Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bình luận và so sánh vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.48 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VNU- s

Tiểu luận kết thúc học phần Lý thuyết chung về luật nghĩa vụ
Đề tài
“Bình

luận và so sánh vai trị của yếu tố lỗi trong trách nhiệm

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam„

Giảng viên:

Họ và tên:
Mã sinh viên:

2021



MỤC LỤC.........................................................................................................................
DANH MỤC CÁC KÝ Tự, KÝ HIỆU VIÉT TẮT........................................................


• 7

*


PHÀN 1. KHÁI QUÁT VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................................
I. Đặt vấn đề.................................................................................................................
II. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu.....................................................................
1. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................
2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................
3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................
PHÀN 2. NỘI DUNG ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU..............................................................
I. Khát quát về lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại.....................................
I. Khái niệm lỗi...........................................................................................................
II. Bình luận vai trị của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp
đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong họp đồng theo pháp luật Việt
Nam....................................................................................................................................
1. Vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng..........
2. Vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng..........
III.
So sánh vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
họp
đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong họp đồng theo pháp luật Việt
Nam....................................................................................................................................
1. Điểm giống nhau.....................................................................................................
2. Điểm khác nhau.......................................................................................................
KÉT LUẬN........................................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................


DANH MỰC CÁC KÝ Tự, KÝ HIỆU VIẾT TẤT
Ký hiệu, ký tự

Chữ viết đầy đủ


- BLDS
- BTTH

- Bộ luật Dân sự
- Bồi thưởng thiệt hại



• 7

*

PHÀN 1. KHÁI QUÁT VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
I. Đặt vấn đề
Trên thế giới, trước khi có Luật 12 Bảng, con ngưởi chỉ biết dùng hình phạt để
trừng trị ngưởi có hành vi gây thiệt hại theo ngun tắc “nợ gì, trả nấy”. Thậm chí trong
Luật 12 Bảng nguyên tắc này vẫn được ghi nhận, bên cạnh đó trách nhiệm bồi thưởng
thiệt hại cũng được đặt ra.
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại chỉ phát
sinh khi có đủ 4 yếu tố sau: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế xảy ra, bao
gồm cả thiệt hại vật chất và tồn thất về tinh thần, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế và có lỗi dẫn đến vi phạm hợp đồng. Trong đó, điều
kiện lỗi có ý nghĩa quan trọng trong việc chứng minh vấn đề trách nhiệm, xác định chủ
thể bồi thưởng và mức bồi thưởng. Tuy nhiên, việc nhận thức được yếu tố lỗi trong thực
tế khơng hề đơn giản.
Do đó, để nhận thức đúng đắn vai trò, tầm quan trọng của lỗi trong trách nhiệm
BTTH hợp đồng em xin lựa chọn đề tài “Bình luận và so sảnh vai trị của yếu tố lỗi trong
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trảch nhiệm bồi thường thiệt hại
trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam „ làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần.
II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu



của BLDS.
PHÀN 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu
I. Khái quát chung ve yếu tố lỗi trong trách nhiêm bồi thường thiệt hại
I. Khái niệm lỗi
Trong khoa học pháp lý, khái niệm “lỗi” đã được đặt ra từ rất lâu, nhưng cho đến
nay, để đưa ra được định nghĩa chính xác vẫn cịn là một điều khó khăn. Theo Luật La
Mã, lỗi (Culpa) là sự không tuân thủ hành vi mà pháp luật yêu cầu. “ Không cỏ lỗi nếu
như tuân thủ tất cả những gì được yêu cầu „1. Nếu Luật La Mã đề cập yếu tố lỗi như một
dạng hành vi tuân thủ hay không quy định của pháp luật thì hiện nay định nghĩa lỗi dựa
trên co sở thái độ tâm lý và nhận thức của chủ thể. Theo đó, “ lỗi là một yếu tố chủ quan
nỏi lên thải độ tâm lỷ của con người đối với hành vi của mình và hậu quả của hành vi
ấy”2.
Pháp luật Dân sự Việt Nam ghi nhận lỗi trong trách nhiệm dân sự tại điều 364 BLDS
2015 chứ không quy định về khái niệm “lỗi„. Qua tìm hiểu, ở Việt Nam khái niệm lỗi
được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Vì vậy, để hiểu một cách tồn diện về lỗi qua
kết hợp với các quan điểm khác nhau có thể khái quát “Lỗi là trạng thái tâm lý của con
người đối với hành vi của mình và hậu quả hành vi đó gây ra. Một người bị coi là có lỗi
khi thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho xã hội nếu đó là kết quả mà chủ thể
tự lựa chọn và tự quyết định thực hiện trong khi họ có đủ điều kiện khách quan và chủ
quan để lựa chọn quyết định xử sự phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực xã hội.
II. Bình luận vai trị của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt
Nam.
l.Vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng


- Pháp luật Dân sự Việt Nam qua các thời kỳ không quy định về khái niệm “lỗi„. Hiện
nay BLDS 2015 cũng không đưa ra khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự nói chung và

trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nói riêng mà chỉ ghi nhận lỗi trong loại trách nhiệm
này tại điều 364 BLDS 2015. Ở góc độ so sánh, pháp luật các nước Châu Âu lục địa coi
lỗi của người vi phạm là điều kiện co bản của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Theo
điều 1382 BLDS Pháp quy định: “Bất cứ ai làm việc gì gây thiệt hại cho người khác thì
người đó phải bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra„. Điều 1383 cũng quy định:
“Mỗi người chịu trách nhiệm thiệt hại do bản thân gây ra khơng những bởi việc làm mà
cịn bởi sự cẩu thả và thiếu cẩn trọng của mình. Như vậy, cho dù hành động hay khônghành
động, sự việc phát sinh thiệt hại phải mang đặc tính có lỗi. Đặc tính này tạo lỗi dân
sự và lỗi này có thể cố ý hoặc không cố ý.
Khoản 1 điều 584 BLDS 2015 đã tiếp cận căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH theo
hướng người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín,
tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường,
trừ trường hợp BLDS, luật khác có liên quan quy định khác. Như vậy, BLDS 2015 quy
định 3 yếu tố bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng là: có thiệt hại
xảy ra, có hành vi trái pháp luật và có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và
thiệt hại thực tế xảy ra. Đây là điểm mới trong quy định về BTTH ngoài hợp đồng của
BLDS 2015 so với BLDS 2005. Tuy BLDS 2015 loại bỏ yếu tố lỗi là căn cứ phát sinh
trong trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nhưng khơng có nghĩa là nó mất đi giá trị mà
vẫn có giá trị quan trọng trong việc xem xét mức độ thiệt hại được bồi thường, các trường
hợp miễn, giảm mức bồi thường, chủ thể chịu trách nhiệm BTTH đối với từng trường
hợp thiệt hại cụ thể xảy ra trong thực tế.
- Người thực hiện hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho người khác thì phải BTTH
cho
người bị hại, việc quy định trách nhiệm BTTH nhằm mục đích khắc phục những thiệt
hại
về mặt vật chất và tinh thần cho người bị hại. Các cơ quan tiến hành tố tụng phải căn
cứ
vào mức độ lỗi của người thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại để xác định
mức
độ bồi thường thiệt hại, mỗi một hành vi thực hiện ở một mức độ khác nhau sẽ phải

gánh
chịu trách nhiệm bồi thường khác nhau. Quy định này nhằm bảo đảm sự khách quan


trong quá trình giải quyết trách nhiệm BTTH. Việc xác định mức độ lỗi là lỗi vô ý hay
lỗi cố ý có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc xác định người thực hiện hành vi có
được miễn giảm mức BTTH hay khơng. Để từ đó làm căn cứ ấn định mức BTTH để
việc
bồi thường được nhanh chóng, kịp thời. Nếu trường hợp xác định không đúng mức độ
lỗi
cũng như loại lỗi mà người thiệt hại gây ra thì sẽ dẫn đến việc xác định không đúng
mức
BTTH, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người gây thiệt hại. Vì vậy, việc xác
định
lỗi địi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải hết sức cẩn thận, xem xét các tình tiết
chứng cứ liên quan, trách những nhận định thiếu khách quan.


- Lỗi đóng vai trị quan trọng trong việc xác định loại trách nhiệm dân sự BTTH ngoài
hợp đồng. Loại TNDS ở đây là trách nhiệm liên đới, riêng rẽ, hỗn hợp, một thiệt hại

thể do một hay nhiều nguyên nhân gây ra, một hay nhiều nguyên nhân đó có thể do
hànhvi của một hay nhiều ngưởi trực tiếp hay khơng trực tiếp gây ra. Việc xác định
đúng,
chính xác trách nhiệm của từng chủ thể có ý nghĩa hết sức quan trọng.



Lỗi trong trách nhiệm riêng rẽ


Điều 287 BLDS quy định; “Khi nhiều ngưởi cùng thực hiện một nghĩa vụ, nhưng mỗi
ngưởi có một phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ thì mỗi ngưởi chỉ phải thực hiện phần
1

nghĩa. vụcủa mình’’ . Sự ghi nhân này mang tính kế thừa toàn bộ quy định của điều 29.7
BLDS 2005, quy định này cho ta thấy, bản chất của loại nghĩa vụ này là khơng có sự liên
quan lẫn nhau giữa những ngưởi cùng thực hiện nghĩa vụ cũng như không có sự liên quan
trong việc thực hiện quyền yêu cầu của những ngưởi có quyền. Điều này khẳng định các
chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự luôn độc lập về tồ chức và tài sản, bình đẳng với
nhau về địa vị pháp lý.
Trách nhiệm BTTH được phân loại thành trách nhiệm riêng rẽ và trách nhiệm liên đới,
việc phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định cách thức thực hiện nghĩa vụ, căn cứ
phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên.



Lỗi trong trách nhiệm liên đới

- Điều 587 BLDS 2015 quy định “Trưởng hợp nhiều ngưởi cùng gây thiệt hại thì những
ngưởi đó phải liên đới bồi thưởng cho ngưởi bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thưởng của
từng ngưởi cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi ngưởi;
nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thưởng thiệt hại theo phần bằng
nhau’2. Điều 587 BLDS 2015 chỉ quy định chung là “cùng gây thiệt hại’ mà không nói rõ
thế nào là “cùng gây thiệt hại’. Điều đó dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau trong nhận
thức và thực tiễn áp dụng pháp luật.
Ví dụ: A điều khiển xe moto chở B đi trên đưởng quốc lộ 2B, dô chạy quá tốc độ, vượt
ẩu, A chạy xe ra gần giữa đưởng và không may đâm vào bánh xe bên trái xe oto mà c
điều khiển đang lưu thông ngược chiều, gây tai nạn làm B bị thương nặng. Qua kết quả
khám nghiện hiện trưởng và các chứng cứ khác cho thấy, c đã không giảm tốc độ khi



tránh xe ngược chiều, chạy lấn sang làn đưởng bên trái 15cm, Tòa Án kết luận cả A và c
đều có lỗi đối với thiệt hại sức khỏe của B, cả A và c đều phải chịu trách nhiệm BTTH
cho c. Tuy nhiên việc áp dụng điều luật của BLDS để giải quyết vụ việc này lại xảy ra
nhiều ý kiến.


+,Ý kiến thứ nhất, cần áp dụng điều 587 BLDS 2015 đọ buộc . A và c phải liên đới .BTTH
vì cho rằng trong trưởng hợp này cả A và c đều có lỗi đối với thiệt hại của B, mặt khácđiều
58? BLDS 2015 chỉ quy định chung là “cùng gây thiệt hại” chứ không trực tiếp chỉ
rõ là “cố ý” hay “vô ý” nên trách nhiệm liên đới BTTH vẫn đặt ra đối với truờng hợp
trên.
+, Ý kiến thứ hai cho rằng, trách nhiệm liên đới BTTH chỉ phát sinh trong truờng hợp
những nguời có hành vi trái pháp luật đều cùng “cố ý” gây ra thiệt haij hoặc những
truờng hợp khác do pháp luật quy định. Trong truờng hợp trên, xét về mặt khách quan thì
hành vi của A và c xảy ra đồng thời, đều đóng vai trò là nguyên nhân gây thiệt hại đối
với B, nhung A và c khơng có sự cùng “cố ý”, do vậy truờng hợp trên không thể áp dụng
điều 58? BLDS 2015 để buộc A và c phải liên đới BTTH đuợc.
Theo quan điểm của cá nhân, “cùng cố ý gây thiệt hại” hay “cùng vơ ý gây thiệt hại” thì
đều phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thuờng, bới xét về yếu tố lỗi của các chủ thể khi
thực hiện hành vi gây thiệt hại thì họ đã có sự thống nhất với nhau về việc lựa chọn hành
vi xử sự. Vì vậy, pháp luật buộc những nguời cùng có lỗi trong việc thực hiện hành vi
gây ra thiệt hại phải có trách nhiệm liên đới bồi thuờng là hợp lý.

• Lỗi trong trách nhiệm hỗn hợp
Trách nhiệm hỗn hợp có thể đuợc coi là một truờng hợp đặc biệt của trách nhiệm BTTH
do nhiều nguời gây ra. Loại trách nhiệm này mang tính đặc thù và đặc biệt bởi có sự
tham gia của nguời bị thiệt hại trong việc gây ra thiệt hại. Để đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của nguời gây thiệt hại và nguời bị thiệt hại vì vậy pháp luật đã dự liệu truờng
hợp BTTH này, để không buộc chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật bồi thuờng toàn

bộ thiệt hại bởi lẽ nguời bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại đó.
Ngồi ra, trong từng truờng hợp cụ thể lỗi đóng vai trị quan trọng trong việc xác định
chủ thể chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Nhu đã nói ở trên khơng phải bất kỳ chủ
thể nào thực hiện hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cũng là chủ thể chịu trách nhiệm
BTTH.
2.

Vai trò yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại trong hợp đồng

- Điều 360 BLDS 2015 quy định “ Trưởng hợp có thiệt hại do vỉ phạm nghĩa vụ gây
ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thưởng tồn bộ thiệt hại, trừ trưởng hợp có thỏa thuận
khảc hoặc luật có quy đỉnh khảc”\ Điều này đã ghi nhận khái quát trách nhiệm BTTH
do vi phạm nghĩa vụ bao gồm quát trách nhiệm BTTH trong hợp đồng và trách nhiệm


BTTH ngoài hợp đồng. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi hợp đồng là căn cứ chủ yếu làm
phát sinh nghĩa vụ.


- Đối với trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại trong hợp đồng, giữa BLDS 2005 và BLDS
2015 đã có sự quy định khác biệt. BLDS 2005 quy định nếu bên vi phạm nghĩa vụ có
lỗi
mới phải chịu trách nhiệm dân sự thì đến BLDS 2015, bên vi phạm nghĩa vụ có lỗi
hay
khơng có lỗi đều phải chịu trách nhiệm dân sự trừ trưởng hợp có quy định khác như
quy
định tại Điều 460 và Điều 461 BLDS 2015. Nói cách khác, về ngun tắc, lỗi khơng
cịn
là điều kiện bắt buộc để phát sinh trách nhiệm dân sự trong BLDS 2015.
“Có tảc giả đã cho rằng can cứ lỗi với tư cảch là một cơ sởphảt sinh trảch nhiệm bồi

thường là không thuyết phục khi đối chiếu với Luật Thương mại. Tương tự, trong Bộ
nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng chỉ yêu cầu: thiệt hại phảt sinh từ việc không thực hiện
đủng hợp đồng nếu người có nghĩa vụ khơng thuộc trường hợp được miễn trảch nhiệm
(Điều 9:501) mà không cần có lỗi. Trảch nhiệm bồi thườngphảt sinh khi hội đủ ba điều
kiện (nếu không thuộc trường hợp miễn trảch nhiệm): có việc khơng thực hiện đủng hợp
đồng, có thiệt hại và có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và việc khơng thực hiện
đủng hợp đồng„\
- Hình thức lỗi cần phải được xem xét khi áp dụng cho quy định pháp luật về thởi hạn
khiếu kiện và thởi hạn khiếu nại. Khi xác định thởi hạn khiếu nại khởi kiện theo điều
318
và điều 319 Luật thương mại 2005 không hề có sự khác nhau giữa vi phạm cố ý và vi
phạm vô ý. Bên vi phạm do lỗi vô ý nên mới gây ra thiệt hại thì có thể do lỗi bất cẩn,


ý

của họ, còn bên vi phạm cố ý thì chắc chắn là họ khơng trung thực, thiện chí khi thực
hiện hợp đồng. Như vậy pháp luật cần phải đưa ra hình thức xử lý đối với hai hình
thức
lỗi trên. Trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa đã phân biệt hai hình thức lỗi vơ ý

cố ý hồn tồn có chủ đích. Mục đích là để xác định còn hay mất quyền khởi kiện của
bên vi phạm hợp đồng.
3.

Điều 360 BLDS 2015

4.

Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 89-90.


- Nghĩa vụ chứng minh lỗi, đối với hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, bên có nghĩa vụ trong
quan hệ hợp đồng luôn phải chịu “trách nhiệm tuyệt đối„ mà không hề xét đến yếu tố
lỗi,
nên bên vi phạm muốn không phải chịu trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thì phải
chứng
minh mình có thuộc những trưởng hợp miễn trách nhiệm hay khơng chứ khơng chứng
minh mình có lỗi hay không. Pháp luật Việt Nam nếu muốn không phải chịu trách
nhiệm
do vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm phải chứng minh được rằng mình khơng có
lỗibằng cách chứng minh việc nghĩa vụ đã không thực hiện được thuộc những trưởng
hợp
được miễn trừ lỗi.
III.

So sánh vhi trò củh yếu tố lỗi trong trách nhiêm bồi thường thiệt hại nooàỉ

họp
đồno và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong họp đồng theo pháp luật Việt
Nam.
1. Điểm giống nhau
- Lỗi có vai trò xác định trách nhiệm của các bên trong quan hệ dân sự và yếu tố lỗi là
một trong những căn cứ xác định mức BTTH do hành vi vi phạm gây ra.
- Hình thức lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng và trách nhiệm BTTH trong
hợp
đồng đều là lỗi cố ý và lỗi vô ý.
2. Điểm khác nhau
Trách nhiệm BTTH theo hợp đồng bao giở cũng được phát sinh trên cơ sở một hợp

đồng có trước thì trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một laoij trách nhiệm pháp lý do
pháp luật quy định đối với ngưởi có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích
của ngưởi khác. So với trách nhiệm BTTH theo hợp đồng thì trách nhiệm BTTH ngồi
hợp đồng có một số khác biệt như sau:
Thứ nhất, đối với trách nhiệm BTTH do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng, về nguyên
tắc, ngưởi đã được xác dịnh là có nghĩa vụ mà khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng
đúng thì đương nhiên bị coi là có lỗi. Vì vậy ngưởi thực hiện nghĩa vụ chỉ không phải bồi
thưởng thiệt hại nếu họ chứng minh được thiệt hại là do bất khả kháng (hoặc trong trưởng
hợp các bên thỏa thuận) hoặc hoàn tồn do lỗi của bên có quyền. Trong khi đó, trách
nhiệm BTTH ngoài hợp đồng về nguyên tắc, thiệt hại phải được bồi thưởng toàn bộ. Tuy


nhiên, pháp luật lại có quy định: “ Người chịu trảch nhiệm bồi thường thiệt hại có thể
được giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ỷ và thiệt hại quả lớn so với
khả năng kinh tế của mình. ”5 (Khoản 2 điều 585 BLDS 2015).


Đây là nguyên tắc thể hiện tính nhân văn của pháp luật Việt Nam. Khi xét xử tại Tòa Án,
lỗi vô ý là điều kiện để làm căn cứ xét giảm mức bồi thưởng. Trong khi đó, đối với trách
nhiệm BTTH trong hợp đồng, ngưởi gây thiệt hại do không thực hiện hoặc không thực
hiện đúng nghĩa vụ dù với lỗi cố ý hay vơ ý thì trách nhiệm dân sự đối với ngưởi đó
khơng hề thay đồi. Quy định này nhằm bảo vệ chủ thể có nghĩa vụ bị vi phạm, bởi trong
quan hệ hợp đồng các bên chủ thể luôn hướng tới một vật chất nhất định, các quyền và
nghĩa vụ của -các bên được thể hiện ró trong hợp .đồng và các bên phải tôn trọng .thỏa, •
thuận đó. Khi có sự vi phạm, pháp luật bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ thể bị thiệt
hạitrước sự vi phạm của chủ thể cịn lại dù đó là lỗi cố ý hay vơ ý. Đó chính là điểm khác
biệt ve yếu tố lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hửp đồng so với trách nhiệm BTTH do
vi phạm nghĩa vụ trong hửp đồng.
Thứ hai, đối với trách nhiệm BTTH ngồi hửp đồng, người có hành vi vi phạm gây thiệt
hại có thể phải chịu trách nhiệm BTTH ngay cả khi khơng có lỗi. Khoản 3 điều 584

BLDS 2015 quy định “ Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu
tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh
theo quy định tại khoản 9 Điều này'„'. Hiện nay, pháp luật Dân sự Việt Nam quy định
những trường hửp khơng có lỗi vẫn phải BTTH cụ thể tại điều 601 BLDS 2015 Bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và BTTH do làm ô nhiễm mỗi trường
(điều 602 BLDS 2015). Còn đối với BTTH do vi phạm nghĩa vụ trong hửp đồng, không
phát sinh BTTH nếu chủ thể gây thiệt hại khơng có lỗi. Bên gây thiệt hại khơng có lỗi khi
đã thực hiện những biện pháp phù hửp và cần thiết để thực hiện nghĩa vụ nhưng thiệt hại
xảy ra do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại. Trong những
trường hửp như vậy, người có nghĩa vụ khơng có lỗi trong việc thực hiện nghĩa vụ nên
không phải BTTH đối với những thiệt hại xảy ra.
1. Mục 4ích nghiên .cứu
Đe tài nghiên cứu về vai trò yếu tố lỗi trong trách nhiệm BTTH trong hợp đồng và
trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng qua đó bình luận và so sánh về vai trị yếu tố lỗi.
2. Đối tượng nghiên cứu
Như đã thấy ở trên đề tài là 1 2 3 4 ‘Bình luận và so sảnh vai trò của yếu tố lỗi trong
trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trảch nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp
đồng theo pháp luật Việt Nam „ vì vậy tên đề tài cũng chính là đối tượng mà đề tài cần
nghiên cứu.
3. Phạm vi nghiên cứu


Với thởi lượng có hạn nên phạm vi đề tài chủ yếu nghiên cứu về yếu tố lỗi trong
trách nhiệm BTTH trong hợp đồng và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng theo quy định



×