các dãy núi, cao
nguyên và đồng bằng lớn của châu Á.


- GV theo dõi HS trình bày, nhận xét, chốt
ý.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Gv tóm lược lại nội dung bài ôn tập và
nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×