Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

TIỂU LUẬN LỊCH sử báo CHÍ báo CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM THỜI kỳ TIẾP tục đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.96 KB, 39 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
Hơn chục năm đầu của thiên niên kỷ mới, báo chí Việt Nam dường như
mang một diện mạo hồn tồn khác. Khơng cịn dáng vẻ đơn chiều, kém sắc như
nó đã tồn tại mấy chục năm trời, báo chí hơm nay đang thay đổi từng ngày, từng
giờ để bắt kịp hơi thở của thời đại, hội nhập cùng thế giới. Có thể nói, báo chí
Việt Nam đang trên đà của một nền báo chí hiện đại và chuyên nghiệp.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí Việt Nam tiếp tục là một vũ khí tư
tưởng quan trọng, là diễn đàn sôi nổi của nhân dân, nơi phản ánh tâm tư, nguyện
vọng của các giai tầng xã hội, nơi phản biện của trí thức trước các vấn đề của
thời cuộc
Trên chặng đường ấy, báo chí đã gặt hái được những thành tựu đáng ghi
nhận. Đó là sự cố gắng nỗ lực của hàng chục ngàn người làm báo cả nước, là sự
ủng hộ tin yêu của hàng triệu độc giả trung thành. Nhưng cũng trên chặng đường
ấy, báo chí Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn, vất vả, những khuyết điểm
và hạn chế mang tính cố hữu. Chính những hạn chế ấy đặt ra nhiều vấn đề cần
phải suy ngẫm về tương lai của nền báo chí Việt Nam.
Tiểu luận này khơng dám là một bức tranh tồn diện nhất, mà chỉ xin cố
gắng vẽ lại những nét sơ lược nhất về báo chí Việt Nam trong thời kỳ tiếp tục đổi
mới, đất nước tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa. Cũng là được viết bởi một
sinh viên, nên nếu có đơi ba điều lạm bàn cũng xin những người đã và đang làm
nên cơng trình báo chí ấy rộng lượng mà thứ lỗi.

2


I – BỐI CẢNH THỜI ĐẠI


1. Bối cảnh quốc tế
Thế giới chuyển mình sang một thiên niên kỷ mới với những biến động
phức tạp và khó lường. Sự vươn lên mạnh mẽ của các quốc gia đưa đến một trật
tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp
tục thu lượm những thành quả kỳ diệu từ trí tuệ lồi người. Đồng thời với nó là
sự ra đời của các cơng ti đa quốc gia, hình thành một thị trường thế giới sơi động
đã đem đến diện mạo mới cho nền kinh tế các nước. Xu thế chủ đạo của quan hệ
quốc tế là hịa bình , ổn định, hợp tác cùng phát triển.
Mặc dù vậy, các cuộc xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, khủng bố
quốc tế vẫn là một điểm đen chưa kết thúc. Sự kiện ngày 11/9/2001 vẫn nhắc
nhở chúng ta về một thế giới chưa bao giờ bình n. Lồi người vẫn phải đối mặt
với vơ vàn khó khăn: từ chủ nghĩa cực đoan, thiên tai, hiểm họa, đến dịch bệnh,
ơ nhiễm mơi trường hay biến đổi khí hậu. Hàng loạt các thách thức tồn cầu đó
đặt các quốc gia trên cùng một chiến hào, cần phải đoàn kết cùng nhau và hành
động có trách nhiệm hơn nữa.
2. Bối cảnh trong nước
Giai đoạn này, tình hình trong nước chứng kiến cả những thuận lợi cơ bản
và khó khăn tồn tại. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, tinh thần đoàn kết của nhân
dân đã đưa đất nước gặt hái được nhiều thành tựu to lớn
Về kinh tế , tiềm lực được nâng cao, đất nước đã ra khỏi tình trạng nước
nghèo, kém phát triển. Thời kỳ 2001 – 2005, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân năm là 7,5% và hai năm 2006 - 2007 đạt tốc độ tăng trưởng GDP
trên 8%., bình quân 5 năm 2006 - 2010 đạt 7%/năm và 10 năm 2001 - 2010 tăng
trưởng 7,26%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra. Việt Nam là một trong
những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với các nước trong khu vực
và trên thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt
trên 101,6 tỉ USD, GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD. Việt Nam đã ra
3



khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển; bước vào nhóm nước đang phát triển
có thu nhập trung bình
Về văn hóa – xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Văn hóa phát triển đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc, từng bước hình thành
những giá trị mới tốt đẹp trong lối sống và nhân cách con người Việt
Nam. Nhiều sản phẩm văn hóa, di sản văn hóa của Việt Nam được bạn bè quốc
tế biết đến và cơng nhận.
Đã hồn thành phần lớn mục tiêu Thiên niên kỷ do Liên Hợp quốc đề ra
cho năm 2015. Thu nhập thực tế của người dân năm 2008 so với năm 2000 tăng
2,3 lần; chỉ số phát triển con người (HDI) thuộc nhóm trung bình cao của thế
giới; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 26% năm 2000 còn khoảng 10% năm 2010.
Đại đoàn kết các dân tộc được tăng cường, tự do tín ngưỡng được tơn
trọng. Bình đẳng giới có nhiều tiến bộ. Tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
người dân được phát huy; chính trị-xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được giữ
vững.
Tiềm lực và thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân được tăng
cường; Quân đội nhân dân và Công an nhân dân được xây dựng theo hướng
chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại. Kết hợp tốt hơn quốc phòng với an
ninh.
Các vấn đề biên giới và lãnh thổ trên đất liền, trên biển và hải đảo được
giải quyết phù hợp, giữ vững được chủ quyền quốc gia, thống nhất và tồn vẹn
lãnh thổ. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.
Hội nhập sâu rộng, ngoại giao phát triển. Việt Nam hiện thiết lập quan hệ
ngoại giao với 185 nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224
thị trường tại tất cả châu lục; đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và toàn diện
với nhiều quốc gia chủ chốt trên thế giới.
Tuy nhiên, tình hình đất nước giai đoạn này vẫn tồn tại những hạn chế,
khó khăn và thách thức lớn:
4



- Năng suất và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế chưa
hợp lý
- Kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, chất lượng thấp, cản trở cho sự phát triển.
- Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, cơ cấu lao động theo ngành nghề,
trình độ chưa hợp lý, thiếu nhiều chuyên gia trình độ cao, đội ngũ quản lý
giỏi và công nhân lành nghề, ý thức kỷ luật lao động chưa cao. Cơ cấu
ngành nghề chưa hợp lý. Chuyển dịch cơ cấu lao động chậm. Tỷ trọng lao
động nơng nghiệp vẫn cịn cao, chất lượng lao động xuất khẩu ra nước
ngồi cịn thấp, khả năng hịa nhập, cạnh tranh (trình độ thể lực, ngoại
ngữ, kỷ luật lao động) thua kém nhiều so với các nước trong khu vực
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường; tài nguyên, đất đai chưa được quản lý tốt,
khai thác và sử dụng kém hiệu quả. Ơ nhiễm nước, khơng khí, một số
dịng sơng ở một số nơi đã đến mức báo động; chưa kiên quyết xử lý, khắc
phục các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng phá rừng, cháy rừng
ở một số địa phương chưa được ngăn chặn có hiệu quả.
- Vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất ổn định chính trị, đe dọa chủ quyền
quốc gia. Các thế lực phản động trong và ngoài nước liên tục chống phá.
Những tranh chấp trong khu vực về chủ quyền biên giới trên biển, hải đảo
và đất liền đòi hỏi xử lý kiên quyết và khôn khéo.
Những thành tựu và hạn chế trên đây được Đảng và Nhà nước, cùng toàn
dân ghi nhân, rút ra các bài học kinh nghiệm sâu sắc để tăng cường hơn nữa tinh
thần đoàn kết, tiếp tục thực hiện đổi mới toàn diện đồng bộ đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3. Bối cảnh nền báo chí
Có thể nói, đây là thời kỳ chứng kiến những thay đổi lớn lao chưa từng có
trong lịch sử báo chí truyền thơng. Thậm chí, có những biến chuyển cịn đe dọa
đến sự tồn vong của chính nền báo chí .
5



Tồn cầu hóa thơng tin và quốc tế hóa báo chí. Tồn cầu hóa thơng tin
đó là q trình thơng tin ở khắp mọi nơi trên thế giới được truyền tải liên tục,
nhiều chiều và dễ dàng tới cho công chúng. Quốc tế hóa báo chí là hình thức mà
một tờ báo, ấn phẩm báo chí được phát hành ở nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở
quốc gia này nhưng được bán ở quốc gia khác.
Biểu hiện rõ nhất là việc hình thành rất nhiều hãng thơng tấn, hãng tin
chun khai thác tin tức trên khắp thế giới rồi bán lại cho các cơ quan thông tấn
trên thế giới. Với sự chuyên biệt này, các cơ quan báo chí chỉ cần mua lại tin từ
các hãng thơng tấn đó là có thể có đủ tin tức trên thế giới cung cấp cho cơng
chúng của mình. Biểu hiện thứ hai đó là thông tin ở mọi nơi được cập nhật liên
tục và nhiều chiều. Nếu như trước kia, chỉ những thông tin quan trọng và có ảnh
hưởng lớn mới được đề cập, thì ngày nay những thơng tin về những con người
bình thường ở mọi nơi đều có thể được nhắc tới. Thơng tin về những nhân vật
nổi tiếng khơng cịn chỉ là thông tin riêng của một quốc gia mà đã trở nên nguồn
tin nóng cho những người quan tâm trên thế giới.
Q trình thương mại hóa báo chí diễn ra ồ ạt, sự ra đời của các tập đoàn
báo chí khổng lồ. Hiện nay, ngồi một số quốc gia mà đảng phái chính trị hay
nhà nước vẫn cịn bao cấp báo chí, thì ở đa số các quốc gia khác, tư nhân hóa báo
chí phát triển ở một mức độ cao, hình thành các tập đồn truyền thơng sừng sỏ.
Điều này làm dấy lên những lo ngại về sự lũng đoạn thông tin, cũng như sự can
thiệp của đồng tiền vào tính trung thực của tin tức.
Sự phát triển đa dạng các loại hình truyền thơng báo chí. Từ báo in, báo
phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử. Điều này tạo nên sự phong phú
trong cách tiếp cận thông tin của độc giả. Ngày nay một cơ quan báo chí có thể
cùng lúc sản xuất nhiều loại hình khác nhau, chứ khơng chỉ bó buộc trong một
khn khổ chật hẹp của một loại hình truyền thống. Từ đây, đưa đến sự ra đời
6



của hàng loạt các khái niệm mới: như “báo chí đa phương tiện”; “báo chí đa nền
tảng”, “tịa soạn hội tụ”,…chỉ dấu về một nền báo chí đa kỹ năng, đa hình thức,
đa nội dung.
Đặc biệt, sự ra đời của các mạng xã hội của Facebook, Twitter,…ảnh
hưởng mạnh mẽ đến nền báo chí. Có rất nhiều luồng quan điểm về tính tương
quan giữa truyền thơng xã hội và báo chí. Nó vừa tạo điều kiện để sản phẩm báo
chí đến gần hơn với độc giả, nhưng nó cũng là nơi phát đi những thơng tin sớm
nhất, khiến cho vai trị đưa tin của báo chí gần như có phần bị lu mờ đi. Thậm
chí những ứng dụng như kiểu Facebook Live còn mang đến những sự kiện mà
chưa từng một đài truyền hình nào truyền tải. Chính điều này đang đe dọa sự tồn
vong của nghề báo. Đòi hỏi những hướng đi phù hợp trong thời đại mà tính cạnh
tranh cao độ của báo chí với mạng xã hội lên cao.
Xuất hiện một xu hướng mới, đó là sự ra đời của “nhà báo công dân”.
Với công cụ hỗ trợ là Internet và các nền tảng mở, giờ đây ai cũng có khả năng
phát đi tin tức, ai cũng có thể trở thành người nắm thông tin sớm nhất, sốt dẻo
nhất. Tuy nhiên, xu hướng này cũng đặt ra nhiều vấn đề, đặc biệt về tính xác
thực của thơng tin, và cách thức tiếp nhận thông thái của người đọc.

7


II- SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ
Bước sang giai đoạn mới, Đảng xác định báo chí là vũ khí tư tưởng quan
trọng nên hết sức coi trọng việc lãnh đạo có hiệu quả đối với báo chí. Đặc biệt
gần đây với sự ra đời của đề án quy hoạch báo chí đến 2025 đã thể hiện rất rõ tư
tưởng này. Sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện trên cũng lúc nhiều mặt, vấn đề
này cũng có những hệ quả nhất định trong sự phát triển chung của nền báo chí
nước nhà


Trong thời kỳ hội nhập sâu rộng với thế giới, vấn đề sự lãnh đạo của Đảng
với báo chí được đặt ra và xem xét dưới nhiều góc độ, rất nhiều ý kiến của các
nhà quan sát, các học giả quốc tế, xem đây là một đặc trưng hết sức cơ bản của
báo chí Việt Nam.
1. Cơng tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
- Đảng lãnh đạo thông qua các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị đối với báo
chí.

8


Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về báo chí trở thành cơ sở để Nhà nước
thể chế hóa, cụ thể hóa các quan điểm của Đảng nhằm thực hiện quyền hạn và
trách nhiệm quản lý nhà nước đối với báo chí
+ Sau Đại hội IX, Hội nghị Trung ương 5 ( khóa IX) ra Nghị quyết về
cơng tác tư tưởng, lý luận đối với báo chí , Nghị quyết khẳng định: “ Báo
chí nước ta là báo chí cách mạng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý của Nhà nước, sự giám sát và xây dựng của nhân dân”
+ Ngày 30-3-2007, Bộ Chính trị tiếp tục ra kết luận về việc tiếp tục tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
+ Đề án quy hoạch báo chí đến 2025: Tháng 9/2015, Bộ Thơng tin và
Truyền thơng đã chính thức cơng bố nội dung đề án Quy hoạch báo chí
đến 2025 ( một số nội dung chính xem Phụ lục )
- Đảng lãnh đạo thơng qua nhiều kênh cùng lúc
+ Bằng việc thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối quan điểm của Đảng thành
luật pháp, chính sách về báo chí. Ban hành Luật báo chí…
+ Đảng lãnh đạo báo chí thơng qua các đồn thể quần chúng, đặc biệt là
Hội Nhà báo Việt Nam
+Đảng lãnh đạo báo chí thơng qua các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ
đảng viên trong các cơ quan báo chí, trong các cấp Hội Nhà báo.

+ Đảng lãnh đạo trực tiếp các cơ quan báo chí chủ lực của Đảng. Đó là các
cơ quan ngơn luận chính thức của Đảng, như báo Nhân dân, Tạp chí Cộng
sản, Thơng tấn xã Việt Nam,…
- Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức cán bộ, đào tạo đội ngũ của các
cơ quan báo chí
Các văn kiện quan trọng của Đảng như Thơng báo kết luận số 162 –
TB/TW của Bộ Chính trị ( khóa X) về cơng tác báo chí, đặc biệt là Nghị quyết
Trung ương 5 ( khóa X) về “ Cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu
mới” và Kết luận số 12-KL/TW ngày 24-9-2007 của Bộ Chính trị về những cơng
9


việc cần làm để triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 ( khóa X) đều
khẳng định tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm
cơng tác tư tưởng nói chung và báo chí nói riêng
- Đảng kiểm tra nội dung tư tưởng chính trị của báo chí
Nội dung của báo chí phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc, tôn chỉ của
Đảng về đường lối chính trị, chủ trương chính sách của Nhà nước.
Tại Hội nghị Trung ương 5 ( khóa X) năm 2007 đã thảo luận và ra Nghị
quyết “ Về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới”. Đây là lần đầu
tiên, cơng tác báo chí, hoạt động báo chí được Trung ương đề cập một cách toàn
diện, đầy đủ, sâu sắc trong một nghị quyết hết sức quan trọng. Nghị quyết chỉ rõ
“Xây dựng quy chế để thường xuyên làm tốt việc định hướng, cung cấp thơng tin
cho báo chí , nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm về đối
nội, đội ngoại”, đồng thời “ xây dựng chế tài đủ mạnh, xử lý dứt điểm, kịp thời,
nghiêm minh các sai phạm”
2. Hệ quả sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
- Sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng đối với báo chí góp phần giúp cho nền báo
chí Việt Nam đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tuân thủ các
quy định về tư tưởng chính trị, luật pháp Việt Nam

- Ngăn chặn các thế lực thù địch âm mưu kiểm sốt báo chí, nắm lấy bộ
máy tuyên truyền để nói xấu, xuyên tạc, chống phá chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước
- Đảm bảo tính chính thống, đảm bảo báo chí ln là vũ khí tư tưởng cho
Đảng
- Nắm bắt được rõ ràng diễn biến tại các cơ quan báo chí, ngăn chặn các tư
tưởng suy thối, tự diễn biến, tự chuyển hóa.
- Tuy nhiên, một số ý kiến, đặc biệt là của học giả quốc ta cũng cho rằng, sự
lãnh đạo chặt chẽ của Đảng làm cho khơng khi báo chí ở Việt Nam khá
10


ngột ngạt. Nhưng đặc trưng báo chí ở Việt Nam là báo chí nhà nước,
khơng cổ xúy tư nhân hóa báo chí nên sự lãnh đạo của Đảng là một hiện
thực khách quan khi xem xét bản chất nền báo chí ở Việt Nam
III- SỰ PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM THỜI KỲ
TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI
HĨA ( 2001 – NAY )
Từ 2001 – nay, báo chí Việt Nam tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, phát triển
nhanh , toàn diện cả về số lượng và chất lượng. Quá trình nâng tầm này là do sự
chuyển mình mạnh mẽ theo nền báo chí hiện đại. Đồng thời, là sự cố gắng , nỗ
lực của tồn thể những người làm báo

Theo Bộ Thơng tin và Truyền thơng, tính đến ngày 25/12/2014, Việt Nam
có 838 cơ quan báo chí in với 1.111 ấn phẩm báo chí (trong đó các cơ quan
Trung ương có 86 báo in và 507 tạp chí; địa phương có 113 báo in và 132 tạp
chí); 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương; trong đó có 02
đài quốc gia, 01 đài truyền hình kỹ thuật số, 64 đài phát thanh, truyền hình địa

11



phương; 90 báo và tạp chí điện tử, 215 trang tin điện tử tổng hợp của các cơ quan
báo chí
- Báo in với 838 cơ quan báo in, kỹ thuật in hiện đại, hình thức đẹp mắt, hấp
dẫn, nhiều đơn vị xuất bản hàng trăm nghìn bản /ngày
- Báo phát thanh với Đài Tiếng nói Việt Nam đã phủ sóng 98% diễn tích
lãnh thổ, qua vệ tinh tới nhiều nước trên thế giới, 63 đài phát thanh tỉnh,
thành, trên 600 đài phát thanh huyện, trên 10.000 đài truyền thanh xã,
phường
- Báo truyền hình với 1 đài quốc gia, 63 đài tỉnh, 500 đài truyền hình huyện,
thị. Với cơng nghệ phát triển, hệ thống truyền hình cáp, truyền hình vệ
tinh ngày càng phát triển. Hệ thống truyền hình trả tiền ngày càng tăng thị
phần với các hệ thống như VTVcab, SCTV, VTC, VSTV,…
- Hơn 200 trang tin điện tử, trong đó có những báo điện tử lớn: Vnexpress,
Dantri, Tuoitre,…Hàng nghìn website, trang tin nở rộ trong thời kỳ này
đáp ứng nhu cầu thông tin của độc giả liên tục, sống động.
- Cả nước có 18000 người được cấp thẻ nhà báo. Hàng trăm ngàn cán bộ,
công nhân viên làm việc trong các tổ chức, cơ quan báo chí. So với năm
1986 – thời điểm nước ta bắt đầu tiến hành đổi mới, số lượng cơ quan báo
chí và đội ngũ người làm báo tăng 4 – 5 lần.

12


- Báo chí theo sát các diễn biến thời sự trong và ngồi nước. Đặc biệt, báo
chí đã phục vụ kịp thời các sự kiện trọng đại của đất nước: các kỳ Đại hội
Đảng , các cuộc toàn dân bầu cử, các kỳ họp Quốc hội, các chuyến viếng
thăm của các nguyên thủ quốc gia, …
- Các cơ quan tiếp tục là vũ khí sắc bén của Đảng và Nhà nước trên mặt trận

tư tưởng, là diễn đàn sôi nổi của nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của các giai tầng xã hội.
- Tích cực đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan lieu, chống các âm
mưu “diễn biến hịa bình” , sự xun tạc chống phá của các thế lực thù
địch. Đồng thời nêu gương người tốt việc tốt, cổ vũ các điển hình tiên tiến,
những thành quả tích cực của cơng cuộc đổi mới.
- Tóm lại, báo chí thời kỳ này đã đạt được một số thành tựu tiêu biểu:
+ Phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng các loại hình báo chí, ấn
phẩm báo chí, đội ngũ những người làm báo
+ Nội dung báo chí ngày càng nhanh nhạy, chính xác và sâu sắc. Hình
thức đổi mới, bắt mắt, lơi cuốn, hấp dẫn

13


+ Cơng chúng báo chí tăng nhanh về số lượng, góp phần nâng cao dân trí,
đồng thời tham gia đóng góp, phản biện các vấn đề cộng đồng cùng quan tâm
+ Các cơ quan báo chí ngày càng có sự chuyển mình về tác phong, lề lối
làm việc theo hướng chuyên nghiệp. Công nghệ làm báo theo hướng hiện đại,
hội tụ và đa dạng. Chủ động về cơ sở hạ tầng, tài chính và con người
+ Tích cực hội nhập, giao lưu với báo chí khu vực và thế giới. Các hoạt
động trao đổi đoàn, học hỏi.
+ Người làm báo nâng cao đạo đức nghề nghiệp, dám hy sinh vì mục tiêu,
lý tưởng, vì mục đích tốt đẹp và sự bền vững của xã hội.
Hạn chế: Báo chí thời kỳ này tuy đạt được những thành tựu vượt bậc
nhưng cũng khơng tránh khỏi những hạn chế mang tính thời cuộc, đồng thời là
những yếu kém, khuyết điểm mang yếu tố chủ quan.
+ Một số nội dung báo chí hiện nay đi theo xu hướng giật gân, câu khách.
Chạy theo các chủ đề cướp, hiếp, giết thuần túy. Đó là sự phổ biến cái xấu ở quy
mô đại chúng , tô vẽ cho tội ác mà cảm tính rằng đang đưa tin. Điều này sẽ gây

nên những hệ quả khôn lường, đặc biệt đối với độc giả trẻ trong việc phát triển
nhân cách, đạo đức con người. Thậm chí hệ quả là làm cho cái ác có nguy cơ lây
lan trong xã hội, làm phản tác dụng, mục đích của báo chí.
+ Báo chí Việt Nam nhìn chung là thiếu sáng tạo, đặc biệt với các vấn đề
quốc tế, chủ yếu là dẫn lại quan điểm của các nhà báo, cơ quan thơng tấn quốc
tế, ít có tính chính kiến.
+ Báo in Việt Nam nằm trong xu thế chung của thời đại, phát triển ồ ạt
những năm đầu, sau càng mất dần vị thế và sụt giảm nghiêm trọng. Nhiều tờ báo
in đã phải đình bản do khơng thể cạnh tranh với các loại hình báo chí mới nhanh
nhạy hơn, ưu việt hơn
14


+ Công nghệ làm báo của Việt Nam về cơ bản vẫn là lạc hậu so với thế
giới, hầu như là chậm một bước so với nhịp thời đại quốc tế. Việc ứng dụng kĩ
thuật số, đa phương tiện, đồ họa trong làm làm báo gần đây mới được chú trọng.
+ Một số cơ quan báo chí thiếu nhạy bén về chính trị, chưa làm tốt chức
năng tư tưởng, văn hóa, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, xa rời tơn chỉ,
mục đích; khuynh hướng tư nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng
để ra báo ngày càng tăng
+ Việc cấp phép ồ ạt cho các tạp chí, ấn phẩm phát hành tạo nên tình trạng
“vàng thau lẫn lộn”, gây lãng phí, tốn kém, hiệu quả tuyên truyền không cao
+ Nhiều cơ quan báo chí vì chạy theo lợi nhuận, quảng cáo, câu khách đã
mở thêm quá nhiều kênh nước ngoài, trong khi nội dung thuần Việt rất ít; nội
dung chưa được kiểm duyệt chặt chẽ gây bức xúc, phản cảm cho công chúng
+ Vấn đề bản quyền trong hoạt động báo chí chưa được coi trọng, nạn sao
chép, cắt cúp trong tác phẩm báo chí diễn ra tràn lan, thậm chí là ngơng nghênh
tồn tại.
+ Vấn đề xử lý sai phạm trong hoạt động báo chí chưa thực hiện nghiêm
túc, chưa có chế tài đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe.

Nguyên nhân của những hạn chế:
- Phương thức, năng lực lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước cịn chậm
đổi mới, có mặt cịn cồng kềnh, bất cập, dẫn đến tình trạng buông lỏng
quản lý
- Năng lực, trách nhiệm của đội ngũ những người làm báo, nhất là những
người đứng đầu các cơ quan báo chí cịn hạn chế.

15


- Công tác tuyển chọn nhân lực chất lượng cao ở các cơ quan báo chí làm
chưa tốt, dẫn đến nhiều cá nhân yếu kém, năng lực, phẩm chất chưa tốt
làm việc kém hiệu quả
- Đầu tư kinh phí cho báo chí chưa phù hợp, thiếu cơ cấu thỏa đáng, làm kẽ
hở cho nạn tham ơ, tham nhũng, lãng phí
- Vấn đề quy hoạch báo chí chưa theo kịp sự phát triển trên thực tiễn
- Sự chống phá của các thế lực địch với các âm mưu “diễn biến hòa bình”,
lợi dụng mặt trận thơng tin truyền thơng để xun tạc chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước.
Một số giải pháp khắc phục yếu kém:
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đối với quản lý báo
chí
- Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan báo chí trong vấn đề đăng tải,
phát hành các nội dung của cơ quan mình
- Nâng cao năng lực, phẩm chất , đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người
làm báo. Vấn đề này cần được chú ý ngay từ khâu đào tạo nhân lực ở
trường chuyên nghiệp, cụ thể là các sinh viên theo học chuyên ngành báo
chí.
- Nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý nhà nước đổi với báo chí, xây dựng
và hồn thiện thể chế, tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, có

chế độ khen thưởng, động viên kịp thời hoạt động báo chí.

16


IV- MỘT SỐ SẢN PHẨM BÁO CHÍ TIÊU BIỂU
Dưới đây là giới thiệu một số tác phẩm báo chí tiêu biểu ở giai đoạn này,tuy
có thể chưa đạt Giải Báo chí Quốc gia nhưng đều gây được hiệu ứng xã hội
sâu rộng. Người viết chỉ cố gắng nêu ra một số tác phẩm làm minh họa cho
tiểu luận, tuyệt đối khơng có ý đề cao những tác phẩm này là xuất sắc nhất
so với các tác phẩm cùng thể loại và cùng thời đại.
1. Báo in
Bài báo : “ Những đòi hỏi mới của thời cuộc” trên tờ tuần báo Quốc Tế
(số ra ngày 31-3-2005). Đây là bài phỏng vấn nổi tiếng nguyên thủ tướng Võ
Văn Kiệt, nó đi vào lịch sử báo chí với một câu nói: “một sự kiện xảy ra có hàng
triệu người vui, cùng có hàng triệu người buồn”, xin trích dẫn lại một đoạn ( xem
toàn văn ở Phụ lục )

17


“ * Thưa ông, thấm thoắt đã gần 30 năm kể từ ngày tiếp quản Sài Gịn,
và ơng là một trong số ít các nhà lãnh đạo cịn lại từ cuộc kháng chiến đó, ơng
có suy nghĩ gì về sự kiện này?
- Suy nghĩ của tôi chỉ đơn giản là làm sao để khơng cịn những nhà lãnh
đạo phải trưởng thành từ chiến tranh như chúng tôi nữa. Chiến tranh đã qua cách
đây ba chục năm. Chúng tôi đã chuyển giao quyền lãnh đạo cho thế hệ kế tiếp.
Nói như thế có nghĩa là tơi mong chiến tranh thật sự phải thuộc về quá khứ. Một
quá khứ mà chúng ta mong muốn khép lại.
* Thưa ông, "khép lại" là một khái niệm khơng đơn giản khi làm

- Khơng gì là khơng làm được! "Hịa hiếu", "khoan dung" là những truyền
thống tốt đẹp của người VN. Người Việt thường chỉ kháng chiến khi có kẻ thù từ
bên ngồi. Sau 30 năm qua, tôi nghĩ mọi người VN chúng ta, cả đôi bên đều
nhận thấy khi khơng cịn sự can thiệp từ bên ngồi nữa, chúng ta có thể trở về
bên nhau, cùng nhau xây dựng. Và VN sẽ thêm phát triển khi mọi người Việt dù
ở đâu cũng đều ở trong một cộng đồng hịa hợp
* Chúng ta đã có nhiều nỗ lực để làm điều đó, thưa ơng?
- Đơi khi phải nhìn kết quả thay vì nhìn những gì mà chúng ta nghĩ là nỗ
lực. Theo tôi, chúng ta vẫn cịn biết bao điều cần nói, biết bao việc cần làm.
* Theo ông, bây giờ việc cần làm tiếp là gì?
- Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đã phải trả giá
cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều mất mát. Lịch sử đã đặt nhiều gia
đình người dân miền Nam rơi vào hồn cảnh có người thân vừa ở phía bên này,
vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tơi cũng như vậy. Vì thế, một sự kiện liên
quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu
18


người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì
lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu”
Bài phỏng vấn nổi tiếng này sau đó được TBT Nguyễn Vĩnh của tờ Quốc
tế đánh giá là một trong những bài báo in công phu nhất và cũng có những cung
bậc thăng trầm nhất.
Những câu chuyện ông Kiệt chia sẻ với các cán bộ ngoại giao xoay quanh
mốc thời gian 30 năm ngày Giải phóng miền Nam, nhìn lại sự kiện lớn lao này
theo một cách mới mẻ để thực sự có hịa hợp dân tộc; và từ đó nhận thức được
nhiệm vụ và những thách thức của đất nước phải vượt qua trong tình hình mới.
Với cách nhìn nhận như vậy, ơng Kiệt muốn nêu lên một thực tế, ơng nói:
“Điều quan trọng tơi muốn nói ở đây là tất cả những ai đã vì lòng yêu nước,
thương nòi, bằng nhiều con đường khác nhau, từng đóng góp vào cái chung và

khơng địi hỏi gì cho riêng mình thì đều có quyền tự hào về những đóng góp đó
và hãy tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa nhằm xây dựng Tổ quốc Việt Nam
chúng ta giàu mạnh, văn minh, dân chủ và hạnh phúc”.
Một tư tưởng về chiến thắng 30/4 và hòa hợp dân tộc như vậy được nói ra
từ thời điểm hơn 8, 9 năm về trước, khi mà trong nội bộ chúng ta cịn có nhận
thức và đánh giá chênh nhau, thậm chí khác nhau về thực chất của cơng cuộc hịa
giải và hịa hợp dân tộc; đồng thời với cách nhìn nhận về lực lượng thứ 3 và sự
đánh giá liên quan đến tướng Dương Văn Minh..., thì việc bài báo của ông Võ
Văn Kiệt “gặp sóng gió” là điều có thể hiểu được.
Bài báo có lúc đã lên khn rồi lại phải thay bài khác. Có lúc tưởng như
đăng được rồi, thì ơng Võ Văn Kiệt lại u cầu khơng đăng bài ơng nữa. Sau biết
bao nhiêu khó khăn thì bài phỏng vấn thay vì in vào số Tết Ất Dậu 2005 lại
chuyển in vào Quốc tế số định kỳ, ra ngày 31/3/2005, đúng một tháng trước sự
19


kiện kỷ niệm 30 năm ngày Giải phóng miền Nam. Sau đó,hàng loạt báo Tuổi trẻ,
Thanh niên, Lao động..., các tờ báo điện tử VnExpress, Vietnamnet cũng như
nhiều cơ quan báo chí khác... đều nhất loạt từ ngày 15/4 trở đi đăng tải lại bài
phỏng vấn nổi tiếng và rất có giá trị này của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
2. Báo phát thanh
Chương trình “ Giờ cao điểm” trên VOV Giao thơng 91 Mhz.Với mục
đích làm giảm ùn tắc và tai nạn giao thông tại các đô thị và các thành phố lớn
trên cả nước, Tổng Giám đốc Đài TNVN ra quyết định thành lập Kênh phát
thanh giao thông (VOV giao thơng) trên sóng FM tần số 91Mhz từ ngày
21/6/2009

Điểm nhấn của VOV Giao thơng chính là chương trình “Giờ cao điểm”.
Với ba chương trình/ngày, buổi sáng từ 6h30- 8h30, buổi trưa từ 11h – 12h và
buổi chiều từ 4h30-7h, “Giờ cao điểm” thực sự là người đồng hành không thể

thiếu của những người tham gia giao thông. Trong Giờ cao điểm, MC sẽ sử dụng
thông tin chủ yếu từ camera quan sát giao thông của Kênh đã được bố trí tại tất
cả các điểm nút giao thơng quan trọng của Hà Nội truyền về Trung tâm xử lý
thông tin bằng cơng nghệ hiện đại. Bên cạnh đó là thơng tin từ điện thoại của
phóng viên, cộng tác viên, cảnh sát giao thông và đặc biệt là thông tin từ chính
những người tham gia giao thơng. Nhờ đó, những thơng tin về tình trạng ùn tắc,
tai nạn giao thơng trên các tuyến phố của Hà Nội sẽ được cập nhật kịp thời, liên
tục đến từng phút trong các giờ cao điểm.
20


Có thể nói, “Giờ cao điểm” trên VOV Giao thơng là một chương trình thời
sự tương tác cực kỳ hữu ích, nó tiêu biểu cho việc phát huy lợi thế của phát thanh
trong việc lan tỏa thông tin đến cộng đồng. Nó cũng định hình lại việc chuyển tải
tin tức trong thời kỳ mỗi công dân đều là một nhà báo.
3. Báo truyền hình
Chương trình “ Nhật ký cuộc sống” phát sóng 18h ngày 25/4/2016, cuộc
phỏng vấn với ơng Chu Xuân Phàm – Giám đốc đối ngoại Công ty Formosa về
tình trạng cá chết ở biển miền Trung, xin trích đăng lại một số câu nói trong bài:
“Chúng tơi khơng thể đặt một nhà máy thép ở đây mà biển ở xung quanh lại có
nhiều cá, nhiều tơm được. Đương nhiên, chúng tôi làm theo quy định hiện hành,
đạt được tiêu chuẩn, quy định của Nhà nước. Nhưng có khi phải chấp nhận một
cái gì đó cho dự án này.
Tại sao ngày xưa ở đây có thể sản xuất lúa mà giờ đây lại khơng. Bởi vì đã xây
nhà máy rồi thì khơng thể có vụ lúa nào nữa. Nhiều khi, mình khơng thể được cả
hai, mình phải lựa chọn muốn xây dựng nhà máy hay là muốn có cá, tơm để bắt"
ơng Phàm nói.
“Chọn cá hay chọn thép” sau đó lan tỏa chóng mặt trên mạng xã hội và
báo giới. Những phát ngôn của ông Chu Xuân Phàm gây bức xúc cực độ trong
dư luận về sự vô trách nhiệm của doanh nghiệp nước ngồi. Chính tác phẩm này

đã tìm đến nguyên nhân mà hơn 3 tháng sau này được Chính phủ Việt Nam xác
nhận là thủ phạm xả thải độc ra biển gây nên thảm họa môi trường.

21


Tuy chỉ có độ dài vài phút, nhưng tác phẩm truyền hình này của kênh
VTC14 đã đạt được hiệu quả truyền thông rất cao. Nhắm đúng vào đối tượng
đang là nghi phạm số một của một vụ việc được dư luận cả nước chú ý, có được
phát ngơn của nhân vật có thẩm quyền chính trong đối ngoại của cơng ti đó.
Đồng thời những câu hỏi của BTV cũng khéo léo để nhân vật nói rõ mục đích và
bản chất hoạt động sản xuất của mình. Sau đó “chọn cá hay chọn thép” trở thành
một ý tưởng cho rất nhiều chuỗi truyền thông, những bài viết, những chiến dịch
kêu gọi vì mơi trường, những lời cảnh tỉnh,…
Cũng từ câu chuyện này, người ta đã phải suy ngẫm nhiều hơn về thực
trạng kinh tế Việt Nam, về rất nhiều mặt: về điều kiện để chấp nhận cho doanh
nghiệp nước ngoài bỏ vốn đầu tư, về bản chất của sản xuất thép ven biển; về quy
trình xử lý nước thải, về cơng tác kiểm tra, đánh giá,…
Và cũng chính từ tác phẩm truyền hình ấy, những phát ngơn vơ trách
nhiệm ấy đã có được hiệu quả thực tế khi ơng Chu Xn Phàm chính thức bị
Formosa đuổi việc và ban lãnh đạo công ty này phải tổ chức họp báo, xin lỗi
22


cơng khai người dân Việt Nam. Như vậy có thể thấy, tác phẩm truyền hình đã
vượt ra ngồi biên độ , trở thành một sức ép đại diện cho dư luận xã hội, buộc
những người có trách nhiệm chính phải lên tiếng và hành động. Với quá nhiều
những tác phẩm vô thưởng vô phạt hiện nay, tác phẩm này của VTC14 có thể
xem như đã q thành cơng. Chính vì vậy, người viết quyết định lựa chọn nó để
minh họa cho sản phẩm báo chí truyền hình, để thấy được rằng, truyền hình

khơng phải chỉ có giải trí, mà truyền hình cịn có khả năng tạo nên những chấn
động xã hội bằng lợi thế của mình.
4. Báo mạng điện tử
Chuyên mục Góc nhìn trên Vnexpress.net. Vnexpress là báo mạng điện tử
có nhiều người Việt xem nhất, cũng là một trong những tờ báo mạng hàng đầu
Việt Nam hiện nay. “Góc nhìn” là một chuyên mục mới ra đời, là hội tụ những
bài báo bình luận, phân tích, đánh giá về các vấn đề đang gây tranh cãi trong dư
luận, những vấn đề mn thuở nhưng xã hội vẫn chưa có được tiếng nói chung,
những vấn đề chính trị trong nước và quốc tế. Những bài viết chuyên sâu này
được thực hiện bởi các Nhà báo, Thạc sĩ, Bác sĩ, Giáo sư trong nước có uy tín.
Điều này là một bước đột phá của tờ báo VnExpress khi trước đó những bài viết
mang tính chuyên sâu là thứ hiếm trên các tờ báo mạng điện tử.
Đây có thể coi là một sự đón đầu xu hướng của tờ Vnexpress. Trong thời
đại mà báo chí phải cạnh tranh gay gắt với mạng xã hội, thì lối đi mới là điều mà
báo chí phải tìm ra. Và đó bắt đầu cho một hành trình mới nhằm mang đến một
nền báo chí chất lượng. Báo chí trí tuệ ( wisdom journalism) là một thuật ngữ
nói về báo chí mang phong cách cao hơn, chun nghiệp hơn, về báo chí khao
khát mang lại nhiều điều hơn là chỉ đơn thuần kể lại tin tức, tường thuật lại
những gì đã xảy ra. Diễn giải và bình luận. Điều này địi hỏi nhà báo phải có sự
am hiểu sâu sắc về sự kiện những biến cố xảy ra trên toàn thế giới, đưa ra những
23


kiến giải, phân tích và góc nhìn của mình. Những quan điểm của những cây viết
chất lượng sẽ là chìa khóa mở cánh cửa tương lai.
( Ví dụ bài báo trên mục Góc nhìn xin xem phần Phụ lục )
5. Báo miễn phí
Báo miễn phí khơng phải là một loại hình báo chí, nó là một cách thức
phân phối báo chí. Ngày Nay là tờ báo duy nhất hiệAn nay MIỄN PHÍ tại Việt
Nam. Ấn phẩm này có chủ quản là Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. Lần

đầu tiên ra mắt từ tháng 11/2015, Ngày Nay đã trở thành một hiện tượng trong
làng báo Việt Nam

24


Ngày Nay tập hợp được những cây viết đình đám , những Facebooker nổi
tiếng cộng tác. Họ là những cây viết trẻ, nhiều năng lượng và cũng không thiếu
phần trải nghiệm thực tế như Đinh Đức Hồng, Hồng Minh Trí, Ngô Nguyệt
Hữu hay Phạm Gia Hiền...
Số lượng phát hành của Ngày Nay có lúc lên tới 16000 bản. Nhà báo
Nguyễn Hùng Sơn, phó Tổng biên tập tờ báo cho biết: Với sự cạnh tranh khốc
liệt của báo điện tử và mạng xã hội, chúng tôi xác định độc giả của mình là
những người ở những khu vực ít tiếp cận với Internet. Do vậy, nội dung cũng nhẹ
nhàng, không chạy theo tin nóng, tờ báo đi sâu vào khai thác các số phận bị lãng
quên, nằm ở góc khuất của xã hội nhưng vẫn nỗ lực vươn lên trong cuộc
sống. Ngồi ra, cũng như nhiều tờ báo khác, chúng tơi mang đến những thông tin
trong nước và quốc tế trong tuần để người dân nắm được thông tin. Mục tiêu cao
nhất của chúng tôi là thông qua tờ báo, người dân được nâng cao dân trí.
V- BÀI HỌC RÚT RA CHO NGHỀ BÁO CỦA BẢN THÂN
Sau khi nghiên cứu giai đoạn phát triển của báo chí trong thời kỷ tiếp tục
đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tôi rút ra một số
quan điểm cho bản thân như sau :
Đây là một giai đoạn phát triển mạnh mẽ và vơ cùng sơi động của báo chí
Việt Nam, chính việc hội nhập sâu rộng với báo chí thế giới đã giúp định hình lại
những phẩm chất cần có của một nhà báo hiện đại.
Nghề báo là một nghề cao q, tơi nghĩ rằng trước khi nói về điều gì thì
trước hết phải dành sự tơn trọng cho nó. Nghề báo có thể chỉ là một cái nghề,
nhưng nghề nghiệp này cũng có thể quyết định vận mệnh của rất nhiều con
người. Chính vì vậy, điều đầu tiên tơi nghĩ rằng báo chí cần phải có sự cẩn trọng

và chính xác. Độc giả giờ đây có thể tiếp cận với rất nhiều nguồn tin, nhưng họ

25


×