Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

BÀI tập NHÓM PHÂN TÍCH tài CHÍNH đề tài PHÂN TÍCH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN SABECO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.39 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN SABECO VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Đạt Chí
Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Th Kiều
Đỗ Hồng Sơn
Chu Đức Việt
Nguyễn Thùy Trang
Võ Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Hồng Châu
Hỏa Chí Hồng Trung

Lớp FN005-K43
Lớp FN006-K43
Lớp FN006-K43
Lớp PF002-K43
Lớp PF001-K43
Lớp PF002-K43
Lớp PF001-K43

Mức độ hoàn thành
100%
100%
100%
100%
100%


100%
50%


Mục Lục

1. Giới thiệu về công ty:
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty:
Tổng công ty Bia- Rượu- NGK Sài Gòn ( SABECO) đã trải qua 142 năm
lịch sử, 40 năm xây dựng và phát triển thương hiệu. Lịch sử phát triển của
SABECO gắn liền với quá trình hình thành, phát triển mạnh mẽ và bền vững
của thương hiệu bia Sài Gòn.
Hương vị của Bia Sài Gòn là sự kết hợp giữ hương vị của đặc sản Phương
Nam phong phú và tinh thần phóng khống của người Sài Gịn, Bia Sài Gòn
đã đồng hành cùng người Việt Nam qua từng thời kì phát triển và từng
khung bậc cảm xúc. Đến nay, mặc dù trên thị trường đã phát triển rất nhiều
thương hiệu bia mới nhưng Bia Sài gòn vẫn giữ vững được vị thế đứng đầu
của mình trên thị trường và trong lòng khách hàng Việt Nam. SABECO đã
và đang nổ lực hết mình để giữ gìn những nét đẹp truyền thống của Bia Việt
Nam đồng thời phát triển vươn ra tồn thế giới.
1.2 Q trình hình thành và phát triển:
Một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một người Pháp lập ra tại Sài Gòn
năm 1875. Năm 1910, xưởng phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản
xuất bia nước ngọt, nước đá. Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức
xác nhập vào hệ thống hãng BGI của Pháp, năm 1977 được công ty Rượu
bia Miền Nam quản lý và được đổi tên thành nhà máy bia Sài Gịn, chuyển
sang thời kì phát triển mới.


Năm 1977: Nhà máy Bia Sài Gòn ra đời.

17/5/1977 Bộ trưởng Bộ Lương Thực và Thực Phẩm ra quyết định số
845/LTTP giao công ty Rượu Miền Nam tiếp nhận và quản lý toàn bộ nhà
máy của hãng BGI. Kể từ ngày 1/6/1977, nhà máy được đổi tên thành Nhà
Máy bia Sài Gòn.


Vào tháng 10/1985, nhà máy đã thiết lập hệ thống chiết lon cho ra đời sản
phẩm bia lon đầu tiên ở Việt Nam: Bia lon 333
Năm 1988 Nhà máy Bia Sài gịn trở thành đơn vị hạch tốn độc lập trực
thuộc Xí Nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II


Giai đoạn 1988-1993
1989-1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước. Sản phẩm của
cơng ty Bia Sài Gịn đã có mặt tại Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hong
Kong.
1993 Nhà máy Bia Sài Gịn phát triển thành cơng ty Bia Sài Gòn với các nhà
máy:
- Nhà máy Nước đá Sài Gịn.
- Nhà máy Cơ khí Rượu Bia
- Nhà máy Nước khóa ĐaKai
- Cơng ty Liên doanh Carnaud metalbox Sài Gịn sản xuất lon
- Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh



Giai đoạn 1994-1998
Năm 1994- 1998 hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước.
1995 Cơng ty Bia Sài Gịn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp vận tải
Tháng 8/1996 ra mắt bia chai Sài Gịn Export.

1996-1998 Thành lập các cơng ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các
thành viên.
Năm 2003 Tổng cơng ty Bia- Rượu- NGK Sài Gịn ( SABECO) được thành
lập:
Tổng cơng ty Bia- Rượu- NGK Sài Gịn ( SABECO) được thành lập dựa
trên cơ sở công ty Bia Sài Gịn và tiếp nhận các cơng ty mới là cơng ty rượu
Bình Tây, Cơng ty nước giải khát Chương Dương, công ty thủy Tinh Phú
Thọ và công ty Thương mại dịch vụ Bia- Rượu- NGK Sài Gòn.
Năm 2008 chuyển đổi mơ hình hoạt động qua q trình cổ phần hóa Tổng
cơng ty cổ phần Bia-Rượu- NGK Sài Gịn được thành lập.

1.3 Tổng quan về hoạt động cơng ty:
1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh:
Kết quả kinh doanh hợp nhất do tổng cơng ty Bia-Rượu- NGK Sài Gịn cung
cấp cho biết doanh thu của doanh nghiệp nhận được về là 16040 tỷ từ bán
bia trong nửa đầu năm 2019, tương đương đến 88 tỷ đồng một ngày. Con số
này tăng trưởng 9.6% so với cùng kỳ.


Đây là nguồn thu lớn nhất chiếm 86.6% trong tổng doanh thu bên cạnh việc
bán các vật tư bao bì vật tư hay nước giải khác. Năm 2018, SABECO bán
được 1.796 tỷ lít trong tổng số 4.2 tỷ lít dự đoán được bán ra trên thị trường.
Cả ngành bia đặt mục tiêu sản lượng bán tăng thêm 6.24% và thu về tổng
doanh thu 38.817 tỷ đồng, tăng 8.13%. Sau nửa chặng đường, SABECO
hoàn thành hơn 47% kế hoạch doanh thu đặt ra, mức tăng trưởng so với
cùng kỳ đạt 4,73%.
Báo cáo phân tích của chứng khốn Bản Việt (VCSC) cho thấy, phía
SABECO đã và đang thực hiện nhiều dự án nhằm tối ưu chi phí như mua
nguyên liệu giữa các nội bộ công ty cũng như hợp tác với ThaiBev nhằm
giúp giá mua nguyên liệu rẻ hơn khi mua một số lượng lớn. Ban lãnh đạo

SABECO đang cân nhắc việc tiết giảm số lượng nhà kho, diện tích văn
phịng hay thực hiện số hóa quy trình vận hành để có thể cải thiện hiệu quả,
giảm chi phí hoạt động.
Cùng với sự tăng trưởng của quy mô lợi nhuận là sự tăng lên của tổng tài
sản, tổng tài sản của SABECO tăng lên gần 7,6% so với đầu năm lên 24 060
tỷ đồng. Lợi nhuận tích lũy thêm từ các quý giúp cho SABECO gia tăng vốn
tự có, đồng thời giảm một phần nợ vay bao gồm vay ngân hàng và phải trả
nhà cung cấp, tỷ lệ nợ đến cuối quý II chỉ còn lại 22,7% so với 27,9% hồi
đầu năm. Tài sản tăng thêm 1500 tỷ đồng tiền gửi kì hạn trên 3 tháng trên tài
khoản tại các ngân hàng, chiếm 59,6% tổng tài sản.
Ngồi ra SABECO cịn đẩy mạnh tốc độ lưu thơng hàng hóa, giải phóng
hàng tồn kho, các sản phẩm của SABECO đang được lưu hành không quá 1
tháng từ ngày sản xuất đối với bia chai và 2 tháng đối với bia lon. Việc đó đã
cải thiện đáng kể độ mới của sản phẩm và giải phóng vốn lưu động của
doanh nghiệp.
1.3.2 Về vị thế cơng ty, đối thủ cạnh tranh:
Việt Nam hiện nay đang trong thời kì hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thị
trường ngày được mở rộng và phát triển mạnh mẽ, đón nhận sự tham gia của
các cơng ty nước ngồi càng làm tăng thêm cạnh tranh khốc liệt cho các
doanh nghiệp trong nước. SABECO cũng là một trong những doanh nghiệp
vướn phải nhiều khó khăn khi thị trường bia Việt Nam đang thu hút rất nhiều
nhà đầu tư tham gia như Zorok, Budweiser, Kronenberg 1664,...


Các hãng bia trong nước cũng đẩy mạnh sản xuất và nghiên cứu để cung cấp
ra thị trường. Điều này cho thấy thị trường Rượu- Bia- NGK cạnh tranh
ngày càng khốc liệt và gay gắt. Ngồi ra cịn có các thương hiệu Bia- NGK
lớn trên thế giới như: Coca Cola, Pepsi, Tiger,.. và sẽ còn nhiều thương hiệu
khác xuất hiện trên thị trường Việt Nam trong những năm tới đây. Vì thế
SABECO hiện tại và sẽ phải đối mặt với những cạnh tranh vô cùng khốc liệt

khi phải cạnh tranh với cả các thương hiệu trong và ngoài nước.


2. Phân tích ngành và mơi trường kinh doanh của công ty Sabeco:
2.1. Mô tả về ngành:
Theo thống kê, ngành bia Việt Nam có khoảng 110 doanh nghiệp sản xuất
bia. Hiện có 4 doanh nghiệp lớn nhất trong ngành là Sabeco, Habeco,
Heineken và Carlsberg chiếm khoảng 90% thị phần. Trong đó, Sabeco chiếm
thị phần lớn nhất với 43%, cịn lại 9% dành cho 106 doanh nghiệp bia nhỏ
lẻ. Sabeco sở hữu nhiều ưu thế vượt trội hơn các hãng bia khác và chi phối
thị trường bia Việt Nam.

Thị phần thị trường bia Việt Nam (2018)
2.2 Đặc điểm của ngành:
Các sản phẩm giải khát, đồ uống đóng chai do doanh nghiệp trong nước sản
xuất có chất lượng cao, khơng thua kém gì so với hàng ngoại.
• Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Sản lượng liên tục tăng trong nhiều năm. Việt
Nam có quy mơ thị trường xếp thứ 10 trên thế giới.
• Các doanh nghiệp sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt vệ sinh an tồn thực
phẩm
• Ngồi ra, các doanh nghiệp còn phải đối mặt với các rủi ro sau:
- Rủi ro về nguyên liệu: Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ở tổng công ty
chủ yếu là nhập từ nước ngoài. Các rủi ro về thời tiết như hạn hán, lũ lụt
có thể ảnh hưởng đến sản lượng nguyên liệu. Từ đó cơng ty có thể gặp
rủi ro khi nguyên liệu khan hiếm và giá thành nguyên liệu tăng cao.



-




Rủi ro về thị trường: Rủi ro thị trường chính là sự cạnh tranh của các
cơng ty có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm lớn từ nước ngồi, ngồi ra
cịn là sự cạnh tranh của các cơng ty bia phân khúc bình dân với các cơng
ty thuộc phân khúc bia cao cấp, khi mà người dân có xu hướng chuyển
sang sử dụng các sản phẩm có mức giá cao hơn khi mức sống cao, thu
nhập tăng lên.

Ngồi ra cịn những rủi ro về thuế tiêu thụ đặc biệt và rủi ro về tỷ giá hối
đoái.

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh:
2.3.1 Mức độ cạnh tranh:
Cuộc chiến thị phần bia ở Việt Nam trong những năm gần đây diễn ra rất
khốc liệt vì có rất nhiều do các thương hiệu bia hàng đầu thế giới đều “đổ
bộ” vào Việt Nam như: Heineken, Tiger, Carlberg, Budweiser, Sapporo…
Bốn ông lớn trong ngành bia là Sabeco, Heineken, Habeco và Carlsberg hiện
đang chiếm hơn 90% thị phần, (số liệu năm 2018). Trong đó, Sabeco chiếm
thị phần lớn nhất (43%). Bên cạnh đó, hiện nay trên thị trường bia Việt Nam
đang có thực trạng nhiều cơng ty cạnh tranh khơng lành lạnh. Chẳng hạn
như việc nói xấu, bơi nhọ đối thủ, hàng lậu lẩn trốn thuế tuồn vào thị trường
Việt Nam cạnh tranh với hàng nội địa,…
Theo nhận định của nhóm, hiện nay, đối thủ chính của Sabeco là cơng ty bia
rượu Hà Nội Habeco. Công ty Habeco sở hữu một bí quyết sản xuất bia duy
nhất – đã tồn tại hàng trăm năm, có đội ngũ CBCNVC lành nghề, tâm huyết
cao. Sản phẩm của công ty đã nhận được sự mến mộ rất lớn của người tiêu
dùng trong nước cũng như quốc tế. Thương hiệu Habeco còn là một niềm tự
hào lớn của người Việt trên thị trường bia quốc tế. Bên cạnh đó, Habeco cịn
chi tiền rất mạnh vào lĩnh vực quảng cáo, marketing. Dù doanh thu chỉ

khoảng ¼ so với quy mơ doanh thu Sabeco nhưng trung bình mỗi ngày công
ty chi hơn 1,7 tỉ đồng cho hoạt động quảng cáo. Cụ thể năm 2018 công ty đã
chi hơn 643 tỉ đồng cho quảng cáo, khuyến mãi và hỗ trợ, tăng 75 tỉ đồng so
với năm 2017, chiếm gần 48% tổng chi phí bán hàng của Habeco trong năm
qua. Habeco vẫn đang giữ khá tốt thị phần tại khu vực miền Bắc, lãnh đạo
Sabeco đánh giá đối thủ của họ tại miền Bắc khơng ai khác ngồi Habeco.


Như vậy, qua phân tích trên chúng ta có thể thấy về khía cạnh đối thủ cạnh
tranh, cơng ty Sabeco có thể gặp những khó khăn sau:
- Áp lực cạnh tranh giá, chất lượng sản phẩm
- Áp lực nâng cao nhận diện thương hiệu, quản lý chi phí quảng cáo,
marketing sao cho hiệu quả
- Thiệt hại do sự cạnh tranh không lành mạnh.
2.3.2 Nhu cầu thị trường:
Theo PGS.TS. Nguyễn Văn Việt - Chủ tịch Hiệp hội Bia rượu và nước giải
khát Việt Nam (VBA), trong 3 năm trở lại đây, mức tăng trường sản lượng
của ngành bia tại Việt Nam đang có đấu hiệu chậm lại. Nếu như giai đoạn
2007 – 2011, tăng trưởng đạt 9,7%, thì giai đoạn 2012 – 2015 mức tăng
trưởng chỉ đạt 7,3% và đến giai đoạn 2016 – 2018 chỉ tiêu này chỉ còn 6,8%.
Ngành bia trong nước tuy có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại so với giai đoạn
trước, nhưng các chuyên gia trong ngành nhận định, thị trường bia Việt Nam
sẽ tiếp tục tăng trưởng nhờ dân số trẻ và thu nhập tăng. Thị trường lớn và
ngày càng mở rộng, bia và đồ uống có cồn cũng được xem là thị trường
chậm bão hòa so với nhiều ngành kinh doanh khác. Điều này đã thu hút hàng
loạt ơng lớn trong và ngồi nước muốn có phần tại thị trường giàu tiềm năng
này.
2.3.3 Hiệu quả quản trị:
Theo nguồn từ báo Dân trí có trích: “Giám Đốc của Sabeco đã có một
khoảng thời gian bận rộn với công tác tái cơ cấu doanh nghiệp và định

hướng chiến lược kinh doanh. CEO người Singapore này cho biết các lãnh
đạo tập đoàn đã dành ra 6 tháng ‘ẩn mình’ để lo cải tổ bộ máy nhân sự và
chuyển đổi mơ hình hoạt động đồ sộ của doanh nghiệp khổng lồ này”. Cho
thấy rằng việc Sabeco đã bắt đầu chuyển mình và tái cơ cấu bộ máy quản trị
là một hành động kịp thời và đáng làm. Kết quả nhận được là sau một năm,
từ bộ máy vận hành ‘cồng kềnh’ của Sabeco đã được tinh giản với hàng loạt
các phương án khả thi và hiệu quả, nâng cao khả năng kinh doanh, tối thiểu
hố chi phí khơng cần thiết. Với tinh thần sẵn sàng chấp nhận thử thách mới
để tốt hơn mỗi ngày, Sabeco đã tìm cách tối ưu hóa nguồn nhân lực, đồng
thời thúc đẩy quá trình tái cấu trúc lương nhằm tạo động lực cho người lao
động phát triển và thăng tiến. Việc đánh giá hiệu quả quản trị của một cơng
ty thì đa số các sinh viên chưa đủ kinh nghiệm. Vì vậy, sau q trình thu
thập thơng tin từ thị trường, nhóm chúng em đánh giá rằng các việc hoạch


định quản trị của Sabeco đang đi theo đúng hướng và có kết quả tốt và nhận
thấy rõ rệt.
2.3.4 Các cơ hội:
Với vị thế là doanh nghiệp đi đầu ngành giải khát rượu bia, Sabeco vẫn được
hưởng lợi khi ngành bia Việt Nam được đánh giá khả quan nhờ các yếu tố:
(i) sản lượng tiêu thụ bia trên đầu người hiện nay là 42 lít/người và vẫn trên
đà tăng trưởng, chỉ bằng một nửa so với mức tiêu thụ trung bình của nhóm
25 nước tiêu thụ bia nhiều nhất thế giới là 88.33 lít/người. (ii) Dân số Việt
Nam vẫn đang trong giai đoạn dân số trẻ, khi có khoảng 61.7% số người ở
độ tuổi 20-64 - độ tuổi tiêu thụ bia nhiều nhất, cùng với khoảng 8.3% người
trong độ tuổi 15-19 sẽ là khách hàng tiềm năng sau này. “ trích nguồn
internet”
2.3.5 Các khó khăn, rào cản:
Ban điều hành Sabeco đánh giá: “Sự xuất hiện của các hãng bia nước ngoài
làm thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Thị phần của Sabeco đang có

chiều hướng bị thu hẹp lại. Hơn nữa, việc Sabeco sản xuất bia tại 25 nhà
máy trên tồn quốc dẫn đến khó khăn trong cơng tác điều tiết sản phẩm”.
Ngồi những khó khăn về thị trường cũng như thị phần. Điều đáng để đánh
giá nhất chính là rào cản từ thuế quan và các chính sách từ chính phủ Việt
Nam.
Mặt hàng rượu- bia là một mặt hàng được đánh thuế khá cao và không được
nhà nước khuyến khích tiêu dùng. Chính vì vậy, Sabeco cần mở rộng mạng
lưới sản xuất sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, để có thể đưa Sabeco phát
triển với các doanh nghiệp khác.
2.3.6 Quảng bá, khuyến mãi:
Với chiến lược marketing của phòng ban Marketing Sabeco, hãng ngày càng
định vị thương hiệu của mình đối với người tiêu dùng và có vị trí dẫn đầu
trong thị trường bia rượu Việt Nam. Từ đó tạo ra khó khăn cho các đối thủ
cạnh tranh trong việc chiếm lĩnh thị trường. Chứng tỏ Sabeco đã làm tốt
công tác marketing, đưa nhãn hiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng Việt
Nam.
Độ nhận diện và phủ sóng mặt hàng tiêu dùng của Sabeco khá mạnh, Xuất
hiện khắp các siêu thị, cửa hàng tiện lợi và sâu hơn là đến các cửa hàng địa


phương. Điều đó chứng minh rằng viêc quảng cáo của Sabeco đạt hiệu quả
tốt ở thị trường Việt Nam.
Đồng thời các chiến dịch về Mua bia trúng xe hơi, Tạo nên các chương trình
quảng bá, giảm giá, hậu mãi đánh mạnh vào tâm lý tiêu dùng Việt và thói
quen người tiêu dùng.


3. Phân tích tài chính cơng ty Sabeco:
3.1. Phân tích bảng cân đối kế toán:


Bảng cân đối kế toán năm 2018




Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
3. Phải thu ngắn hạn khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
5. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế phải thu Nhà nước
B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Phải thu về cho vay dài hạn

3. Phải thu dài hạn khác
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*)
II. bất động sản đầu tư
- Ngun giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)


III. Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mịn lũy kế (*)
2. TSCĐ vơ hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn
V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
2. Đầu tư vào cơng ty liên kết
Cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
4. Dự phịng đầu tư tài chính dài hạn (*)
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn
Tổng cộng tài sản (270=100+200)
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn

1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Thuế phải nộp Nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn


7. Phải trả ngắn hạn khác
8.Vay ngắn hạn
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn
10. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Nợ dài hạn
1. Người mua trả tiền trước dài hạn
2. Phải trả dài hạn khác
3.Vay dài hạn
4.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
5.Dự phòng phải trả dài hạn
6.Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
1. Vốn cổ phần
Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết
2. Vốn khác của chủ sở hữu
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4. Quỹ đầu tư phát triển
5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

7. Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
Nguồn kinh phí và các quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
TỔNG NGUỒN VỐN


3.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh:
3.2.1 Hoạt động kinh doanh chính:
Hoạt động kinh doanh chính của Sabeco là sản xuất và kinh doanh bia rượu,
nước giải khát và các thực phẩm liên quan bao gồm vật liệu, và bao bì, cung
cấp dịch vụ vận tải hậu cần và kho bãi, sản xuất sản phẩm cơ khí, xây dựng
kết cấu thép và cung cấp dịch vụ cơ khí lắp đặt và xây dựng, cung cấp bất
động sản.
Ta thấy chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng 33,78% trên tổng lợi nhuận gộp
2.734 tỷ, 50% trong đó là chi phí quảng cáo, tiếp thị. Chúng ta thấy được sự
đầu tư củng cố thương hiệu này vô cùng lớn, sự cạnh tranh khốc liệt của
ngành bia rượu hiện nay việc đẩy chi phí tiếp thị quảng cáo lên nhằm củng
cố thị phần là cách thu hút đầu tư cũng như “mục tiêu lâu dài”, con số này
đến 2019 đã tăng lên. Tuy rằng chi phí này có xu hướng tăng lên, nhưng
được đánh giá là hiệu quả khi doanh thu và lợi nhuận 9 tháng từ đầu năm
2019 đã tăng lần lượt 11% và 24%.
Biên lợi nhuận thuần = = 0,15
Biên EBITDA = = = 0,17
Biên lợi nhuận ròng = = = 0,15
3.2.2. Hoạt động khác:
Hoạt động chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu từ thanh lý phế liệu và bồi thường
vỏ chai bể.
Nhận xét:
Từ các thông số biên lợi nhuận, ta thấy triển vọng về dịng tiền có thể dương
trong tương lai, 12% trên doanh thu thuần.

Cơng ty có thể dẫn dắt bằng những chính sách đúng đắn, có thể làm chỉ số
này tăng lên, giúp giá cổ phiếu và thị phần của mình được củng cố, đẩy
mạnh việc vốn hóa.
3.3. Phân tích hoạt động tài chính:
Ta có thể hoạt động tài chính rất hiệu quả khi đầu tư vào cơng ty liên kết cơ
sở kinh doanh đồng kiểm soát 355 tỷ, một khoản lãi thể hiện năng lực quản
lí tài chính của cơng ty.


Chi phí tài chính có khoản hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn năm trước đó, nhưng đến năm 2018 lại trích lập khoản dự phịng khiến
tăng một khoản chi phí tài chính, làm giảm lợi nhuận.
3.4. Phân tích các thơng số tài chính:
3.4.1. Phân tích khả năng thanh toán:
3.4.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành:
Doanh nghiệp hoạt động cần phải duy trì được một lượng vốn ln chuyển
hợp lý trong chính cơng ty để có thể giải quyết, đáp ứng kịp thời các khoản
nợ ngắn hạn, hay các sự cố cần tiền mặt mang tính bất ngờ. Không chỉ duy
tiền 1 lượng vốn luân chuyển cần thiết doanh nghiệp cần duy trì 1 lượng
hàng tồn kho để đảm bảo cho hoạt động sản xuất và kinh doanh. Và 1 doanh
nghiệp tồn tại được chỉ khi đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán và sản
xuất kịp thời.Để đánh giá được tình trạng hiện tại cũng như các khả năng
thanh toán của doanh nghiệp. 1 tỷ số mới được áp dụng và nó cho ta biết
được khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền mặt để đáp ứng được
nghĩa vụ thanh tốn trên. Đó chính là tỷ số thanh tốn hiện hành.
Khả năng thanh toán hiện hành = = = 2.48
Khả năng thanh toán hiện hành năm 2017 là = 1.85
Khả năng thanh toán hiện hành của ngành giải khát - bia rượu là
Có thể thấy rằng tỷ số khả năng thanh toán của năm 2018 đã tăng lên đáng
kể từ 1.85 lên 2.48 cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao hơn trong việc

thanh toán các khoản lãi vay và nợ đến hạn. Tuy nhiên, cũng có thể trong
trường hợp này, hệ số này cao chưa chắc đã tốt. Có thể doanh nghiệp
SABECO hiện chưa sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp mình. Vì
vậy, để nói rằng hệ số 2.48 cao mang lại kết quả tốt là chưa chắc chắn. Và để
đánh giá tình hình doanh nghiệp một cách chính xác hơn, chúng ta cần phải
đánh giá thêm các yếu tố khác của doanh nghiệp như tình hình hoạt động
thực tế, điều kiện kinh doanh thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh. Cũng như sẽ xem xét thêm các khoản nợ dài hạn đã đến hạn thanh
toán hay chưa?


Ngồi ra đây là tỷ số mang tính thời điểm vì tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
trong trường hợp này lấy từ bảng cân đối kế toán của cơng ty, chính vì vậy
nhưng con số này mang tính thời điểm.
3.4.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh:
Tỷ số thanh toán nhanh = = 2.17
Hệ số thanh toán nhanh được sử dụng như một thước đo để đánh giá khả
năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng việc chuyển hóa tài sản
ngắn hạn thành tiền mà khơng cần phải bán đi hàng tồn kho. Hệ số thanh
toán nhanh là một hệ số khắt khe hơn nhiều so với hệ số thanh tốn hiện thời
(được tính bằng cách lấy tài sản lưu động chia cho tổng nợ ngắn hạn) bởi vì,
hệ số này đã loại trừ hàng tồn kho ra khỏi cơng thức tính tốn. Cơng thức
này được nhà đầu tư sử dụng khá phổ biến. Hàng tồn kho không được đưa
vào cơng thức tính hệ số thanh tốn nhanh, vì nó khó có thể chuyển ra tiền
mặt một cách dễ dàng, các chi phí trả trước cũng khơng được đưa vào với lý
do tương tự.
Như chúng ta thấy hệ số này càng cao thì khả năng thanh tốn cơng nợ càng
cao và ngược lại. Hệ số này bằng 1 hoặc lớn hơn, cho thấy khả năng đáp ứng
thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn cao. Sabeco có tỷ số thanh toán
nhanh đến tận 2.17 điều này thể hiện rằng doanh nghiệp khơng gặp khó khăn

nếu cần phải thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn. Phân tích sâu hơn ta
thấy hệ số thanh toán nhanh lớn hơn hệ số thanh toán hiện thời cho thấy, tài
sản ngắn hạn không phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho.
3.4.1.3 Hệ số thanh toán lãi vay:
Khoản mục nợ của doanh nghiệp gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các khoản
phải trả như phải trả người lao động, phải trả người lao động, phải trả khác,
… Và dĩ nhiên nếu doanh nghiệp sử dụng nợ vay thì phải trả một khoản tiền
lãi vay hay cịn gọi là chi phí sử dụng vốn. Và lúc này chúng ta cần phải tính
xem doanh nghiệp có khả năng thanh tốn được khoản tiền lãi này không?
Và các chủ nợ thường quan tâm đến chỉ số này để xem xét rằng có nên cho
doanh nghiệp vay nợ hay không? Và vay bao nhiêu là được. Và hệ số thanh
toán lãi vay nhằm giải quyết cho vấn đề này. Nhằm xác định rằng doanh
nghiệp có đang ở trong tình trạng kiệt quệ tài chính hay khơng?
Hệ số thanh toán lãi vay năm 2018 là: = 229.37


(Với EBIT= Lợi nhuận gộp - Chi phí hoạt động- Chi phí bán hàng =
8084139172396 - 2731090859491- 912705312866 = 4440343)
Để có thể thanh tốn lãi vay cho các nhà cung cấp tín dụng, DN cần sử dụng
vốn vay có hiệu quả ,chỉ tiêu này thể hiện mức độ lợi nhuận bảo đảm cho
khả năng trả lãi vay của DN: mỗi đồng chi phí lãi vay sẵn sàng được bù đắp
bằng 229.37 đồng lợi nhuận trước thuế là lãi vay(EBIT – Earning before
interest and taxes) 229.37 là một Chỉ tiêu khá cao. Vì vậy nó thể hiện khả
năng bù đắp chi phí lãi vay càng tốt. Sabeco có khả năng thanh tốn lãi vay
tốt và ổn định qua các kì và do đó các nhà cung cấp tín dụng ln ln sẵn
sàng tiếp tục cung cấp vốn cho Sabeco khi số gốc vay nợ đến hạn thanh
tốn.
Vay nợ là 1 hình thức sử dụng địn bẩy tài chính, nhưng bên cạnh đó khi một
doanh nghiệp vay nợ nhiều, nhưng kinh doanh không hiệu quả, mức sinh lời
của đồng vốn thấp (hoặc thua lỗ) thì khó có thể đảm bảo thanh tốn tiền lãi

vay đúng hạn.
3.4.1.4. Tỷ số tiền mặt:
Và như chúng ta biết, tiền mặt là tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Chính
vì vậy các nhà đầu tư hay các tổ chức tín dụng cũng khá quan tâm đến chỉ số
tiền mặt. Chỉ số này sẽ cho biết có bao nhiêu tiền mặt và các khoản tương
đương tiền (ví dụ chứng khoán khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các
nghĩa vụ nợ ngắn hạn.
Tỷ số tiền mặt = = 0.75
Nói cách khác chỉ số thanh tốn tiền mặt của Sabeco cho biết, cứ một đồng
nợ ngắn hạn thì có 0.75 tiền mặt và các khoản tương đương tiền đảm bảo chi
trả. Nhận thấy rằng đây là con số có thể thấy là thích hợp đối với ngành giải
khát và bia rượu. Là 1 tỷ lệ an toàn giữa nợ ngắn hạn và tài sản có tính thanh
khoản cao nhất.
3.4.2. Phân tích tỷ số hiệu quả hoạt động:
Để đánh giá được tình hình doanh nghiệp qua các chỉ số tài chính, bạn cần:
So sánh với kỳ trước: để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp theo
chiều ngang.


So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, hoặc với trung bình ngành: để đánh
giá điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp.
Khi tính tốn các chỉ số, bạn cần quan tâm xem con số đó thể hiện tính thời
điểm, hay thời kỳ để có thể nhận xét đúng nhất về tình hình doanh nghiệp.
3.4.2.1. Vịng quay hàng tồn kho:
Hệ số này phản ánh việc: 1 đồng vốn hàng tồn kho có thể quay vịng bao nhiêu lần
trong một kỳ?
Thơng thường, nếu như hệ số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì việc đó có
nghĩa rằng Và doanh nghiệp thường thích số vịng quay này lớn vì thể hiện rằng
hàng tồn kho ít, sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ nhanh, vốn không bị ứ
đọng ở hàng tồn kho.

Tuy nhiên, chỉ phân tích tỷ số này để có thể kết luận hệ số vòng quay hàng tồn kho
cao là xấu hay tốt là chưa đầy đủ. Chúng ta cần phải xem xét đến đặc điểm ngành
nghề kinh doanh, cũng như chính sách hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Ví dụ, một doanh nghiệp sản xuất nhận thấy giá nguyên liệu đang giảm. Họ sẽ đẩy
mạnh việc dự trữ nguyên vật liệu. Khi đó, hàng tồn kho dự trữ sẽ tăng lên, làm cho
vòng quay hàng tồn kho giảm xuống.
Việc mua được nguyên liệu với giá rẻ, sẽ khiến cho giá thành sản xuất giảm xuống,
từ đó giúp gia tăng lợi nhuận.
Vịng quay HTK = = = 15.36

3.4.2.2. Vòng quay khoản phải thu:
Doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ các nhà cung ứng, từ người lao động,… thì ở
chiều ngược lại, doanh nghiệp cũng bị khách hàng chiếm dụng vốn, hình thành nên
các khoản phải thu. Và để Phân tích rằng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong
khoảng thời gian bao nhiêu là hợp lý? Tỷ số này có đang bị cảnh báo hay không?
Nếu doanh nghiệp cứ liên tục cho khách hàng mua chịu, mà khơng thu tiền, thì
khơng sớm thì muộn, sẽ khơng có đủ tiền để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
Như chúng ta đã biết trong bảng lưu chuyển tiền tệ tầm quan trọng của dòng tiền
trong doanh nghiệp là? Và để đánh giá việc tốc độ thu hồi công nợ (các khoản phải
thu) của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng
Hệ số vòng quay các khoản phải thu =

=


= 46.72

3.4.2.3. Số ngày thu khoản phải thu
Số ngày thu khoản phải thu = = = 7.81
Phân tích: Như vậy, khi nhìn vào tỷ số này cho chúng ta biết được chính sách bán trả trậm của

cơng ty, chất lượng của công tác quan sát thu hồi nợ của công ty. Công ty bán hàng trả chậm là
một trong các biện pháp làm thu hút những khách hàng, góp phần tăng cường doanh thu cho
công ty. Nhưng nếu khách hàng nợ nhiều thì trong thời gian dài sẽ chiếm dụng được nhiều vốn
của cơng ty. Vì thế sẽ ảnh hưởng khơng tốt tới dịng tiền và làm suy giảm khả năng thanh tốn
của cơng ty.

3.4.2.4. Vịng quay tổng tài sản
Vịng quay tổng tài sản = = = 1.61
Ý nghĩa:
- Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản
của công ty, cho thấy mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo
ra.
- Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của
công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
3.4.3. Phân tích tỷ số địn bẩy tài chính:
3.4.3.1. Tỷ số tổng nợ:
Chúng ta sẽ sử dụng các tỷ số sau:
• Tỷ số nợ trên vốn cổ phần =
• Tỷ số nợ trên tài sản =
Hai hệ số trên cho chúng ta thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài chính của
doanh nghiệp.
Ta có bảng số liệu sau đây:
2016

2017

2018

Trung
bình 3


Chỉ số
trung bình


Tỷ số nợ
trên vốn cổ
phần
Tỷ số nợ
trên tài sản

0,56

0,53

0,39

năm
0,5

0,35

0,34

0,28

0,33

ngành
0,5

0,18

Phân tích: Tỷ số nợ trên tài sản của công ty khá thấp (trung bình 3 năm là
0,33). Vì vậy, Sabeco là một cơng ty thâm dụng vốn, có mức độ an tồn cao,
rủi ro tài chính thấp. Tuy nhiên nếu so sánh với đối thủ cạnh tranh thì cơng
ty vẫn có mức độ sử dụng địn bẩy tài chính khá cao (trung bình ngành chỉ là
0,18). Tuy nhiên, chính điều này cũng góp phần làm cho mức sinh lợi trên
vốn chủ sở hữu (ROE) của Sabeco cao vượt trội so với các đối thủ khác (sẽ
được trình bày ở phần dưới). Như vậy doanh nghiệp sử dụng nợ khá hiệu
quả.
3.4.4. Phân tích khả năng sinh lời:
Doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Như vậy lợi nhuận là chỉ tiêu
phản ảnh toàn bộ kết quả hoạt động kinh doan, đầu tư của doanh nghiệp.
Thơng qua phân tích khả năng sinh lợi, chúng ta sẽ đánh giá được hiểu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Chúng ta sẽ sử dụng các thông số sau để phân tích:
• Biên lợi nhuận =
• Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu =
• Tỷ số sinh lợi trên tài sản: ROA =
• Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu: ROE =
• Thu nhập trên 1 cổ phần thường: EPS =

Biên lợi nhuận
gộp (%)
Tỷ suất lợi
nhuận sau thuế
trên doanh thu
(%)

2016


2017

2018

Chỉ số trung
bình ngành

22,49

Trung
bình 3
năm
25,83

27,05

25,93

15,23

14,47

12,25

13,8

15,6

38,3



Tỷ lệ lãi từ
hoạt động kinh
doanh (%)
ROA (%)

18,62

17,73

14,89

16,89

23,5

22,84

24,02

19,84

20,84

6,7%

ROE (%)

35,13


36,86

28,84

31,86

16,4%

EPS cơ bản
(1 VND)
EPS pha lỗng
(1 VND)

6982,85

7346,99

6514,20

6540,49

6982,85

7346,99

6514,20

6540,49


3.4.4.1. Phân tích biên lợi nhuận gộp:

Biên lợi nhuận gộp (%)
Phân tích: Ta nhận thấy biên lợi gộp trung bình 3 năm của cơng ty là 25,83%, thấp
hơn khá nhiều so với trung bình ngành (38,3%), cho thấy hiệu quả hoạt động của
công ty khá thấp so với các đối thủ cạnh tranh. Từ năm 2016 đến năm 2018, biên
lợi nhuận gộp giảm từ 27,05% xuống 25,83%. Như phân tích ở trên, doanh thu
trong 3 năm này liên tục tăng, vậy mà biên lợi nhuận lại giảm chứng tỏ hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp liên tục suy giảm trong 3 năm qua. Sự sụt giảm này có
thể do việc doanh nghiệp quản lý khơng hiệu quả chi phí hoạt động kinh doanh.
Bằng chứng là tỷ lệ (tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh) đã suy giảm trong 3 năm
này (từ 18,62% xuống còn 14,89%).


3.4.4.2. Phân tích ROA, ROE:

Hệ số thu nhập trên tài sản ROA (%)

Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần ROE (%)
Phân tích: ROA, ROE trung bình 3 năm của doanh nghiệp lần lượt là
20,83% và 31, 86%, cao hơn rất nhiều so với trung bình ngành (6,7% và
16,4%), chứng tỏ Sabeco sử dụng tài sản và vốn cổ phần rất hiệu quả, vượt
trội so với các đối thủ khác. Tuy nhiên, giai đoạn từ 2017 – 2018, ROA và
ROE sụt giảm khá mạnh (ROA giảm 4,18%, ROE giảm 8,02%). Vì trong 2
năm 2017 và 2018, tổng tài sản cơng ty không biến động nhiều lắm
(22.013.689; 22.366.743), nên ROA suy giảm chủ yếu do lợi nhuận công ty
sụt giảm.



×