Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 SOAN 5 BUOC TICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.88 KB, 10 trang )

PHÒNG GD – ĐT NAM ĐÀN

TRƯỜNG THCS ………………..

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TiÕt 50: TỔNG KẾT TỪ VỰNG

Giáo viên………………………..
Tổ chuyên môn Xã hội

Năm học 2018-2019
GIÁO ÁN NGỮ VĂN TRỌN BỘ CHUẨN 5 BC GI: 0853351198
Ngày soạn 30 tháng 10 năm 2018


Tiết 50 :
Tổng kết từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt :
Học xong bài này, HS có đợc:
1.Kiến thức: - Củng cè kiÕn thøc vỊ tõ vùng ®· häc tõ líp 6 đến lớp 9 ( từ đơn, từ
phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ ).
-Một số khái niệm liên quan từ vựng
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
-Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc-hiểu văn bản và tạo lập vb.
3. Thái độ:- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Nng lc hc sinh cần đạt
- Học sinh biết được những lỗi lâu nay và dùng từ ngữ cho phù hợp
B. ChuÈn bÞ
1. Thầy: Bảng phụ.Chuẩn bị ngữ liệu bổ sung
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C Tiến trình tổ chức các hoạt động


Hoạt động 1, Khởi động :
- Mc tiờu: Tạo hứng khởi cho giờ học, gợi niềm yêu thích của bài học.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Tham gia vào bài hát và củng cố nội dung bài cũ.
- Cách thức tiến hành hoạt động: Cho học sinh xem và nghe bài hát “Trái đất này là
của chúng mình” hỏi cấu tạo của từ bất kì mà Gv cho dừng lại, nghĩa của từ ngữ
đó là gì ?
- Sơ kết hoạt động: Vui tươi phấn khởi và ụn c bi c
Hoạt động 2, Hỡnh thnh kin thc
- Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức lí thyết
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: thảo luận và trình bày nội dung, nhận xét
- Cách thức tiến hành hoạt động : Hoạt động nhóm thảo luận và trình bày nội dung,
nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhúm khỏc khi GV a ra yờu cu
Hoạt động của giáo viên - h.S Nội dung cần đạt
Gv nêu câu hỏi 1
I. Từ đơn và từ phức
Hs thảo luận và trả lời.
1.- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng
- Từ phøc : gåm hai tiÕng trë lªn
- Tõ ghÐp : các tiếng có quan hệ về nghĩa
Hs thảo luận nhóm đôi làm
- Từ láy : các tiếng láy lại âm nhau.
II. Thành ngữ
1. Khỏi niệm : là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị
Hs ôn lại khỏi nim thành ngữ một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ: có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các từ tạo nên nó nhng thờng thông qua mét sè
phÐp chun nghÜa nh Èn dơ, so s¸nh...
VD : mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng, chuột sa
chĩnh gạo.
2.Tục ngữ

a. Tục ngữ : h/cảnh môi trờng xh có ảnh hởng quan trọng
Đại diện nhóm trình bày.
đến tính cách đạo đức con ngời
c. Tục ngữ : muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên,
Gv hỏi thêm :
với mèo thì phải đậy lại.
? Căn cứ vào đâu để phân biệt
* Thành ngữ.
thành ngữ, tục ngữ?
b. Làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở thiếu trách
nhiệm
d. tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác hơn.
e. Sự thông cảm thơng xót giả dối nhằm đánh lừa ngời kh¸c


* Phân biệt- Thành ngữ
ngữ biểu thị khái niệm
- Tục ngữ câu biểu thị phán đoán nhận định

Hs ôn lại k/niệm

III. Nghĩa của từ
1. Khỏi nim : là nội dung (sự vật, tính chất, hđộng, quan
hệ...) mà từ biểu thị.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa cđa tõ
1. Tõ nhiỊu nghÜa
+ Ng gèc : lµ nghÜa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình
thành các nghĩa .
+ Ng chuyển :là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
.2. Hiện tợng chuyển nghĩa


Hs ôn lại tõ nhiỊu nghÜa, hiƯn tỵng chun nghÜa.
- Sơ kết: HS nắm được
phần lí thuyết
Hoạt động 3, Luyện tập

Gv chia líp thành 2 nhóm lớn
thi tìm ra những thành ngữ có
đặc điểm nh bt yêu cầu.

Hs trao đổi thảo luận về bµi 2.

III, Luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh thực hành hoàn thành các bài tập
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: thảo luận và trình
bày nội dung bài tập, nhận xét
- Cách thức tiến hành hoạt động : Hoạt động nhóm
thảo luận và trình bày nội dung bài tập, nhn xột,
ỏnh giỏ phn bi tp ca nhúm
I.2. Xác định
- Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo,
cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn
- Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
I.3. Phân biệt
- Giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh,
xôm xốp
- Tăng nghĩa : sát sàn sạt, sạch sành sanh, nhấp nhô
II,3. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : nh : chó với mèo,
đầu voi đuôi chuột, nh hổ về rừng...
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật : cây cao bóng cả, cây nhà

lá vờn, bÃi bể nơng dâu, dây cà ra dây muống...
II.4. Sử dụng thành ngữ trong văn chơng
- Hoạn Th hồn lạc phách xiêu khấu đầu dới trớng liệu điều
kêu ca.
- Thân em
Bảy nổi ba chìm với nớc non
III.2. Chọn cách hiểu đúng
- Chọn a.
- Không chọn b. vì nghĩa của từ mẹ chỉ
- Không chọn c. vì trong 2 câu này nghĩa của từ mẹ có
thay đổi.
- Khụng chọn d. vì nghĩa của từ mẹ và bà có phần nghĩa
chung là ngời phụ nữ
III.3. Chọn b
Cách giải thích a vi phạm 1 nguyên tắc quan träng : dïng
mét cơm tõ cã nghÜa thùc thĨ (cơm danh từ) để giải thích
cho một từ chỉ đặc điểm tÝnh chÊt. (tÝnh tõ)


IV.3. Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghÜa
chun hoa → ®Đp, sang träng, tinh khiÕt.
- Khơng thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất
hiện từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có
nghĩa lâm thời cha thể đa vào từ điển.
- Sơ kết: Học sinh hồn thành bài tập tích cực nhanh
Hoạt động 4, Vận dụng
- Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết để làm bài tập vận dụng
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Tự các em viết bài
- Cách thức tiến hành hoạt động : Trình bày đoạn văn theo u cầu có sử dụng nội
dung đã học trên.

- Yêu cầu : Viết đoạn văn 6-9 câu, chủ đề về ngày phụ nữ trong đó có sử dụng một
thành ngữ, một câu tục ngữ thời gian 5 – 7 phút.
- Sơ kết: Cơ bản các em có viết được đoạn văn đúng chính tả, đủ số câu. Một số em
vận dụng khá phù hợp, 2/3 HS chưa vận dụng đúng thành ngữ.
Hoạt động 5, Gỵi mở - tìm tòi :
- Mc tiờu: í ngha ca thành ngữ, tục ngữ trong đời sống tâm hồn.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Học sinh tìm thành ngữ, tục ngữ sử dụng hay cười
trong truyện, phim
- Cách thức tiến hành hoạt động : Trích các câu, cả tình huống phim
- Chuẩn bị cho tiết sau
Ngày soạn: 06/ 11/ 2018
TIẾT 57, VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

Phạm Tiến Duật
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể : giàu chất hiện thực và
tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm ; ve
đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người
đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ .
2. Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
-Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của
chúng trong bài thơ.
- Phân tích được ve đẹp hình tượng người lính trong thơ hiện đại.



- Cảm nhận được giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác
phẩm để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.
3. Thái độ:
- Biết yêu mên những người lính cách mạng.
- Thái độ sống Uống nước nhớ nguồn
- Tích hợp An ninh – Quốc phịng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

1. Tự nhận thức: tự nhận thức được ý nghĩa của tình đồng chí, đồng đội.
2. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày về tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ.
3. Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về ve đẹp
của các hình ảnh thơ.
4. Trình bày cảm nhận về ve đẹp của hình tượng người lính trong thơ hiện đại
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG BÀI:

1. Động não: suy nghĩ về ve đẹp của người lính trong hai thời kì kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ.
2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ, về ve đẹp của hình tượng người lính trong thơ.
3. Cặp đơi chia se về những chi tiết, hình ảnh trong bài thơ.
IV. TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN:
1. Mơn Lịch sử: hiểu biết về hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
2. Môn Âm nhạc:
-HS nghe bài hát được phổ nhạc từ bài thơ Đồng chí
-HS nghe bài hát về người lính lái xe
V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;
1. Giáo viên: chuẩn kiến thức, soạn bài, bảng phụ, Tranh ảnh, tư liệu về hai cuộc kháng


chiến chống Pháp và chống Mĩ., phiếu học tập
2.

Học sinh: Soạn bài.

VI. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho giờ học, gợi niềm yêu thích của bài học.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Tham gia vào bài hát và củng cố nội dung bài cũ.


- Cách thức tiến hành hoạt động: Cho học sinh xem và nghe bài hát “Cô gái mở
đường” xem tư liệu về Trường Sơn.
- Sơ kết hoạt động: Vui tươi phấn khởi và ôn được bài cũ
- GV cho HS xem một đoạn phim tư liệu về tuyến đường Trường Sơn trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ.
-GV: Em có hiểu biết gì về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường
Sơn?
*Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử: HS nêu một số hiểu biết chung về cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mĩ và những người lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn và một số tác phẩm văn học mà em biết.
- GV chốt lại một số ý cơ bản.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy

Hoạt động

Nội dung cần đạt


của trị

Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ,
Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực.
Thời gian: 7 phút.
I. Tìm hiểu chung

Hỏi: ? Nêu vài nét cơ bản về tác giả?
GV: Thơ ơng rất tinh nghịch, dí dỏm,
hồn nhiên tươi tre nhưng rất sâu sắc
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian
nào, trích trong tác phẩm nào ?
-GV: Trong thời kì chống Mĩ trong
thơ Phạm Tiến Duật. Cùng với các
nhà thơ tre như Lưu Quang Vũ, Bằng
Việt, Vũ Quần Phương...Phạm Tiến
Duật nổi lên như một nhà thơ chiến
sĩ của những chàng lái xe dũng cảm
& vui tính.
-GV hướng dẫn cách đọc
? Theo em bài thơ được chia làm mấy
đoạn và nêu nội dung của từng đoạn ?
- Sơ kết: HS nắm được kiến thức
về tác giả - tác phẩm...
Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản

Trả lời câu

hỏi
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe

Đọc
Trả lời câu
hỏi

1. Tác giả
Phạm Tiến Duật (1941- 2007)là nhà
thơ trưởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. Sáng tác
thơ của Phạm Tiến Duật thời kì này
tập trung viết về thế hệ tre trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ.
2. Tác phẩm
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
được sáng tác năm 1969 và in trong
tập thơ Vầng trăng quầng lửa.
3.Đọc
3. Bố cục


Hoạt động của thầy

Hoạt động

của trò
Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản


Nội dung cần đạt

Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, cặp đơi chí sẻ.
Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực.
Thời gian: 25 phút.

Hỏi: Em có nhận xét gì về thể thơ và
về nhan đề bài thơ ?
Trả lời câu
hỏi cá nhân

Câu hỏi thảo luận:
Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
được miêu tả như thế nào? Ngun
nhân vì sao? Qua đó phản ánh điều gì
về cuộc chiến tranh?
Thảo luận
*câu hỏi gợi ý:
nhóm .HS đại
1.Vì sao những chiếc xe lại khơng có diện trình bày
kính ?
Lắng nghe
2.Hình ảnh bom giật, bom rung cho
ta hiểu điều gì ?

tích cự

- GV: Đó là Sự ác liệt của chiến
tranh, là hiện thực của cuộc chiến

-GV: Liên hệ thêm về con đường
lịch sử HCM và cuộc chiến khốc
liệt
- Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật
gì khi tả những chiếc xe khơng
kính ?
-GV: Khơng có kính, khơng có đèn,
khơng có mui, thùng xe xước, xe vẫn
chạy -> hình ảnh trần trụi

Trả lời câu
hỏi ca nhân

II. Đọc-hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Nhan đề bài thơ.
- Dài, dễ hiểu, tạo sự mềm mại cho
bài thơ
- Hiện thực chiến tranh
-> Là một phát hiện thú vị của tác
giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu
hiện thực đời sống chiến tranh trên
tuyến đường Trường Sơn.
2. Hình ảnh những chiếc xe khơng
kính
-nghệ thuật liệt kê
- Xe :khơng kính, khơng đèn, khơng
mui, thùng xước
- xe vẫn chạy
-nghệ thuật đối lập

=> Hiện thực khốc liệt của cuộc
chiến tranh chống Mĩ


Hoạt động của thầy

-Hỏi: Đối lập với hình ảnh thơ “xe
khơng kính” là một hình ảnh rất đẹp,
rất ngang tàng nào?
-GV: Những chiếc xe khơng kính
vẫn cứ băng băng trong bom rơi lữa
đạn để hoàn thành sứ mệnh dân tộc
trao cho. Đó chính là ý thơ ngang
táng, hồn nhiên mà sâu sắc của PTD
? Qua hình ảnh của những chiếc xe
khơng kính em có suy nghĩ gì về sự
tàn phá của chiến tranh đối với môi
trường?
-GV giáo dục HS bảo vệ mơi
trường. (chất độc da cam)

Hoạt động
của trị

Nội dung cần đạt

Trả lời câu
hỏi ca nhân

3. Hình ảnh người lính lái xe

- Khó khăn liên tiếp chồng chất.

Thảo luận nhóm:
Hình ảnh người lính lái xe được miêu
tả như thế nào trong bài thơ?
*Câu hỏi gợi ý:
Thảo luận
Giọng điệu, tư thế, ….
nhóm lớn
-Hỏi: Hình ảnh bắt tay qua cửa kính
thể hiện điều gì ?
-GV: Tình đồn kết u thương, chia Trình bày một
sẽ là sức mạnh tổng hợp cho cuộc
phút
chiến. Hình ảnh đó cịn hiện diện
ngay trong từng bữa ăn giấc ngủ…
“chung bát đũa..”. Tình đồn kết u
thương đã xây dựng thành một “gia
đình” cách mạng.
-Hỏi: Qua đó em có cảm nhận gì về
người chiến sĩ lái xe Trường Sơn
Hỏi: Phân tích những giá trị nghệ
thuật được sử dụng ở bài thơ?
Hỏi: bài thơ đã thể hiện được nội
dung ý nghĩa gì?
Quan sát trục

- Tư thế ung dung, hiên ngang.
-Lạc quan, yêu đời.


-> Sức mạnh tinh thần của những
người chiến sĩ – của một dân tộc kiên
cường, bất khuất.

III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật
- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm
đượm chất dân gian, thể hiện tình
cảm chân thành.
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp
với lãng mạn một cách hài hòa, tạo
nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa
biểu tượng.
2.Nội dung:
Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí
cao đẹp giữa những người chiến sĩ


Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trị
quan
Cặp đơi chia
se

Nội dung cần đạt

trong thời kì đầu chiến đấu chống
thực dân Pháp gian khổ.


- Sơ kết: HS nắm được nội dung,
nghệ thuật bài thơ .
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
-Phương pháp:Thuyết trình.
-Kĩ năng: Láng nghe và trả lời tích cực
-Thời gian: 4 phút

? Nêu hình ảnh những chiếc xe Trả lời câu hỏ * Ghi nhớ SGK
khơng kính?
? Nêu hình ảnh người lính lái xe?
 Tích hợp Âm nhạc
GV cho HS nghe bài hát về người lính
lái xe.

Hoạt động 4: Vận dụng
-Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức bài thơ
-Nhiệm vụ học tập của học sinh: Tự các em viết bài
-Cách thức tiến hành hoạt động : Trình bày đoạn văn theo yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu : Viết đoạn văn 7-9 câu, cảm nhận về những thiếu thốn, gian khó và tinh thần
chiến đấu của những người lính lái xe trên đường Trường Sơn.
-Sơ kết: Cơ bản các em có viết được đoạn văn đúng chính tả, đủ số câu. Một số em viết
đoạn văn hay diễn cảm.
-Thời gian: 9 phút.

Hoạt động 5: Gợi mở - tìm tịi :
- Mục tiêu: Hiểu được cuộc sống của tuổi trẻ thời chống Mỹ cứu nước .
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Học sinh tìm bài thơ, tác phẩm nghệ thuật, phim
hay đã tham quan các địa danh lịch sử địa phương.

- Cách thức tiến hành hoạt động: Các phim “ Ngã Ba Đồng Lộc”, “ Những ngôi
sao xa xôi” địa danh Truông Bồn – Đồng Lộc…
- Chuẩn bị cho tiết sau

- GIÁO ÁN NGỮ VĂN TRỌN BỘ CHUẨN 5 BƯỚC GỌI:
0853351198




×