Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Giáo án công nghệ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.35 KB, 78 trang )

1
1
Ngày soạn:
Ngày giảng:

/09/2021

Tuần: 1,2

/09/2021

Tiết:

1,2

CHƯƠNG I: NHÀ Ở
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
- Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
- Mô tả được tác động của nhà ở trong đời sống gia đình.
2. Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về kiến thức nhà ở nói
chung, đặc điểm kiến trúc nhà ở các vùng miễn khác của nước ta nói riêng.
b) Năng lực chung
Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất


Hình thành ý thức về sự đo lường, từ đó cân nhắc mức độ của các hành vi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Các tranh giáo khoa về bài Khái quát về nhà ở có trong danh mục thiết bị tối
thiểu.
- Hình ảnh, tranh, video về các kiểu kiến trúc nhà ở.
- Mơ hình ngơi nhà (nếu nhà trường có điều kiện).
2. Đối với học sinh:
- Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng một bức tranh/ ảnh về ngôi nhà và cho HS quan sát và phát biểu
suy nghĩ của mình về bức tranh dẫn nhập đó. Bức tranh đó khiến các em liên tưởng
đến điều gì?


2
2
- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của bản thân
- GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, dù con người có thể đến từ nhiều nơi khác
nhau, văn hóa khác nhau, ngơn ngữ khác nhau nhưng đều có những nhu cầu cơ bản
chung và và một trong số đó là nhu cầu về một nơi trú ngụ đó là nhà. Để tìm hiểu kĩ
hơn về nhà ở, chúng ta cùng đến với bài 1: Khái quát về nhà ở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Vai trò của nhà ở
a. Mục tiêu:

- HS hiểu được thế nào là nhà ở và nhà ở có vai trị như thế nào đối với
con người, thơng qua đó HS có ý thức giữ gìn, làm sạch đẹp nhà ở của mình.
- HS hiểu được rằng nhu cầu về nhà ở là nhu cầu thiết yếu của con người. Nhà ở
gắn liền với q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung. Đời sống của con người
ngày càng thay đổi thì nhu cầu về nhà ở cũng thay đổi tương ứng.
b. Nội dung: HS đọc nội dung mục I trong SGK, quan sát, thảo luận và trả lời
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được khái niệm về nhà ở và vai trò của nhà ở.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc mục I sgk và trả lời
câu hỏi: Nhà ở là gì? Nhà ở có vai trị gì?
- GV có thể tổ chức cho HS chia sẻ trải
nghiệm nói lên cảm xúc của bản thân với
ngơi nhà của mình trong các tình huống
cụ thể: “một ngày mưa bão” và “khi đang
ở xa nhà”
- GV cho HS quan sát Hình 1.1 - SGK và
chỉ ra những hình nào nói lên vai trị về
vật chất và những hình nào nói về vai trị
tinh thần của nhà ở. Từ đó trả lời câu hỏi
“Vì sao con người cần nhà ở?”.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu
hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh
cần sự giúp đỡ.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Vai trò của nhà ở


- Nhà ở là cơng trình được xây dựng
với mục đích để ở, giúp bảo vệ con
người trước những tác động xấu của
thiên nhiên, xã hội và phục vụ các
nhu cầu
sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia
đình.

- Nhà ở đem đến cho mọi người
cảm giác thân thuộc, ở đó mọi
người có thể cùng nhau tạo niềm
vui, cảm xúc tích cực. Nhà ở cũng
là nơi đem đến cho con


3
3
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và người cảm giác riêng tư.
thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2.2: Đặc điểm chung của nhà ở
a. Mục tiêu: biết được đặc điểm của nhà ở: cấu tạo và cách bố trí khơng gian bên
trong nhà ở.
b. Nội dung: HS lắng nghe GV giảng bài, quan sát, thảo luận và trả lời.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV Hướng dẫn HS đọc và nghiên cứu nội
dung “Đặc điểm chung của nhà ở”, quan sát
Hình 1.2 và 1.3 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà ở có đặc điểm chung nào?
+ Em hãy liên hệ với cấu tạo của ngơi nhà
mình?
+ Hãy trình bày các khu vực nhà ở và lợi ích
của nhà ở có các khu vực chức năng riêng đó
?
- Với hộp chức năng Khám phá, GV tổ chức
cho HS nhận biết một số khu vực chức năng
trong ngôi nhà thông qua hình ảnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi
và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần
sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày kết quả

II. Đặc điểm chung của nhà ở
1. Cấu tạo

- Nhà ở gồm:
+ Móng nhà
+ Sàn nhà
+ Khung nhà
+ Tường nhà
+ Mái nhà
+ Cửa ra vào
+ Cửa sổ
2. Cách bố trí khơng gian bên
trong
- Nhà ở thường được phân chia
thành các khu vực chức năng
như khu vực sinh hoạt chung,
nghỉ ngơi, thờ cúng, nấu ăn, vệ
sinh....
- Ngồi 2 đặc điểm trên nhà ở
cịn mang tính vùng miền, phụ


4
4
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
thuộc vào các yếu tố vị trí địa lí,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm khí hậu, địa hình,…
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2.3: Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
a. Mục tiêu: HS biết được sự đa dạng trong cấu trúc nhà ở của Việt Nam
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập

c. Sản phẩm học tập: HS ghi vào vở một số đặc trưng về kiến trúc của một số
kiểu nhà như nhà ở nông thôn truyền thống, nhà mặt phố, nhà chung cư, nhà sàn, nhà
nổi....
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn
trong lớp về một số kiểu nhà mà mình biết.
Kiểu nhà đó em gặp ở đâu? (Vùng nào? Của
dân tộc nào?).
- GV hướng dẫn HS đọc và nghiên cứu mục
HII trong SGK. Trên cơ sở nghiên cứu nội
dung, GV hướng dẫn HS thực hành nhận
diện những đặc điểm kiến trúc bên ngồi
của một số loại nhà ở các hình từ 1.5 đến
1.9.
- GV cho HS quan sát kĩ Hình 1.8 và 1.9.
Yêu cầu HS nhận biết nhà sàn và nhà nổi
phù hợp với những vùng nào của nước ta?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi
và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần
sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận


III. Kiến trúc nhà ở đặc trưng
của Việt Nam
1. Nhà ở nông thôn
- Ở vùng nông thôn, một số khu
vực chức năng trong nhà ở truyền
thống thường được xây dựng tách
biệt.
Ví dụ: khu vực nhà bếp, nhà kho
sẽ được xây dựng tách biệt với
khu nhà chính.
2. Nhà ở thành thị
a. Nhà ở mặt phố
- Ở đô thị, thường được thiết kế
nhiều tầng.
- Bên đó vừa thiết kế để ở vừa
kinh doanh.
b. Nhà chung cư
- Nhà ở chung cư được xây dựng
thành khơng gian riêng dành cho
từng gia đình được gọi là các căn
hộ và không gian chung như khu


5
5
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

để xe, khu mua bán, khu sinh
hoạt cộng đồng,...
3. Nhà ở các khu vực đặc thù
a) Nhà sàn
- Nhà sàn là kiểu nhà được dựng
trên các cột phía trên mặt đất, phù
hợp với các đặc điểm vẻ địa hình,
tập quán sinh hoạt của người dân.
- nhà sàn được chia thành hai
vùng không gian sử dụng: phần
sàn là khu vực sinh hoạt chung,
để ở và nấu ăn: nhà sàn ở vùng
cao, phần dưới thường cất công
cụ lao động
b. Nhà nổi
- Là kiểu nhà được thiết kế có hệ
thống phao dưới sàn giúp nhà nổi
trên mặt nước. Có thể di chuyển
hoặc cố định.

3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi:
Câu 1: Ở những nơi em sống có những kiểu nhà nào?
Câu 2: Nhà sàn và nhà nổi phù hợp với vùng nào ở nước ta?

Câu 3: Tại sao ở miền núi, nhà sàn lại xây dựng cách mặt đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Ở nơi em sống, kiến trúc nhà ở thành thị là chủ yếu. Nó bao gồm nhà ở
mặt đất và nhà ở chung cư.
Câu 2: Nhà sàn phù hợp với vùng núi cao như Tây Nguyên, Tây Bắc. Nhà nổi
phù hợp với vùng nhiều kênh rạch như ở miền Tây Nam Bộ.
Câu 3: Nhà sàn được xây dựng cách mặt đất nhằm tránh thú dữ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.


6
6
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà:
1. HS liên hệ với thực tiễn địa phương để nhận biết được những kiểu kiến trúc
nhà ở có ở địa phương mình.
2. Nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà có các phịng chức năng phù hợp với các thành
viên trong gia đình em?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học
sau.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong
tiết học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:

/09/2021


Tuần: 3,4

/09/2021

Tiết:

3,4

BÀI 2: XÂY DỰNG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở.
- Hiểu tính chất của các vật liệu và cơng dụng của nó.
- Mơ tả được một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
2. Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ cụ thể, đánh giá công nghệ.
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về vật liệu xây dựng
nhà ở.
b) Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi
trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Các tranh giáo khoa.



7
7
- Hình ảnh, tranh, video về vật liệu xây dựng nhà ở, các bước chính xây dựng nhà
ở.
2. Đối với học sinh:
- Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và gợi nhu cầu nhận thức của học sinh và từng
bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV sử dụng một bức tranh/ ảnh về ngôi nhà, cho HS quan sát và trả lời câu
hỏi: Điều gì tạo nên một ngơi nhà bền đẹp? Nhà ở được xây dựng như tế nào và bằng
những vật liệu gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS bất kì trình bày kết quả.
- GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định kết quả của HS:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, nhà ở có thể được tạo thành từ nhiều vật
liệu khác nhau, đó là vật liệu nào? Cách xây dựng nhà ở ra sao? Chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài : Xây dựng nhà ở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Hoạt động tìm hiểu về vật liệu làm nhà:
a. Mục tiêu:

- HS hiểu được vai trò của vật liệu trong xây dựng nhà ở, hiểu được các loại vật
liệu khác nhau, vật liệu xây dựng đã có sự thay đổi theo thời gian.
b. Nội dung: HS đọc nội dung mục I trong SGK, quan sát, thảo luận và trả lời
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vai trò của vật liệu xây dựng. Bảng ghi một số
vật liệu cùng với ứng dụng chính của chúng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc mục I sgk và trả lời
câu hỏi: Vật liệu xây dựng có vai trị gì?
Vì sao con người phải sáng tạo ra một số

I. Vật liệu làm nhà
- Trong xây dựng nhà ở, vật liệu
đóng một vai trị quan trọng, nó ảnh
hưởng đến tuổi thọ, chất lượng và


8
8
vật liệu mới?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
bàn.
?Kể tên các vật liệu có sẵn trong tự
nhiên?
? Kể tên một số vật liệu nhân tạo?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1- SGKTr 13 và trả lời câu hỏi:
? Nêu tính chất của vật liệu bằng gỗ? Ứng
dụng của chúng?

? Nêu tính chất của vật liệu bằng gạch?
Ứng dụng của chúng?
- GV giới thiệu cách làm gạch phần i +
(SGK-Tr12).
? Nêu tính chất của vật liệu bằng đá? Ứng
dụng của chúng?
? Nêu tính chất của vật liệu bằng thép?
Ứng dụng của chúng?
? Nêu tính chất của vật liệu bằng cát?
Ứng dụng của chúng?
? Nêu tính chất của vật liệu bằng xi
măng? Ứng dụng của chúng?
- GV tích hợp giáo dục nghề nghiệp: giới
thiệu về Kĩ sư xây dựng (SGK- Tr12).
- GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường: mục i+ (SGK- Tr 13).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập:
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu
hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh
cần sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận

tính thẩm mĩ của cơng trình.
- Sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
để xây dựng nhà ở.
- Các vật liệu có sẵn tron g thiên
nhiên: đất, đá, cát, gỗ, tre,…

- Các vật liệu nhân tạo: gạch nung,
thép, kính, thạch cao,…
- Gỗ: có khả năng chịu lực tốt, dễ
tạo hình, tuổi thọ cao. Dùng để làm
khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá
đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt.
- Gạch: Có khả năng chịu lực và
cách nhiệt tốt, tuổi thọ cao. Dùng
làm tường nhà, xây cột trụ.
- Đá: Có khả năng chịu lực cao,
chống ẩm, tuổi thọ rất cao. Dùng
làm tường nhà, cột trụ.
- Thép: Chịu lực và chịu nhiệt tốt,
khơng bị nứt, ít bị cong vênh. Dùng
làm khung nhà, cột nhà.
- Cát: Hạt nhỏ, cứng. Kết hợp với xi
măng, nước tạo ra vữa xây dựng.
- Xi măng: Có khả năng tạo kết
dính, tạo độ dẻo. Kết hợp với cát,
nước tạo ra vữa xây dựng.
- Cần kết hợp các vật liệu với nhau
để xây dựng lên những ngôi nhà
đảm bảo bền vững và thẩm mĩ.


9
9
+ HS đại diện nhóm trình bày kết quả:
H2.2a) vật liệu chính là gỗ;
H2.2b) Vật liệu chính là thép và kính.

H2.2c) Vật liệu chính là gạch.
H2.2d) Vật liệu chính là đất.
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định kết quả
của HS:
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2: Hoạt động tìm hiểu các bước chính xây dựng nhà ở:
a. Mục tiêu:
- HS hiểu biết được những nguyên tắc , những bước cơ bản trong xây dựng nhà ở.
b. Nội dung: HS đọc nội dung mục II trong SGK, quan sát, thảo luận và trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS vẽ được sơ đồ khối các bước chính xây dựng nhà ở.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục II sgk và hộp
chức năng thuật ngữ, thảo luận nhóm cặp
đơi chia sẻ và trả lời câu hỏi:
? Xây dựng nhà ở có những bước chính
nào?
? Mục đích của thiết kế ngơi nhà?
? Thế nào là thi cơng thơ?
? Các cơng việc chính của thi cơng thơ?
? Nêu các bước hồn thiện ngơi nhà?
? Vẽ sơ đồ khối các bước chính xây dựng
nhà ở?
? Đề xuất các vật liệu xây dựng sử dụng
làm nhà sàn và giải thích về đề xuất của
mình?
- GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về

những lưu ý an tồn lao động trong q
trình xây dựng nhà ở.

II. Các bước chính xây dựng nhà
ở.
1. Thiết kế
2. Thi cơng thơ
3. Hoàn thiện


10
10
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi
và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần
sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định kết quả của
HS
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở theo thời gian đã thay đổi như
thế nào?
Câu 2: Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở là
gì? Hãy giải thích về việc sử dụng các vật liệu đó?
Câu 3: Quan sát hình 2.3, hãy mơ tả cơng việc trong mỗi hình. Sắp xếp các hình
theo thứ tự các bước chính xây dựng nhà ở?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Ngày xưa xây nhà thường sử dụng vật liệu sẵn có trong tự nhiên. Ngày
nay vật liệu xây dựng thay đổi theo hướng nâng cao chất lượng, tính thẩm mĩ và bảo
vệ môi trường.
Câu 2: Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở là
gạch, gỗ, thép, xi măng, cát, kính. HS nêu tác dụng của từng vật liệu.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.


11
11
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định kết quả của HS
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
(Hướng dẫn về nhà: GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi)
1. Hãy tìm hiểu tác động tiêu cực của vật liệu xây dựng đối mới môi trường.
2. Việc xây dựng nhà ở theo trình tự những bước: thiết kế, thi cơng thơ, hồn
thiện có tác dụng gì?
3. Tìm hiểu phương pháp xây dựng nhà ở bằng cơng nghệ in 3D
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học
sau.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả trong tiết học sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định kết quả của HS
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết
học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:

/09/2021
/09/2021

Tuần: 5,6
Tiết:

5,6



12
12

BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm ngơi nhà thơng minh
- Mơ tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh
- Nhận biết và vận dụng được một số giải pháp sử dụng năng lượng trong gia đình
tiết kiệm, hiệu quả
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích và phương thức hợp tác
trong q trình làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được các u cầu, biết tìm hiểu
các thơng tin liên quan và đề xuất được giải pháp giải quyết một số vấn đề liên quan
đến việc sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
b) Năng lực cơng nghệ:
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh.
- Đề xuất những ý tưởng để cải tạo để ngơi nhà của mình trở thành ngơi nhà thông
minh.
- Nhận biết và vận dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình
tiết kiệm, hiệu quả.
- Mô tả được một số hệ thống điều khiển thơng minh và tác động của nó trong đời
sống gia đình.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi tài liệu để mở rộng hiểu biết về ngơi nhà thơng
minh trong và sau giờ học; Có ý thức vận dụng kiến thức
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với gia đình về ý thức về việc sử dụng năng lượng

trong gia đình một cách tiết kiệm và hiệu quả.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Các tranh, ảnh về ngôi nhà thông minh.
- Video giới thiệu về ngơi nhà thơng minh.
- Mơ hình ngơi nhà thơng minh (nếu nhà trường có điều kiện).
2. Đối với học sinh:
- Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu


13
13
a. Mục tiêu: Nhằm giúp tạo tâm thế và gợi nhu cầu nhận thức của học sinh, một sự
tò mò kích thích và mong muốn tìm hiểu các mội dung tiếp theo.
b. Nội dung: HS xem video dẫn nhập về ngôi nhà thông minh và trả lời các câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS
d. Tổ chức thức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu video “Smart Home” (Keemple Smart Home | 3D animation YouTube) cho HS xem và yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Theo các em, công nghệ mang
lại sự tiện nghi trong ngôi nhà như thế nào? Hãy ghi lại những biểu hiện thể hiện
sự tiên nghi của ngôi nhà trong video”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS xem video dẫn nhập, tiếp nhận câu hỏi rồi phát biểu tự do những gì mình
quan sát được.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
- GV mời HS ghi lại câu trả lời của HS lên bảng (chú ý khi ghi câu trả lời có thể
nhóm lại thành các hệ thống có trong SGK để sử dụng cho nội dung tiếp theo).

Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Từ câu trả lời của các bạn, rõ ràng chúng ta đều nhìn thấy rất nhiều sự tiện nghi
mà công nghệ mang đến cho một ngôi nhà. Và hiện nay, ngôi nhà với sự hỗ trợ của
công nghệ như trong video được gọi là ngôi nhà thơng minh. Vậy ngơi nhà thơng
minh là gì và có những đặc điểm nào sẽ là nội dung cơ trị mình tìm hiểu trong tiết
học ngày hơm nay: Bài 3: Ngơi nhà thơng minh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới về: Ngơi nhà thơng minh
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp HS hiểu được thế nào là ngôi nhà thơng
minh. Những hệ thống thường có trong ngơi nhà thơng minh là gì.
b. Nội dung: HS đọc mục I trong SGK
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc cá nhân, nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn: Qua video chúng ta nhìn thấy có
rất nhiều thiết bị cơng nghệ xuất hiện trong
ngôi nhà và chúng thường được chia thành
5 hệ thống:
- Nhóm hệ thống an ninh, an tồn
- Nhóm hệ thống chiếu sáng
- Nhóm hệ thống kiểm sốt nhiệt độ
- Nhóm hệ thống giải trí

I. Ngơi nhà thơng minh
1. Các hệ thống trong ngơi nhà
thơng minh
- Nhóm hệ thống an ninh, an tồn
- Nhóm hệ thống chiếu sáng

- Nhóm hệ thống kiểm sốt nhiệt
độ
- Nhóm hệ thống giải trí
- Nhóm hệ thống điều khiển các


14
14
- Nhóm hệ thống điều khiển các thiết bị gia
dụng
Quay trở lại với câu trả lời của các bạn vừa
xong, GV mời 1 HS ghép các tiện nghi mà
đã có trên bảng vào 1 trong 5 nhóm hệ
thống GV vừa giới thiệu.
- GV điều phối HS trả lời. Sau khi HS ghép
xong có thể mở rộng kiến thức bằng cách
yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ cho các hệ
thống trên. Nếu hệ thống nào HS không trả
lời được, GV đưa ra nội dung để HS có
kiến thức mới.
- GV dẫn: Từ nội dung chúng ta vừa tìm
hiểu, nếu được mơ tả về ngơi nhà thơng
minh thì các em sẽ mô tả như thế nào?
- GV điều phối HS trả lời câu hỏi và có ghi
lại trên bảng.
- GV sử dụng hộp chức năng khám phá
trang 16 để thực hiện hoạt động củng cố
kiến thức cho HS.
- GV mở rộng và tổ chức luyện tập kiến
thức

- GV sử dụng thông tin trong hộp chức
năng thông tin bổ sung để mở rộng kiến
thức cho HS với câu chuyện của nhà sáng
chế Nikola Tesla.
- GV sử dụng nội dung trong hộp chức
năng luyện tập để tổ chức HS làm việc
nhóm:
+ Cách thức tổ chức: GV chiếu từng mô tả
trong phần luyện tập lên bảng (mỗi mơ tả
có 10 giây để trả lời  cài đồng hồ đếm
ngược 10 giây trên slide), các nhóm thảo
luận và đưa ra câu trả lời bằng cách rung
chng. Nhóm rung chng nhanh nhất
dành quyền trả lời câu hỏi, trả lời sai nhóm
khác giành quyền bằng cách rung chuông
lại.
+ Thời gian thảo luận cho từng câu hỏi: 10
giây

thiết bị gia dụng
2. Khái niệm ngôi nhà thông
minh
Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà
được trang bị hệ thống điều khiển
tự động hay bán tự động cho các
thiết bị trong gia đình, nhờ đó giúp
cuộc sống trở nên tiện nghi hơn,
đảm bảo an ninh, an toàn và tiết
kiệm năng lượng.



15
15
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi
và tiến hành thảo luận
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần
sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
- GV tổng kết lại nội dung luyện tập.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các đặc điểm có trong ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp HS mô tả được những đặc điểm cơ bản
trong ngôi nhà thông minh
b. Nội dung: HS đọc nội dung mục II, quan sát hình 3.2 trong SGK.
c. Sản phẩm: HS ghi được các đặc điểm của ngôi nhà thông minh và vẽ được sơ
đồ khối nguyên tắc hoạt động của nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội
dung trong SGK và trả lời câu hỏi:
(?) Ngơi nhà thơng minh có mấy đặc

điểm, đó là những đặc điểm nào?
- GV điều phối HS trả lời và ghi lại 3
đặc điểm của ngôi nhà thông minh
lên bảng.
- GV chia lớp thành các nhóm đơi để
tổ chức hoạt động:
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung
trong SGK và hình 3.2 để hồn
thành phiếu học tập số 1
+ Thời gian: 3 phút
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận

II. Đặc điểm của ngơi nhà thơng minh
- Có 3 đặc điểm:
1. Tiện ích
2. An ninh, an tồn
3. Tiết kiệm năng lượng
Phiếu học tập số 1
Tin nhắn tự
động từ tủ
lạnh thơng
báo về việc
q
hạn
của thực
phẩm để
trong tủ.
Nhà tự động bật điều

hịa ở mức nhiệt độ

Tiện ích


16
16
câu hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát HS trong q trình
làm việc nhóm và điều phối các
nhóm HS trả lời sau khi hết thời
gian.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ
sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
+ GV chiếu kết quả phiếu bài tập
trên bảng và tổng kết lại nội dung
học tập.
+ GV dừng lại ở mỗi đặc điểm và
yêu cầu HS lấy thêm ví dụ từ thực tế
để củng cố kiến thức vừa học.
+ GV cung cấp cho HS thơng tin để
có sự hiểu biết rộng hơn về khái
niệm thơng minh của một ngơi nhà
như: nhà có thiết kế thơng minh (là
thiết kế góp phần làm tăng cơng

năng sử dụng, đảm bảo được sự hài
hịa của các yếu tố thơng thống và
chiếu sáng tự nhiên góp phần tiết
kiệm năng lượng cho người dùng),
sử dụng vật liệu thông minh (vừa
tăng tuổi thọ, tăng tính thẩm mĩ vừa
tiết kiệm năng lượng), được lắp đặt
các hệ thống thông minh (chiếu
sáng, nhiệt độ, an ninh tự động,...).
Từ đó, HS có cái nhìn rộng hơn khi
định nghĩa về ngơi nhà thơng minh,
bao trùm cả góc nhìn cơng nghệ,
kiến trúc, xây dựng và đảm bảo sự
phát triển bền vững.
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

cho sẵn trước khi
chủ nhà về 15 phút.
Cà phê được pha sẵn
vào lúc 7.00 sáng
mỗi ngày cho bố
Khi có người lạ đột
nhập vào nhà, có tin
nhắn báo động đến
điện thoại của chủ
nhà
Rèm cửa tự động kéo
ra khi trời sáng và
đóng lại khi trời tối.
Nhạc tự động bật lên

vào 6.00 sáng mỗi
ngày
Sử dụng năng lượng
mặt trời để trong nhà
ln có nước nóng
để dùng trong các
sinh hoạt
Cửa nhà được mở
bằng cách điều khiển
từ xa sau khi nhận
diện được người
thân/ người quen của
gia đình.
Hệ thống hút ẩm
được tự động bật lên
khi độ ẩm trong nhà
quá cao (trên 65%)

An ninh,
an toàn

Tiết
kiệm
năng
lượng


17
17
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu

quả trong gia đình
a. Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp HS biết được những điểm cần lưu ý trong
thiết kế, lắp đặt các thiết bị trong ngôi nhà sao cho tiết kiệm năng lượng, đề xuất và
vận dụng được một số giải pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu
quả.
b. Nội dung: HS đọc nội dung mục III trong SGK và thực hiện nhiệm vụ trong
hộp chức năng Luyện tập trang 18.
c. Sản phẩm: Ghi chép của HS về các giải pháp giúp sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt cho HS câu hỏi:
+ Trong gia đình năng lượng được sử dụng
như thế nào?
+ Nguồn năng lượng sử dụng trong gia
đình là năng lượng gì và đến từ đâu?
+ Có giải pháp nào để hạn chế việc sử
dụng năng lượng để chiếu sáng, làm mát?
+ Có giải pháp nào để thay thế nguồn năng
lượng hiện đang được sử dụng bằng nguồn
năng lượng thân thiện với môi trường hơn?
- GV cho HS liên hệ với ngơi nhà của
mình, chỉ ra những điểm trong ngơi nhà có
thể được thay đổi để giúp tiết kiệm năng
lượng hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi
và tiến hành thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày kết quả:
+Trong gia đình năng lượng được sử dụng
dùng chiếu sáng, làm mát, nấu ăn,...
+ Nguồn năng lượng sử dụng trong gia
đình là năng lượng tái tạo đến từ các nhà
máy nhiệt điện.
+ Giải pháp để hạn chế việc sử dụng năng
lượng để chiếu sáng, làm mát: Thiết kế nhà

III. Sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả trong gia đình
- Để tiết kiệm năng lượng cần chú
ý những điểm sau:
+ Thiết kế nhà phải đảm bảo thơng
thống, tăng cường sử dụng ánh
sáng tự nhiên.
+ Sử dụng các vật liệu có khả năng
cách nhiệt tốt.
+ Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm
năng lượng.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng
thân thiện với môi trường như gió,
năng lượng mặt trời.
+ Sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện
đúng cách, tiết kiệm năng lượng.


18

18
phải đảm bảo thơng thống, tăng cường sử
dụng ánh sáng tự nhiên. Sử dụng các vật
liệu có khả năng cách nhiệt tốt,...
+ Sử dụng các nguồn năng lượng thân
thiện với mơi trường như gió, năng lượng
mặt trời
- Liên hệ: Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm
năng lượng, sử dụng các thiết bị tiêu thụ
điện đúng cách, tiết kiệm năng lượng,...
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của các cá nhân, nhóm.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời 1 số câu hỏi.
b. Nội dung: HS thực hiện nội dung các câu hỏi trong phiếu học tập số 2
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng kết lại những nội dung đã tìm hiểu trong bài.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung trong SGK và hoàn thành phiếu học tập số
2 theo nhóm 3 – 4 HS/ 1 nhóm
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình làm việc nhóm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, tiếp nhận câu hỏi và thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV điều phối HS thuyết trình theo nhóm, nhóm sau khơng trùng ý với nhóm

trước.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các nhóm
- GV đưa ra kết luận cho hoạt động.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp HS vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết một số vấn đề thực tế.
b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu trong hộp chức năng vận dụng trong SGK.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


19
19
- GV tổng kết lại những nội dung đã tìm hiểu trong bài.
- GV dẫn: “Trước khi kết thúc nội dung bài hơm nay, cơ trị mình cùng nhau
thảo luận 2 câu hỏi trong phần vận dụng.”
- Với câu hỏi số 1, GV có thể tổ chức cho HS tranh luận (chú ý thời gian)
- Với câu hỏi số 2, GV sử dụng phương pháp vấn đáp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày kết quả
- GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các cá nhân, nhóm học tập.
- GV tổng kết lại nội dung HS cần ghi nhớ
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Phụ lục 1: Phiếu học tập số 1 (nhóm đơi)
Hãy nối những tình huống dưới đây với các đặc điểm tương ứng của ngôi nhà thông
minh
Tin nhắn tự động từ tủ lạnh thông báo về việc quá
hạn của thực phẩm để trong tủ.
Nhà tự động bật điều hòa ở mức nhiệt độ cho sẵn
trước khi chủ nhà về 15 phút.
Cà phê được pha sẵn vào lúc 7.00 sáng mỗi ngày
cho bố
Khi có người lạ đột nhập vào nhà, có tin nhắn báo
động đến điện thoại của chủ nhà
Rèm cửa tự động kéo ra khi trời sáng và đóng lại
khi trời tối.
Nhạc tự động bật lên vào 6.00 sáng mỗi ngày
Sử dụng năng lượng mặt trời để trong nhà ln có
nước nóng để dùng trong các sinh hoạt
Cửa nhà được mở bằng cách điều khiển từ xa sau
khi nhận diện được người thân/ người quen của gia
đình.
Hệ thống hút ấm được tự động bật lên khi độ ẩm
trong nhà quá cao (trên 65%)
Phụ lục 2: Phiếu học tập số 2 (nhóm 3 – 4 HS/ 1 nhóm)

Tiện ích

An ninh, an tồn

Tiết kiệm năng lượng



20
20
Tên các thành viên trong nhóm:
…………………………………………………………………………
Nhiệm vụ:
1. Em hãy nêu những ưu, nhược điểm của ngôi nhà thông minh
2. Chỉ ra những biểu hiện sử dụng năng lượng chưa tiết kiệm trong gia đình em. Đề
xuất những việc làm cụ thể để sử dụng năng lượng trong gia đình em sao cho tiết
kiệm.
Việc làm chưa tiết kiệm điện
Giải pháp khắc phục

KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN THÁNG 9

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
Ngày ……Tháng 09 Năm 2021
Người kiểm tra

……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày ……Tháng 09 Năm 2021
Tổ kiểm tra


21
21


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/10/2021

Tuần: 6

/10/2021

Tiết:

7

ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về nhà ở như: nhà ở đối với đời sống
con người, xây dựng nhà, sử dụng năng lượng trong ngôi nhà, ngôi nhà thông minh,
- Vận dụng những kiến thức đã học chung quanh chủ đề về nhà ở vào thực tiễn.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực học tập và tham gia các cơng việc tại gia đình;
vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về nhà ở, sử dụng năng lượng
trong gia đình để giải quyết những vấn đề trong các hoạt động thường ngày tại gia
đình;
- Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài
học,thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành
viên trong nhóm.
b) Năng lực cơng nghệ:

- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu thêm về nhà ở.
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề, để xuất giải pháp
giải quyết vấn để.
3. Phẩm chất:


22
22
- Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về nhà
ở vào đời sống hằng ngày;
- Thích tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Các tranh ảnh về nhà ở
- Mơ hình về nhà ở.
2. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: HS xem video dẫn nhập về ngôi nhà ở và trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video về nhà ở và khái quát lại kiến thức
- HS xem video, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của bản thân về nhà ở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động : Luyện tập và vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b. Nội dung:
Mỗi liên kết giữa các kiến thức của Chương 1:

+ Vai trò và đặc điểm chung của nhà ở, một số kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
+ Vật liệu xây dựng nhà, quy trình xây dựng nhà;
+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả;
+ Đặc điểm của ngôi nhà thông minh.


23
23
c. Sản phẩm học tập:
Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:
1. Nhà ở có vai trị: Bảo vệ con người khỏi
ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. Đáp ứng nhu
1. Nhà ở có vai trị như thế nào
cầu vật chất, tinh thần của con người.
đối với đời sống của con người?
2. kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam là:
2. Hãy kế những kiến trúc nhà ở Nhà ba gian, nhà liền kề, nhà chung cư, nhà
đặc trưng của Việt Nam.
sản, nhà bè,..
3. Ngơi nhà gia đình em đang ở được xây
3. Ngơi nhà gia đình em đang ở
dựng từ vật liệu: gạch, xi măng, cát, thép.

được xây dựng từ vật liệu gì? Hãy
Nhà em có cách bố trí là tầng 1 là phịng bếp
mơ tả cách bố trí các khu vực bên
và ăn, tầng 2 là phòng khách, tầng 3 là phòng
trong nhà.
ngủ với 4 phòng. Tầng 4 là sân phơi và
4. Quy trình xây dựng nhà ở có phịng thờ.
mấy bước? Mỗi bước bao gồm 4. Quy trình xây dựng nhà ở có 3 bước gồm:
những cơng việc gì?
Chuẩn bị, thi cơng, hồn thiện.
5. chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng
5. Tại sao chúng ta cần phải sử
lượng sẽ giúp chúng ta bảo vệ môi trường,
dụng tiết kiệm năng lượng?
tiết kiệm tài nguyên, tránh những biến đổi
6. Nêu một số biện pháp có thể khí hậu và thiên tai.
thực hiện để tiết kiệm năng lượng 6. Nêu một số biện pháp có thể thực hiện để
điện và năng lượng chất đốt trong tiết kiệm năng lượng điện và năng lượng chất
gia đình.
đốt
Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng điện
7. Hãy kế các biện pháp tiết kiệm
trong gia đình:
năng lượng mà gia đình em đã
• Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt các
thực hiện.
đồ dùng điện khi không sử dụng;
8. Ngôi nhà thơng minh có đặc
• Điều chinh hoạt động của đồ dùng ở
điểm gì? Hãy mơ tả những tiện ích

mức vừa đủ dùng;
mà em mong muốn ngơi nhà của
• Thay thế các đồ dùng điện thông


24
24
thường bằng các đồ dùng tiết kiệm
điện;

em có được.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập



Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và
năng lượng mặt trời để giảm bớt việc
sử dụng các đỏ dùng điện.

- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận
câu hỏi và tiến hành thảo luận.
Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng chất
- GV quan sát, hướng dẫn khi học đốt trong gia đình:
sinh cần sự giúp đỡ.



Điều chỉnh ngọn lửa khi đun nấu phù
hợp với diện tích đáy nỗi và phủ hợp

với món ăn;

- HS trình bày kết quả



Tắt thiết bị ngay khi sử dụng xong;

- GV gọi HS khác nhận xét và bổ
sung



Sử dụng các loại đồ dùng, thiết bị có
tính năng tiết kiệm năng lượng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận

Bước 4: Đánh giá kết quả thực 7. Các biện pháp tiết kiệm năng lượng mà
gia đình em đã thực hiện.
hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn Không bật điện khi không sử dụng. Trời mát
không bật điều hồ. Buổi sáng có ánh mặt
kiến thức
trời khơng cần điện.
- Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng
kiềng chắn gió,..
8. Ngơi nhà thơng minh có đặc điểm: Tiện

ích, an ninh, an tồn, tiết kiệm năng lượng.
tiện ích mà em mong muốn ngơi nhà của em
có được là có hệ thơng tiết kiệm năng lương,
các hệ thống trong nhà được chỉ đạo bằng
điện thoại và lời nói.
3. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà có các phịng chức năng phù hợp với gia đình
gồm có 4 người: bố, mẹ và hai người con
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


25
25

Cách thiết kế ngơi nhà có các phịng chức năng phù hợp với gia đình 4 người.
Các phịng chức năng cần có cho gia đình:
-

Phịng khách

-

Phịng bếp

-


Phịng ngủ cho bố mẹ và hai con: Cần 3 phòng ngủ

-

Phòng vệ sinh

-

Khu vực thờ cúng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày kết quả
- GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà: Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×