HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES
AND INFORMATION TECHNOLOGY
DEPARTMENTOF INTERNATIONAL BUSINESS ADMINISTRATION
---------***--------
BÁO CÁO CUỐI KHĨA
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM
Nguyễn Hồng Minh Anh
Huỳnh Kim Duyên
Đặng Huỳnh Ngọc Linh
Class: KQ1901
Course: 2019-2023
Instructor: Đặng Quan Trí
HCMC,11/2019
1
HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES
AND INFORMATION TECHNOLOGY
DEPARTMENTOF INTERNATIONAL BUSINESS ADMINISTRATION
---------***--------
BÁO CÁO CUỐI KHĨA
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM
Nguyễn Hồng Minh Anh
Huỳnh Kim Duyên
Đặng Huỳnh Ngọc Linh
Class: KQ1901
Course: 2019-2023
Instructor: Đặng Quan Trí
HCMC,11/2019
2
MỤC LỤC
3
1.
LÝ THUYẾT NỀN TẢNG
1.1.
Lý do chọn đề tài
Với xã hội cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày nay, hầu hết các công ty, các tổ
chứuc khi tuyển dụng nhân viên họ khơng chỉ địi hỏi kinh nghiệm, bằng cấp, kiến thức, mà họ
còn đòi hỏi kỹ năng làm việc nhóm của người xin việc và ở các trường đại học kỹ năng làm
việc nhóm là một kỹ năng không kém phần quan trọng mà sinh viên cần phải trang bị trước khi
rời khỏi ghế nhà trường;. Các bạn nghĩ như thế nào về sự thành công của một tập thể? Có phải
càng đơng người thì càng dễ để giải quyết mọi khó khăn mọi vấn đề trong cơng việc cũng như
trong học tập? Chúng ta cùng là những sinh viên năm nhất vừa hoàn thành xong cấp ba và vừa
bước vào bậc đại học, nó quá mới mẻ, xa lạ! Chúng ta sẽ phải gặp khơng ít khó khăn khi cùng
nhau làm việc nhóm để hồn thành các bài luận, các đề án mà thầy, cô đã giao cho. Chúng ta
đã từng gặp những sự bất đồng về quan điểm, trình độ lẫn khả năng giao tiếp cũng như cái tôi
quá lớn không chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người khác, quá bảo thủ với ý kiến của bảnn
thân. Khơng một ai hồn hảo cả, mỗi con người đều có điểm yếu và điểm mạnh riêng vì vậy
khi làm việc nhóm có sự góp sức chung tay của nhiều người thì chúng ta sẽ giải quyết mọi
chuyện dễ dàng hơn khi làm cá nhân. Mọi người sẽ khơng cảm thấy mình bị cơ đơn khi phải
làm việc một mình. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm em xin trình bày
quan điểm của mình về “Kỹ năng làm việc nhóm cũng như đưa ra những giải pháp để hạn chế
và giải quyết những mặt hạn chế của làm việc nhóm.
1.2. Giới thiệu sơ lược
Để có thể tồn tại được trong một mơi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt của xã hội đang
ngày càng phát triển như hiện nay thì mỗi chúng ta cần trang bị cho bản thân những kiến thức,
kỹ năng vững vàng. Trong kỹ năng làm việc nhóm quang trọng nhất là việc mỗi các nhân phải
biết lắng nghe người khác. Lắng nghe để tiếp thu ý kiến, lắng nghe để có thể nhận thấy được
cái đúng, cái sai để nêu lên quan điểm của mình và lắng nghe để tơn trọng thành viên của
nhóm. Từng người sẽ thay phiên nhau đưa ra ý kiến cá nhân của mình cho tập thể nghe qua,
sau đó nhóm trưởng và các thành viên còn lại sẽ chỉ ra cái tốt, cái hạn chế của mình từ đó mỗi
4
cá nhân dần dần sẽ nâng cao được kỹ năng cũng như về tư duy và thói quen tiếp thu ý kiến
người khác tốt hơn. Bên cạnh đó, vai trị của người nhóm trưởng cũng quang trọng khơng kém.
Phải biết phân công và tổ chức công việc, theo dõi bám sát tiến độ và đoàn kết mọi người lại
với nhau thì tố chất và vai trị của người lãnh đạo cần thể hiện và phát huy mạnh ở đây. Việc
kết nối mọi người lại với nhau, cùng nhau đưa ra những đóng góp cho tập thể, phân bổ cơng
việc khơng ai phân bua với ai, mọi người vui vẻ làm việc thì đó là yếu tố quang trọng của “đầu
tàu”. Có như vậy, năng lượng làm việc của tập thể mới được đẩy lên cao nhất.
Về yếu tố sau đây rất hay bị hiểu nhầm và mọi người sẽ hay gặp phải đó là yếu tố thuyết
phục. Thuyết phục ở đây có nghĩa là: mình sẽ đưa ra những luận điểm, những bằng chứng hoặc
những sự vật, sự việc để chứng mình cho giả thuyết của bản thân. Nhưng những sự vật sự việc
mình đưa ra phải chính xác và được mọi người công nhận. Mặc khác, một trong số ít chúng ta
hay mắc phải mà mọi người hay gọi đó là “cãi ngang”, “ngang như cua”. Thật vậy, một số cá
nhân chúng ta đưa ra những cái chưa hề tồn tại và cũng khơng có tư liệu hay bằng chứng gì
liên quan, nhưng chúng ta vẫn cố thuyết phục người khác. Vấn đề ở đây đó là: “Bạn khơng
chấp nhận là mình đã sai và càng khơng chịu chấp nhận người khác nhận xét mình đã sai”. Thì
đó là gì ạ? Cái tơi của mỗi cá nhân. Về cái tơi này, mình sẽ trình bày cụ thể hơn trong phần nội
dung.
Bạn có tơn trọng và giúp đỡ các thành viên khác? Đây cũng là một yếu tố mà nhóm
mình đánh giá khá cao về nó. Chúng ta là một tập thể, mà đã là một tập thể thì phải biết quan
tâm và giúp đỡ lẫn nhau. Ông bà ta đã có câu: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại
nên hịn núi cao” hay sự tích “Bó đũa’ để nói về việc này. Bạn giỏi, bạn làm xong. Nhưng nếu
mọi người chưa làm xong thì liệu đồ án của bạn có gọi là hồn tất? “Bạn muốn đi nhanh thì đi
một mình, cịn đi xa phải đi cùng nhau”. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, một số thành phần
“Lợi dụng chất xám”, “Mồ hôi sương máu”, “Của cải vật chất” của chúng ta để một mình có
thể “gánh” cả team. Mọi người tự nguyện làm “tạ” hết. Thì sao ạ? Chúng ta sẽ quay về yếu tố
thứ hai đó là trách nhiệm và vai trị của người lãnh đạo, và để bàn luận về vấn đề này chúng ta
vẫn sẽ tiếp tục trong phần nội dung chính.
5
Hãy ln có trách nhiệm với cơng việc của mình, làm bằng cả trái tim, bằng cả tâm
huyết và hãy dành cả thanh xuân để làm đồ án. Đừng hời hợt, “Một con sâu làm rầu nồi canh”,
một cá nhân ảnh hưởng đến cả tập thể. Nếu không biết hoặc không hiểu ở chỗ nào, hãy nêu lên
để mọi người có thể giúp đỡ mình.
Hãy khen ngợi và động viên với những cố gắng và sự đóng góp tích cực của mỗi cá
nhân và thành việc của nhóm. “Lời nói không mất tiền mua”, những lời động viên và tán
thưởng sẽ giúp cho chúng ta có thêm nhiều năng lượng để tiếp tục công việc hơn là những lời
chê bai và miệt thị.
Và cuối cùng, mình xin nêu vấn đề này ở cuối, khơng phải vì nó kém quan trọng mà là
nó rất là quan trọng. “Hãy ln đúng giờ”. Mình xin nhắc lại là “Hãy ln đúng giờ”. Có thể
bây giờ chúng ta không thấy được tầm quan trọng của nó, chúng ta có suy nghĩ: “Đợi 5-10
phút nha”, dần dần nó sẽ trở thành thói quen. Đừng tốn thời gian của người khác, hãy sắp xếp
công việc và trừ hao các yếu tố khác như mưa, kẹt xe…
Nghe qua sơ bộ các yếu tố hình thành nên một kỹ năng làm việc nhóm tốt, chúng ta đã làm
được gì và đã gặp phải trường hợp gì rồi? Cùng nhau đi sâu vào phần nội dung chính để có thể
hiểu rõ và nắm bắt được các thành phần đó hơn nhé.
6
Nhóm là gì?
1.3.1. Khái niệm nhóm:
1.3.
Nhóm là một sự kết hợp giữa những người có năng lực và kĩ năng khác nhau nhưng có chung
một mục đích và cách tiếp cận cơng việc. Nhóm được tạo ra nhằm giải quyết các cơng việc mà
một cá nhân đơn lẻ khó hay khơng thể hồn thành được hoặc là một cơng việc yêu cầu nhiều kĩ
năng kết hợp với nhau. Khi một nhóm được hình thành và hoạt động, địi hỏi các thành viên
phải luôn phối hợp, tương tác với nhau, bổ trợ lẫn nhau để hồn thành cơng việc một cách
hồn mỹ nhất. Ở trong nhóm phải có những nguyên tắc rõ ràng, sự phân bổ cơng việc hợp lí,
cụ thể phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân để thúc đẩy tiến độ hoàn thành mục tiêu nhanh và
hiệu quả nhất có thể. Và một điều quan trọng hơn hết là mục tiêu của nhóm phải phù hợp với
mục tiêu của tổ chức.
1.3.2. Các hình thức của nhóm:
Nhóm được phân thành hai hình thức cụ thể: nhóm chính thức và nhóm khơng chính thức.
Nhóm chính thức: thường là một sự kết hợp của những có cùng chun mơn hoặc là có
chun mơn gần với nhau, có mục tiêu cơng việc rõ ràng. Nhóm này thường được cố định lâu
dài và được chia ra thành hai loại hình nhỏ:
Nhóm chỉ huy: nhóm này chúng ta có thể hiểu đơn giản là nhóm mà được phân cấp
bậc cho các thành viên trong nhóm rõ ràng.
Ví dụ: Trong cơng ty, nhóm bao gồm một quản lí và năm nhân viên, cịn ở trường học
thì có thầy hiệu trường và các giáo viên bộ mơn,...
Nhóm nhiệm vụ: ở nhóm này thì cấp bậc khơng quan trọng, đa phần thì đều tương
đương nhau về cấp bậc và hoạt động theo sự phân cơng của tổ chức.
Ví dụ: Khi cơng ty (hay tổ chức) có một dự án lớn, họ sẽ phân cơng cơng việc cho
những nhóm khác, ví dụ như nhóm nghiên cứu, nhóm dự án, nhóm kế hoạch,...
Nhóm khơng chính thức: nhóm này thường được hình thành để thỏa mãn những nhu cầu của
xã hội như giao tiếp, qua lại với nhau trong xã hội nhằm giải đáp những yêu cầu hay những
nhiệm vụ mang tính đột xuất, gấp rút, buộc phải giải quyết nhanh chóng trong một khoảng thời
gian ngắn. Tuy nói nhóm này mang tính khơng chính thức nhưng dường như nó có sức ảnh
7
hưởng rất lớn đến kết quả làm việc của tổng thể nhóm. Nhóm này cũng được chia thành hai
nhóm nhỏ:
Nhóm lợi ích: ở nhóm này họ liên kết với nhau nhằm đạt được mục đích cụ thể, có thể
là một mục tiêu mà cá nhân họ ai cũng quan tâm và mong muốn đạt được.
Ví dụ: Trong cơng ty các nhân viên liên kết lại với nhau yêu cầu giám đốc tăng lương,
thêm tiền thưởng, hay sự phân công cơng việc hợp lí,...
Nhóm bạn bè: là sự liên kết giữa những cá nhân có cùng một hay nhiều điểm chung, sự
tương đồng về các mặt trong đời sống xã hội.
Ví dụ: Cùng tuổi tác, sở thích, gu thời trang, hay là quan điểm sống,...
1.3.3. Các giai đoạn hình thành của một nhóm:
Một nhóm cộng tác với nhau để có thể đi đến bước làm việc, phối hợp ăn ý với nhau phải trải
qua nhiều giai đoạn. Tuckman (nhà tâm lý học người Mỹ) sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu
ơng đã đưa ra lập luận của mình để giải thích cụ thể cho các giai đoạn. Một nhóm được cho là
hồn chỉnh thơng thường phải trải qua 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn hình thành (Forming): Đây là giai đoạn đầu tiên khi thành lập nhóm, các
thành viên trong nhóm cịn lạ, chưa hiểu rõ về nhau nên chắc chắn mọi người vẫn còn
dè dặt với nhau. Mọi sự quyết định thường dựa trên sự đồng thuận của số đơng vì các
thành viên chưa hiểu rõ mục đích chung của cả nhóm và nhiệm vụ cụ thể của từng
người. Theo thời gian các nhóm khi hình thành sẽ chuyển sang giai đoạn sóng gió.
Giai đoạn sóng gió (Storming): hay còn gọi là giai đoạn thử thách, đây được xem là giai
đoạn khó khăn và dễ đi đến kết quả xấu, lúc này là lúc mọi người bắt đầu bộc lộ tính
cách, suy nghĩ của bản thân, khơng còn dè dặt, đề phòng như lúc ban đầu nữa. Những
cuộc xung đột, cãi vã do những nguyên nhân như không hợp nhau về phong cách làm
việc, cách cư xử, tranh cãi về các giải pháp từ đó dẫn đến các thành viên ko hài lòng về
nhau, so sánh bản thân mình với người khác, tệ hơn nữa là các thành viên sẽ khơng hợp
tác, khơng có sự cố gắng trong cơng việc và khơng hài lịng với khơng việc hiện tại. Và
chính lúc này người trưởng nhóm có trách nhiệm thúc dẫn dắt, khuyến khích các thành
viên cùng nhau cố gắng để đi qua giai đoạn này, và quan tọng hơn hết là bản thân các
8
thành viên cũng phải cố gắng giải quyết mâu thuẩn để cả nhóm có thể đạt được kết quả
tốt nhất.
Giai đoạn ổn định (Norming): Đến giai đoạn này, các thành viên đã dần chấp nhận
nhau, cố gắng giải quyết mâu thuẫn, dần nhận biết được các thế mạnh riêng của các
thành viên, trở nên tôn trọng nhau hơn. Các thành viên đã trở nên cở mở hơn, trao đổi,
tham khảo ý kiến lẫn nhau, giúp đỡ nhau, đã biết đặt mục đích chung lên hàng đầu và hạ
cái tơi của bản thân xuống. Trong q trình đó việc xuất hiện lại giai đoạn Sóng Gió là
việc khó có thể tránh khỏi, vì khi có vấn đề mới các thành viên có thể sẽ xảy ra xung
đột như trước. Dù vậy thì có thể nói giai đoạn này cũng đã mang lại hiệu quả làm việc
cao hơn so với hai giai đoạn trước vì mọi người đa phần vì mục tiêu chung, kết quả tốt
nhất mà cùng nhau làm việc.
Giai đoạn hoạt động hiệu quả (Performing): Đây là giai đoạn mà các thành viên đã hiểu
rõ về nhau, họ có thể hợp tác, cùng nhau làm việc một cách suôn sẻ, thoải mái, và sẽ
không xảy ra quá nhiều xung đột, giúp mang lại hiệu quả cao cho cả nhóm. Lúc này
người trưởng nhóm có thể dễ dàng phân chia công việc cho mọi người và tập trung phát
triển các thành viên. Đây cũng được xem là giai đoạn mà khơng phải nhóm nào cũng
1.4.
đạt đến được, nhưng một khi đã tới giai đoạn này thì nó mang lại hiệu quả rất cao.
Lợi ích và tấm quan trọng của việc làm nhóm
Giúp chúng ta đạt được hiệu quả cao trong công việc, đẩy nhanh tiến độ của mục
tiêu, nhanh chóng hồn thành mục tiêu đề ra một cách hồn hảo nhất. Bởi chính vì
khơng ai giỏi tất cả mọi thứ, mọi lĩnh vực, khơng có ai có thể một mình ơm lấy hết tất
cả các cơng việc, vì thế để hồn thành cơng việc một cách hiệu quả, chúng ta cần liên
kết, kết hợp lại với nhau, làm việc nhóm cùng nhau, cùng nhau suy nghĩ thì mọi việc
sẽ trở nên dễ dàng hơn, đơn giản hơn, và để hồn thành cơng việc một cách hồn
thiện nhất thì cách tốt nhất là chúng ta phải làm việc nhóm, phải tập trung những thế
mạnh của mọi người lại với nhau rồi bổ sung vào những thiếu hụt của nhau.
Tăng tính đồn kết và khả năng phối hợp với nhau trong cơng việc. Trong q trình
làm việc nhóm, chúng ta cần phải hợp lực lại vì mục tiêu mà chúng ta cùng hướng
9
tới, sức mạnh của tinh thần đoàn kết giúp cho chúng ta tạo ra những ý tưởng độc đáo,
thú vị và còn phát huy được khả năng phối hợp của những bộ não sáng tạo, linh hoạt
để không đưa ra những quyết định sai lầm.
Giúp chúng ta dễ dàng phát triển trên sở trường của mình, phát triển năng lực của bản
thân thơng qua q trình hoạt động nhóm, và còn giúp chúng ta trao dồi học hỏi từ
mọi người trong nhóm.
Ngồi ra nó cịn giúp chúng ta học được cách quản lí, kiểm sốt cơng việc một cách
thống nhất từ nhóm trưởng hoặc cấp trên. Giúp chúng ta biết cách thu thập, xử lí
thơng tin một cách nhanh chóng và chuẩn xác. Bởi trong lúc làm việc nhóm, các
thành viên trong nhóm khơng ngừng thu thập thơng tin, kiểm chứng thông tin, và trao
đổi với nhau về cách thức chuyển giao thông tin, sử dụng thông tin sao cho chính xác
và phù hợp nhất.
Làm việc nhóm giúp chúng ta rèn luyện khả năng hợp tác cùng nhau, chia sẻ, phân
bổ công việc với nhau sao cho hợp lí và phù hợp với thế mạnh của các thành viên.
Trong q trình làm việc nhóm, điều đơn nhiên là sẽ xảy ra những xung đột, những
cuộc “ đấu võ mồm” gay gắt do bất đồng quan điểm, suy nghĩ, tư duy khác nhau,
khơng tìm thấy điểm chung,... nhưng cuối cùng cũng vì mục tiêu chung mà phải
nhường nhịn, đưa ra lí lẽ dẫn chứng thuyết phục các thành viên khác và cũng chính
vì thế nên có lẽ nó đã mài dũa, rèn luyện cho chúng ta về khả năng giao tiếp hiệu
quả, cách thỏa thuận, đàm phán, thuyết phục cũng như hịa giải những mâu thuẫn.
Nó cịn giúp chúng ta học đươc cách chịu trách nhiệm về những hành động và quyết
định của mình. Khi làm việc nhóm, chúng ta sẽ phải thảo luận và đưa ra quyết định
chung của cả nhóm. Và quyết định này cho dù có đúng hay sai thì trách nhiệm cũng
thuộc về cả nhóm. Một khi đã đưa ra quyết định thì phải biết được những nguy cơ có
thể gặp phải của nó và nếu quyết định là sai thì điều đầu tiên là khơng được dùng
những lí do để bao biện cho mình mà đùn đẩy trách nhiệm cho người khác, thay vào
10
đó chúng ta có thể vui vẻ chấp nhận, cùng nhau nhìn vào cái sai ấy mà rút kinh
ngiệm.
Và chúng ta sẽ có thể học được cách kiềm chế cái tơi của bản thân, đây có lẽ là một yếu
tố khơng kém phần quan trọng khi nói đến làm việc nhóm. Thực chất ai trong mỗi
chúng ta đều có cái tơi cá nhân, nhưng nó lớn hay nhỏ thì hoàn toàn phụ thuộc vào bản
thân mỗi người. Một khi mà cái tôi của chúng ta quá lớn, chúng ta sẽ vơ cùng khó hợp
tác hay liên kết với người khác bởi chúng ta q xem trọng mình, ln ln cho rằng ý
kiến của mình là đúng và khơng hề tin tưởng vào năng lực của họ, nó làm cho chúng ta
ảo tưởng vị trí, sức mạnh và khả năng của chúng ta có thể dễ dàng làm được mọi thứ mà
khơng cần bất kì sự giúp đỡ của ai. Việc có cái tơi q lớn sẽ khiến cho chúng ta gặp rất
nhiều trở ngại trong công việc. Ngược lại, những người có cái tơi cá nhân nhỏ sẽ dễ
dàng thành công hơn bởi họ nhận thức được bản thân họ đang ở đâu, họ cần làm gì và
có thể làm gì. Ví dụ như khi nhận được một cơng việc gì đó, tuy họ có thể tự mình làm
được nhưng họ ln nhận ra có nhiều người sẽ làm việc này tốt hơn họ và họ sẽ chuyển
giao phần việc này sang cho người đấy. Đây không phải là sự lười nhác hay đùn đẩy
trách nhiệm mà thực chất là dấu hiệu của một nhà lãnh đao tài ba bởi họ có thể nhận ra
được thế mạnh và có khả năng phát huy thế mạnh của người khác.
Từ những lợi ích mà kỹ năng làm việc nhóm mang lại thì chúng ta cũng có thể đánh giá
được tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm cao như thế nào. Trải qua q trình làm
việc nhóm, chúng ta có thể nhìn nhận ra điểm yếu, điểm mạnh của bản thân, tiếp tục phát
huy, cải thiện những điểm mạnh, điểm yếu đó, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm thực tế, từ
quá trình làm việc hoặc từ những thành viên khác về các lĩnh vực khác nhau, ngành nghề
khác nha. Đó là tầm quan trọng, lợi ích của việc làm nhóm mang lại cho mỗi chúng ta.
11
2.
CASE SUTDY
Kỹ năng làm việc nhóm rất quan trọng nó được áp dụng hầu hết trong các công ty. Một cơng
ty dự án phần mềm lập trình về mã nguồn mở khi nhận được một dự án, giám đốc sẽ nghiên
cứu xem đội ngũ nhân viên kỹ thuật của mình có đáp ứng được yêu cầu của sản phẩm và
mất bao lâu hồn thành dự án. Tất cả chi phí về nhân công, bảo hiểm, nguồn doanh thu từ
dự án sẽ được tính toan sơ bộ nhanh chóng. Giám đốc khơng trực tiếp quản lí hết mọi việc
và cũng khơng một cá nhân nào nắm tồn bộ, nó sẽ được phân ra từng bậc, từng cấp. Giám
đốc điều hành sẽ nhận phân cơng về q trình hồn thiện sản phẩm. Phải biết được đội ngũ
nào có khả năng hồn thành nó. Trưởng bộ phận khi tiếp nhận cơng việc bàn giao sẽ biết
được năng lựuc của những người trong đội của mình, ai có thể hồn thành được việc khó, ai
có thể xử lí được tình năng này. Mỗi cá nhan sẽ được đưa ý kiến đóng góp và sựu khó khăn
cũng như bất lợi khi thực hiện yêu cầu được giao. Mọi người sẽ thống nhất lại với nhau.
Trưởng bộ phận sẽ báo cáo lại với giám đốc điều hành. Giám đốc điều hành sẽ tham khảo ý
kiến của các kiến trúc sư kỹ thuật để đưa ra những phương án và giải pháp hạn chế sự khó
khăn của nhóm kỹ thuật. Khi khách hàng đã đồng ý, bộ phận quảng cáo sẽ tiếp nhận thông
tin về nội dung để giới thiệu về sản phẩn đến tay người dùng. Bộ phận điều hành sẽ nắm bắt
số liệu người dùng và doanh thu từ sản phẩm mang lại để báo cáo cho bộ phận kế toan thu
chi và làm nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước và báo cáo doanh thu với giám đốc. Khi sản
phẩm có lỗi phát sinh hoặc người dùng phản ánh, khiếu nại, tất cả được bộ phận chăm sóc
khách hàng tiếp nhận vaf thơng báo đến đội kỹ thuật để sửa lỗi và đưa ra bản cập nhật. Cư
như vậy đối với một dự án khi được nhận về trong quá trình này mọi người phải có trách
nhiệm, kỹ năng làm việc nhóm thật tốt mới đạt được hiệu quả cao. Mỗi các nhan hay bộ
phận nào mắc lỗi tất cả tiến trình sẽ bị trì trệ.
12
3.
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Kết luận
Qua bài phân tích ở trên, cuối cùng đã cho chúng ta hiểu được về khái niệm của một nhóm
cũng lợi ích và tầm quan trọng mà nhóm đã mang lại. Hầu như ngày nay, dù bất kì lứa tuổi
nào, mơi trường nào thì kĩ năng làm việc nhóm, làm việc cùng nhau là vô cùng cần thiết. Đặc
biệt đối với các bạn vừa rời khỏi máy trường phổ thông, bước vào một môi trường hồn tồn
tồn mới lạ của đại học, một mơi trường dường như địi hỏi chúng ta phải có một kế hoạch học
tập đúng đắn để có thể tiếp thu một lượng lớn kiến thức mà các giảng viên đã truyền tải. Và kế
hoạch hay phương pháp tốt nhất ngay lúc này đó chính là học nhóm. Học nhóm sẽ có thể giúp
chúng ta bổ sung tri thức cho nhau, chia sẻ những “bí kiếp” cho nhau để cùng nhau tiến lên
trong học tập.
Kĩ năng làm việc nhóm có lẽ là một kĩ năng tổng hợp nhất. Nó bao gồm cả kĩ năng lắng nghe,
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phản biện và thuyết phục người khác,... Do đó, để làm việc nhóm
đem lại một hiệu quả cao nhất thì mỗi cá thể trong nhóm đều phải cố gắng hồn thiện bản thân,
không ngừng nỗ lực, và phải biết tin tưởng và hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để nhanh chóng gặt hái
được mục tiêu. Đối với nhu cầu của xã hội hiện nay, nếu trang bị cho mình đầy đủ những kiến
thức, kĩ năng cứng cùng một vài kĩ năng mềm thì chúng ta có thể sẽ dễ dàng phát triển bản
thân hơn trong bất kì những lĩnh vực hay môi trường nào.
3.2. Làm thế nào để làm việc nhóm hiệu quả
Như chúng ta đã biết thì kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng quan trọng mà
bản thân chúng ta ai cũng nên có, nó giúp chúng ta dễ dàng phát triển bản thân hơn nhất là
13
trong một xã hội ngày càng phát triển, đầy sự cạnh tranh như hiện nay. Dù vậy thì hiện nay vẫn
cịn rất nhiều người thiếu xót trầm trọng về kỹ năng này và đặc biệt là đối với những sinh viên
hiện nay.
Khi đã xác định làm việc với một tập thể,là thành viên trong một nhóm nào đó thì điều đầu tiên
mà chúng ta cần phải nhớ đó chính là phải hỗ trợ và đặc biệt là tôn trọng lẫn nhau. Luôn lắng
nghe ý kiến của nhau, mỗi thành viên trong nhóm nên hạ bớt cái tơi của bản thân, giúp đỡ, tôn
trọng ý kiến của nhau. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nên một
nhóm làm việc mang lại hiệu quả cao.
Trong cuộc sống hay trong công việc, trách nhiệm là thứ mà ai cũng nên có và trong một nhóm
làm việc thì địi hỏi trách nhiệm của các thành viên cịn phải cao hơn nữa đối với cả nhóm. Bởi
vì khi làm việc một mình, bản thân mình khơng có trách nhiệm mình làm thì hậu quả mình sẽ
tự gánh vác, nhưng đã làm việc nhóm thì chỉ cần một các nhân khơng có trách nhiệm với cơng
việc được phân thì hậu quả sẽ phải do cả nhóm gánh vác. Vì vậy các thành viên trong một
nhóm phải cso trách nhiệm với cơng việc của bản thân trong nhóm.
Để mang lại hiệu quả cao nhất khi làm việc nhóm thì nhóm trưởng cũng có vai trị rất quan
trọng trong nhóm. Nhóm trưởng là người nên có kỹ năng tổ chức, sắp xếp công việc cho các
thành viên sao cho phù hợp với khả năng, năng lực của thành viên ấy, và cũng là người giải
quyết các xung đột, mâu thuẫn, dẫn dắt các thành viên trong nhóm. Nhưng bên cạnh đó các
thành viên trong nhóm cũng khơng nên q ỷ lại vào nhóm trưởng mà phải cố gắng hồn thành
tốt cơng việc xủa mình, hạn chế để xung đột, mâu thuẫn xảy ra.
Khi làm việc trong nhóm, chúng ta đừng nên tiết kiệm lời khen đối với sự cố gắng, nỗ lực với
các thành viên trong nhóm bởi chính lời khen ấy có thể làm động lực cho họ tiếp tục phấn đấu,
làm cho họ cảm thấy được những gì họ bỏ cơng sức ra được trân trọng.
Trong một nhóm, mỗi thành viên đều có một suy nghĩ, cách nhìn nhận sự việc khác nhau, có
những ý kiến khác nhau từ đó rất dễ dẫn đến bất đồng quan điểm. Vì vậy chúng ta nên học cách
lắng nghe ý kiến của nhau, rồi cùng nhau suy nghĩ, phân tích, giải quyết để tìm ra giải pháp
đúng nhất, để đem lại hiệu quả cao nhất cho cả nhóm.
14
4.
TÀI LIỆU
Academy.vn. (2016). Lý thuyết cơ bản về kỹ năng làm việc nhóm & cách phát triển nhóm.
Retrieved from />ĐH HOÀN. (2014). Ky nang lam viec nhom.pdf – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Retrieved
from />Đỗ Như Quân. (2017). Tầm quan trọng của việc sinh viên học tập và làm việc nhóm. Retrieved
from />%E1%BA%A7m-quan-tr%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87c-sinh-vi
%C3%AAn-h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%ADp-v%C3%A0-l%C3%A0m-vi%E1%BB%87cnh%C3%B3m.html
Du Li. (2015). KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM - Dương Minh Đức. Retrieved from
/>Khánh Linh. (2019). Bật mí các kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả giúp nâng cao chất lượng
công việc. Retrieved from />PGS.TS. Bùi Anh Tuấn & PGS.TS. Phạm Thúy Hương. (2016). Khái niệm và phân loại nhóm.
Retrieved from />S.T Bảo Ngọc. KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ. Retrieved
/>
from
Thu Hiền. (2016). 13 cách phát huy khả năng làm việc nhóm hiệu quả. Retrieved from
/>Viecngay. Làm việc nhóm hiệu quả với 4 lưu ý sau đây!. Retrieved from
/>VstarUni. (2018). 5 lợi ích khi làm teamwork (làm việc theo nhóm). Retrieved from
/>
15