Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO án TUẦN 1 tin học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.72 KB, 11 trang )

1

TUẦN: 1
Ngày soạn: 4/9/2021
Ngày giảng: 7, 8, 9/9/2021
KHỐI 3
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Tiết 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính; Biết chức năng cơ bản của các bộ
phận máy tính; Biết được một số loại máy tính thường gặp.
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. Phân
biệt được một số bộ phận và một sô loại máy tính thường gặp.
- HS tích cực hoạt động trong q trình học, phát tiển tư duy lơgic
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Chia sẻ thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:
- Ổn định lớp.
- HS báo cáo sĩ số
- Khởi động đầu giờ
- HS hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (Hoạt động cơ bản)


* HĐ 1. Các bộ phận của máy tính.
- GV cho HS đọc thông tin trong sách - HS làm việc cá nhân đọc thơng tin
rồi nói cho nhau nghe cơng dụng của trong sách giáo khoa
máy tính, các bộ phận của máy tính và - HS hoạt động cặp đơi nói cho nhau nghe về
cơng dụng của từng bộ phận đó.
cơng dụng của máy tính.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó - Máy tính dùng để học Toán, chơi game,
khăn, vướng mắc
nghe nhạc, liên lạc...
- Máy tính thường có 4 bộ phận chính:
Thân máy, bàn phím, chuột, màn hình.
+ Thân máy: là một hộp có nhiều chi tiết
tinh vi trong đó có bộ xử lý điều khiển mọi
hoạt động của máy tính.
+ Bàn phím: gồm nhiều phím khi gõ vào bàn
phím là gửi tín hiệu vào máy tính.
+ Chuột: giúp điều khiển máy tính.
+ Màn hình: cho ra kết quả hoạt động của máy tính.


2

3. Hoạt động thực hành, luyện tập.
* HĐ 2. Các loại máy tính thường
gặp.
- GV cho HS làm việc cá nhân rồi chia
sẻ trước lớp các loại máy tính thường
gặp, nêu những ưu điểm của máy tính
xách tay so với máy tính để bàn.
- GV nhận xét

- GV hướng dẫn, gợi ý để HS rút ra
nhận xét: Máy tính nào cũng phải có
bốn bộ phận cơ bản: thân máy, màn
hình, bàn phím và chuột.
4. Hoạt động vận dụng, trải
nghiệm
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
5. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại
xem máy tính giúp em làm những
cơng việc gì?

- HS làm việc cá nhân và nói cho nhau
nghe rồi chia sẻ trước lớp.
- Có ba loại máy tính thường gặp: Máy tính
bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng.
- Ưu điểm của máy tính xách tay, máy
tính bảng là gọn nhẹ, dễ dàng mang theo
khi di chuyển.

- HS đọc ghi nhớ trong sách.
- HS về nhà xem em đã dùng máy tính làm
những cơng việc gì?

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

Tiết 2: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính; Biết chức năng cơ bản của các bộ

phận máy tính; Biết được một số loại máy tính thường gặp.
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. Phân
biệt được một số bộ phận và một sơ loại máy tính thường gặp.
- HS tích cực hoạt động trong quá trình học, phát tiển tư duy lôgic
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Chia sẻ thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


3

1. Hoạt động mở đầu:
- Ổn định lớp.
- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện:
nêu tên các bộ phận của máy tính và các
loại máy tính thơng thường.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(Hoạt động cơ bản)
3. Hoạt động thực hành, luyện tập.
(Hoạt động thực hành)
* HĐ 1. Bài tập 1.
- GV cho HS mở chương trình wordpad
yêu cầu HS gõ một số phím trên bàn phím
và quan sát sự thay đổi trên màn hình.

- GV theo dõi giúp đỡ những HS gặp
khó khăn.
- Chiếu kết quả thực hành
* HĐ 2. Bài tập 2
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo
yêu cầu của bài, nói cho nhau nghe rồi
chia sẻ kết quả trước lớp.

* HĐ 3. Bài tập 3
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo
yêu cầu của bài, nói cho nhau nghe rồi
chia sẻ kết quả trước lớp.

* HĐ 4. Bài tập 4
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo
yêu cầu của bài, nói cho nhau nghe rồi
chia sẻ kết quả trước lớp.

- HS báo cáo sĩ số.
- HS nối tiếp nêu

- HS mở chương trình wordpad yêu cầu
HS gõ một số phím trên bàn phím và
quan sát sự thay đổi trên màn hình.
- HS chia sẻ trước lớp

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
bài, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ kết quả
trước lớp.
Kết quả:

- Máy tính xách tay có thân máy, thân
máy được gắn dưới bàn phím.
- Máy tính bảng có bàn phím, khi cần khi
cần dùng bàn phím người dùng điều chỉnh
để bàn phím hiện lên trên màn hình.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
bài, chia sẻ kết quả trước lớp.
Kết quả nối là:
+ Thân máy tính - là hộp chứa nhiều
chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý của
máy tính
+ Màn hình máy tính - là nơi hiển thị
kết quả làm việc của máy tính
+ Bàn phím máy tính - có nhiều phím. Khi
gõ các phím ta gữi tín hiệu vào máy
+ Chuột máy tính - dùng để điều khiển
máy tính thuận tiện và dễ dàng.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
bài, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ kết quả
trước lớp.


4

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
(Hoạt động ứng dụng, mở rộng)
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
rồi chia sẻ trước lớp.

5. Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS về nhà thực hành tập mở,
tắt máy tính

Kết quả: Liên lạc với bạn bè, học tập,
xem phim, gửi thư, nghe nhạc
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
bài, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ kết quả
trước lớp.
Kết quả: 1 Màn hình - Đưa tín hiệu ra
2. Thân máy - Xử lí tín hiệu
3. Bàn phím - Đưa tín hiệu vào
4. Chuột máy tính - Đưa tín hiệu vào
- HS về nhà thực hành mở, tắt máy tính

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC

Ngày soạn: 4/9/2021
Ngày giảng: 6, 7, 8, 10/9/2021
KHỐI 4
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Tiết 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 1)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- HS nắm được các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con.
Học sinh nhận biết được các bộ phận của máy tính, biết cách tạo thư mục.
- Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết nhanh, chính xác các bộ phận của máy
tính; kỹ năng tạo thư mục.
- Giáo dục học sinh say mê mơn học; ưa tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông
tin trước lớp.
* HSKT: Quan sát tranh, nghe các bạn thảo luận và thực hành theo bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
SGK, giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
SGK, vở ghi bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu:

Hoạt động của học sinh


5

- Ổn định lớp.
- Khởi động đầu giờ
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (Hoạt động cơ bản)
* HĐ 1. Các bộ phận của máy tính
- GV yêu cầu học sinh đọc các bài tập 1
SGK - 7, 8 và sau đó làm cá nhân vào
sách rồi chia sẻ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó
khăn, vướng mắc.

- HS báo cáo sĩ số.
- HS hát

- HS làm việc cá nhân đọc thông tin
trong sách giáo khoa, thực hiện theo u

cầu rồi chia sẻ kết quả.
Kết quả:
a. Máy tính có 4 bộ phận chính: thân máy,
màn hình, chuột, bàn phím. Và nêu được
chức năng của từng bộ phận.
b. Các từ điền theo thứ tự: xử lí, hiển thị
kết quả, tính hiệu vào.
c. Các từ điền theo thứ tự: con trỏ chuột, di
3. Hoạt động thực hành, luyện tập. chuyển, cảm ứng chuột, bàn phím.
(Hoạt động thực hành)
* HĐ 2. Các thao với thư mục
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân bài - HS đọc yêu cầu và làm vào sách, nói cho
tập 2: (SGK - 8), nói cho nhau nghe nhau nghe rồi chia sẻ trước lớp.
rồi chia sẻ trước lớp.
Kết quả:
- GV theo dói giúp đỡ HS
a. Mở thư mục LOP4A rồi đóng thư mục
LOP4A.
b. Cách làm ở ý a và cách làm ở ý b cho
4. Hoạt động vận dụng, trải
kết quả giống nhau.
nghiệm
(Hoạt động ứng dụng, mở rộng)
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
5. Củng cố, dặn dò
- HS đọc ghi nhớ trong sách.
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành tạo
thư mục GIADINH có các thư mục con - HS về nhà thực hành tạo thư mục
là tên các thành viên trong gia đình.
GIADINH có các thư mục con là tên các

thành viên trong gia đình.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:

Tiết 2: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nắm được các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con.
Học sinh nhận biết được các bộ phận của máy tính, biết cách tạo thư mục.


6

- Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết nhanh, chính xác các bộ phận của máy
tính; kỹ năng tạo thư mục.
- Giáo dục học sinh say mê môn học; ưa tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông
tin trước lớp.
* HSKT: Quan sát tranh, nghe các bạn thảo luận và thực hành theo bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
SGK, giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
SGK, vở ghi bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:
- HS báo cáo sĩ số.
- Ổn định lớp.
- HS nối tiếp nêu
- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện:

nêu tên các ổ cứng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(Hoạt động cơ bản)
3. Hoạt động thực hành, luyện tập.
* HĐ . Bài 3. SGK trang 9.
- GV cho HS làm việc cá nhân rồi chia
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với
sẻ với bạn
bạn ngồi chung máy tạo các thư mục:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS gặp
- Thư mục KHOILOP4.
khó khăn.
- Thư mục con của thư mục
KHOILOP4 có tên lớp em (ví dụ
LOP41; LOP42,…)
- Trong thư mục lớp em, tạo thư mục
con có tên em và tên một vài bạn trong
lớp.
- Thư mục đang mở là thư mục LOP4A
- Thư mục đang mở là thư mục LOP4A
có thư mục con là AN, BINH, KHIEM
và TUAN
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
(Hoạt động ứng dụng, mở rộng)
- GV cho HS thực hành cá nhân, nói cho - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
nhau nghe và chia sẻ trước lớp
bài, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ kết quả
- GV theo dõi giúp đỡ những HS gặp trước lớp.
khó khăn.
- Mở thư mục tên lớp đã tạo ở hoạt

động 3b. Tạo thư mục LAN là thư mục
con của thư mục có tên lớp em theo
cách sau:


7

+ Mở thư mục tên lớp em;
+ Nháy chọn New folder;
+ Gõ tên thư mục là LAN rồi nhấn Enter.
- Cho HS nhắc lại các bộ phận chính của - HS nhắc lại các bộ phận chính của máy
máy tính và chức năng của từng bộ phận.
tính và chức năng của từng bộ phận.
5. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành tạo
- HS về nhà thực hành tạo thư mục tên
thư mục tên mình và tạo các thư mục con
mình và tạo các thư mục con là tên các
là tên các môn học.
môn học.
- Chuẩn bị bài các thao tác với thư mục - Chuẩn bị bài các thao tác với thư mục
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:

Ngày soạn: 4/9/2021
Ngày giảng: 2, 5/9/2021
KHỐI 5
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Tiết 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:

- Làm quen với cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục; Thực hiện được
các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của
cửa sổ;
- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xoá đối với thư mục/tệp
trong chương trình quản lí tệp và thư mục.
- HS tích cực tự học; thích tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ
thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
SGK, giáo án, máy tính.
2. Học sinh:
SGK, vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:
- Ổn định lớp.
- HS báo cáo sĩ số.
- Khởi động đầu giờ
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới


8

(Hoạt động cơ bản)
* HĐ 1. Những gì em đã biết
- GV cho HS thực hiện cá nhân yêu
cầu 1 trang 7/SGK, nói cho nhau nghe

rồi chia sẻ trước lớp

- HS làm việc cá nhân đọc thông tin
trong sách giáo khoa, thực hiện theo
yêu cầu rồi chia sẻ kết quả
Kết quả:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS gặp a. Các từ cần điền theo thứ tự là: Computer,
khó khăn.
tệp và thư mục con, nháy đúp chuột
b. Các từ cần điền theo thứ tự là: thư mục,
tệp, KHIEM; các thư mục con và các tệp.
c. Ổ cứng C, D, E
- GV giải thích thêm về ổ đĩa cứng.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập.
* HĐ 2. Khám phá Computer
- GV cho HS thực hiện cá nhân yêu
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 làm việc cá nhân, nói
cầu 2 trang 8/SGK.
cho nhau nghe và chia sẻ kết quả trước lớp
+ Kết quả.
- GV hướng dẫn thêm bằng ví dụ minh a. Sau khi khởi động, chương trình quản
họa mẫu trên màn hình cho HS thấy rõ. lí tệp và thư mục hiển thị trong cửa sổ
Computer.
- Ở góc trên bên trái của cửa sổ có tên
cửa sổ, góc trên bên phải cửa sổ có các
nút lệnh điều khiển cửa sổ.
- Cửa sổ Computer có 2 ngăn, là ngăn trái và
ngăn phải. Trong mỗi ngăn có các biểu tượng.
- HS chỉ ra tên và các nút điều khiển cửa sổ.
b. + Kết quả: S, Đ, Đ, S, Đ

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
(Hoạt động ứng dụng, mở rộng)
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- HS đọc ghi nhớ trong sách.
5. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành tạo thư - HS về nhà thực hành tạo thư mục tên
mục tên em trong đó có các thư mục con em trong đó có các thư mục con là tên các
là tên các môn học.
môn học.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:

Tiết 2: KHÁM PHÁ COMPUTER (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:


9

0.0 - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục; Thực hiện được
các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn
của cửa sổ;
- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xoá đối với thư mục/tệp
trong chương trình quản lí tệp và thư mục.
- HS tích cực tự học; thích tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông
tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
SGK, giáo án, máy tính.
2. Học sinh:

SGK, vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:
- HS báo cáo sĩ số.
- Ổn định lớp.
- HS nối tiếp nêu
- GV cho HS chơi trò chơi truyền
điện: nêu tên các bộ phận của máy
tính và các loại máy tính thơng
thường.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (Hoạt động cơ bản)
3. Hoạt động thực hành, luyện
tập.
* HĐ 1. Bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với bạn
- GV cho HS làm việc cá nhân rồi
trao đổi với bạn ngồi chung máy rồi ngồi chung máy rồi chia sẻ trước lớp
Trong ngăn trái, nháy chọn ổ đĩa (D:). Trong
chia sẻ trước lớp
- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh ngăn phải tạo các thư mục theo mô tả như sau:
a) Thư mục LOP5A là thư mục trên ổ đĩa (D:)
gặp khó khăn.
b) Thư mục LOP5A có các thư mục con là
TO1, TO2, TO3, TO4.
c) Thư mục TO2 có các thư mục con là
TUAN, HUNG, LAN, ANH.
d) Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH

đều có các thư mục con là VE,
SOANTHAO, TRINHCHIEU.
* HĐ 2. Bài 2.
- GV cho HS làm việc cá nhân
theo yêu cầu SGK rồi chia sẻ
- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu SGK rồi
chia sẻ


10

* HĐ 1. Bài 3.
- GV cho HS làm việc cá thực hiện
các yêu cầu trong SGK, nói cho
nhau nghe rồi chia sẻ trước lớp.
- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.

- HS làm việc cá thực hiện các yêu cầu trong
SGK, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ trước lớp.

- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
4. Hoạt động vận dụng, trải
nghiệm
(Hoạt động ứng dụng, mở rộng)
- GV cho HS thực hiện các yêu cầu
trong SGK.

- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
5. Củng cố, dặn dị
- GV u cầu HS về nhà thực hành
các biểu tượng cỡ nhỏ, lớn, rất lớn,
trung bình.
- Chuẩn bị bài sau

- HS làm việc cá thực hiện các yêu cầu trong
SGK, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ trước lớp.

a) Trong ngăn trái, nháy chuột vào thư mục
LOP5A, em sẽ mở được thư mục LOP5A.
b) Trong ngăn trái, nháy chọn vào dấu ()
trước thư mục LOP5A, em sẽ mở thư mục
LOP5A trong ngăn trái.
c) Dấu () trước mỗi thư mục cho em biết
thư mục đó có thư mục con và thư mục đó
đang đóng.
d) Dấu () trước mỗi thư mục cho em biết
thư mục đó có thư mục con và thư mục đó
đang mở.
e) Thư mục khơng có dấu () hoặc dấu ()
đứng trước cho em biết thư mục đó khơng có
thư mục con.

- HS về nhà thực hành các biểu tượng cỡ nhỏ,
lớn, rất lớn, trung bình.
- Chuẩn bị bài sau


IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:


11



×