BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN MINH PHÚ
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ
MỚI TÂY NAM HỒ LINH ĐÀM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN MINH PHÚ
KHÓA 2018-2020
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC KHU ĐƠ THỊ
MỚI TÂY NAM HỒ LINH ĐÀM
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS. TRẦN THANH SƠN
Hà Nội – 2020
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ cùng tồn
thể các thầy cô giáo của khoa Sau đại học cũng như của trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại trường.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS
Nguyễn Thị Ngọc Dung - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn .
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Minh Phú
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Minh Phú
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các từ viết tắt trong luận văn
Danh mục các hình vẽ và hành ảnh trong luận văn
Danh mục các bảng, biểu trong luận văn
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài...................................................................................
1
* Mục đích nghiên cứu………………………………………………...
3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………...
3
* Nội dung nghiên cứu………………………………………………...
3
* Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….
3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………
3
* Một số khái niệm có liên quan………………………………………
4
* Cấu trúc luận văn…………………………………………………….
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ
THỐNG THỐT NƯỚC KHU ĐƠ THỊ MỚI TÂY NAM HỒ
LINH ĐÀM……………………………………………………………..
6
1.1.
Giới thiệu về khu đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm…………
6
1.1.1.
Điều kiện tự nhiên…………………………………………….
6
1.1.2.
Đặc điểm kinh tế - xã hội………………………………………
11
1.2.
Hiện trạng hệ thống thoát nước khu đô thị mới Tây Nam Hồ
Linh Đàm………………………………………………………
13
1.2.1.
Hiện trạng thoát nước mưa…………………………………….
13
1.2.2.
Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải………………………
18
1.3.
Thực trạng công tác quản lý hệ thống thốt nước khu đơ thị
mới Tây Nam Hồ Linh Đàm…………………………………… 20
1.3.1.
Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống thốt nước khu đơ
thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm………………………………
1.3.2.
Thực trạng cơ chế chính sách quản lý hệ thống thốt nước khu
đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm…………………………….
1.3.3.
23
Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ
thống thốt nước khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm……..
1.4.
22
Năng lực quản lý hệ thống thoát nước khu đô thị mới Tây Nam
Hồ Linh Đàm………………………………………………….
1.3.4.
20
24
Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hệ
thống thốt nước khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh
Đàm…………………………………………………………….
25
1.4.1.
Những mặt đã đạt được……………………………………….
28
1.4.2.
Những tồn tại………………………………………………….
28
CHƯƠNG II: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ
THỐNG THOÁT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ MỚI TÂY NAM HỒ
LINH ĐÀM…………………………………………………………….. 32
2.1.
Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thốt nước khu đơ thị mới Tây
Nam Hồ Linh Đàm…………………………………………….
32
2.1.1.
Vai trị và đặc tính của hệ thống thoát.………………………....
32
2.1.2.
Yêu cầu về kỹ thuật trong quản lý hệ thống thốt nước đơ thị… 34
2.1.3.
Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống thoát nước…. 36
2.1.4.
Cơ sở lý luận về xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý hệ thống thoát nước……………………………... 39
2.2.
Cơ sở pháp lý trong quản lý hệ thống thoát nước…………….
42
2.2.1
Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành……………
42
2.2.2
Văn bản pháp luật do Hà Nội ban hành………………………
43
2.2.3
2.2.4.
Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn áp dung đối với hệ thống thoát
nước…………………………………………………………….
Định hướng phát triển thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp
Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050…………..
2.3.
43
44
Kinh nghiệm quản lý hệ thống thốt nước đơ thị của Việt Nam
và thế giới………………………………………………………
51
2.3.1.
Kinh nghiệm của một số khu đô thị Việt Nam…………………
51
2.3.2.
Kinh nghiệm của thế giới……………………………………....
53
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG
THỐT NƯỚC KHU ĐƠ THỊ MỚI TÂY NAM HỒ LINH ĐÀM...
3.1.
Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống thốt nước khu đơ
thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm……………………………….
3.1.1.
56
Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống thốt nước khu đơ
thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm………………………………..
3.1.2.
56
56
Giải quyết tốt mối quan hệ với hệ thống thoát nước các khu
vực lân cận, quản lý theo lưu vực……………………………… 61
3.1.3.
Tổ chức bố trí đường ống thoát nước đảm bảo đồng bộ hệ
thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm.. 62
3.2.
Đề xuất tổ chức quản lý hệ thống thoát nước khu đô thị mới
Tây Nam Hồ Linh Đàm………………………………………...
3.2.1.
Đề xuất bổ sung quy định chung về quản lý thoát nước khu đơ
thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm……………………………….
3.2.2.
63
Đề xuất hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý thốt nước khu đơ
63
thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm……………………………….
3.3.
65
Đề xuất giải pháp xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý thốt nước khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh
Đàm…………………………………………………………….
3.3.1.
Đề xuất cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tư xây dựng hệ
thống thốt nước khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm……..
3.3.2.
67
67
Đề xuất giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý hệ thống thốt nước khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh
Đàm...................................................................................................
70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận……………………………………………………………………..
80
* Kiến nghị…………………………………………………………………....
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BXD
: Bộ Xây dựng
CĐT
: Chủ đầu tư
CTCP
: Công ty cổ phần
CTR
: Chất thải rắn
CP
: Chính phủ
DAXD
: Dự án xây dựng
GT
: Giao thơng
HTKT
: Hạ tầng kỹ thuật
HTTN
: Hệ thống thoát nước
HTGT
: Hệ thống giao thông
NĐ
: Nghị định
NXB
: Nhà xuất bản
QCXDVN
: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QĐ
: Quyết định
QHKT
: Quy hoạch kiến trúc
QLDA
: Quản lý dự án
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TT
: Thông tư
TTg
: Thủ tướng
UBND
: Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN
STT
Tên hình
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm.
Hình 1.2. Rãnh thu nước khơng phát huy được tác dụng gây úng ngâp.
Hình 1.3. Cảnh đường phố bị dềnh nước do cống thoát nước bị tắc.
Hình 1.4. Cửa thu nước trên đường bị rác rưởi, cỏ dại che lấp.
Hình 1.5. Ga thu nước bị hư hỏng do quản lý khơng tốt.
Hình 1.6. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH nhà nước một thành viên
Dịch vụ nhà ở và khu đơ thị.
Hình 1.7. Đường trong khu đơ thị ngập nước khi mưa.
Hình 1.8. Nắp hố ga bị sập không được kịp thời thay thế sửa chữa.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu trực tuyến
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu chức năng
Hình 2.3. Sơ đồ cơ cấu trực tuyến - chức năng
Hình 3.1. Đề xuất đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải riêng cho khu đơ thị
tại vị trí đặt trạm bơm chuyển tiếp phía tây nam của dự án để xử lý
nước thải trước khi xả ra sơng Tơ Lịch.
Hình 3.2. Đề xuất đặt đường ống thoát nước ở 1 bên đường với các tuyến
đường có chiều rộng phần xe chạy nhỏ hơn 10 m
Hình 3.3. Đề xuất đặt đường ống thốt nước ở 2 bên đường với các tuyến
đường có chiều rộng phần xe chạy lớn hơn 10 m
Hình 3.4. Bố trí đường ống cấp nước, thốt nước, cáp điện, cáp thông tin…
trong tuynel kỹ thuật.
Hình 3.5. Đề xuất sơ đồ phối hợp giữa 3 chủ thể trong quản lý hệ thống
thốt nước đơ thị.
Hình 3.6.
Sơ đồ sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống thoát nước.
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN
STT
Tên bảng, biểu
Bảng 1.1.
Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng tại một số trạm khí tượng.
Bảng 1.2.
Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại một số trạm khí tượng.
Bảng 1.3.
Lượng bốc hơi trung bình tháng tại một số trạm khí tượng.
Bảng 1.4.
Một số đặc trưng khí hậu Hà Nội.
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Thủ đô Hà Nội là Thành phố trung tâm đầu não về chính trị, trung tâm
lớn về văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế, giao dịch quốc tế và an ninh quốc
phòng của cả nước. Việc phát triển đô thị với tốc độ mạnh mẽ trong những
năm qua của Thành phố theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang làm
cho bộ mặt Thủ đơ thay đổi nhanh chóng, dân số đơ thị tăng nhanh. Bên cạnh
những vận hội lớn cũng nảy sinh nhiều thách thức đối với các nhà quản lý
Thành phố Hà Nội trong vấn đề kiểm sốt đơ thị đặc biệt là công tác quản lý
hệ thống hạ tầng đô thị trong đó có cơng tác quản lý hệ thống thốt nước. Đây
là những yếu tố quan trọng góp phần tạo lập hình ảnh đơ thị cũng như đánh
giá chất lượng sống của người dân Thủ đơ.
Quận Hồng Mai được thành lập theo Nghị định số 132/2003/ND-CP
ngày 06/11/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để
thành lập các quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập các phương trực thuộc
quận Long Biên, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Sau hơn 10 năm được
thành lập, tốc độ phát triển đơ thị hóa trên địa bàn Quận diễn ra rất nhanh; các
khu đô thị mới, công viên cây xanh, thể thao, trung tâm công cộng lớn đã và
đang được hình thành (khu đơ thị kiểu mẫu Linh Đàm, khu đô thị
Định Công, khu đô thị Định Công – Đại Kim, khu đô thị Gamuda,
Công viên Yên Sở...); hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị cũng đang được đầu tư
xây dựng và hồn thiện. Khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm cũng là dự
án đầu tư xây dựng mới kết hợp cải tạo chỉnh trang một phần làng xóm cũ
hướng tới mục tiêu xây dựng một khu đô thị văn minh hiện đại, đồng bộ hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất lượng cao, đảm bảo phát triển ổn định bền
vững, phù hợp với định hướng quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội.
Tuân thủ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành.
2
Đảm bảo sự phát triển hài hịa cho khu đơ thị mới với các dự án và khu dân cư
làng xóm lân cận. Hiện nay khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm đã được
đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị, vì vậy việc quản lý có hiệu quả hệ
thống thốt nước trong khu đơ thị theo quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt
ngay từ khi bắt đầu quá trình khai thác là cần thiết.
Những năm gần đây nhiều thể chế, chính sách, định hướng, chiến lược,
đồ án quy hoạch quan trọng đã được ban hành như Luật Quy hoạch đô thị,
Quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2050,
chương trình nâng cấp đơ thị quốc gia, nhiều đồ án Quy hoạch chung đô thị
được phê duyệt. Tuy nhiên, việc thực hiện còn chưa đầy đủ, phần nào còn
thiếu nhất quán và chưa quản lý chặt việc tổ chức, giám sát thực hiện.
Phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống thốt nước chưa gắn kết với đơ thị,
với vùng và với từng khu đô thị mới nên khu đơ thị mới thiếu hấp dẫn, chưa
có tác động đến giảm áp lực vào trung tâm. Việc đấu nối hạ tầng kỹ thuật
trong và ngoài hàng rào khu đất dự án khu đơ thị mới cịn nhiều bất cập khi
bản thân hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong các khu dân cư cũ tiếp giáp khu đơ
thị mới cịn yếu kém, chưa hoàn thiện. Do vậy vấn đề quản lý hạ tầng kỹ thuật
trong đó có hệ thống thốt nước là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp quản lý nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và
hiệu quả.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Quản lý hệ thống thốt nước khu
đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm” là thực sự cần thiết nhằm góp phần hồn
thiện hơn công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật các khu đơ thị mới nói
chung và khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm nói riêng, theo đúng các quy
định hiện hành.
3
* Mục đích nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống thốt nước khu đơ thị mới Tây
Nam Hồ Linh Đàm.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống thoát nước.
- Phạm vi nghiên cứu: khu đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm,
Thành phố Hà Nội.
* Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.
- Tổng quan về công tác quản lý hệ thống thoát nước và sự tham gia
của cộng đồng.
- Nghiên cứu các cơ sở khoa học trong quản lý hệ thống thốt nước đơ thị.
- Đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống thoát nước.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hệ thống thốt nước có sự tham gia của
cộng đồng.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra, khảo sát hiện trạng, thu thập số liệu, tài liệu.
- Đánh giá, phân tích, xử lý tài liệu thu thập được.
- Kế thừa kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học đã được thực
hiện, các dự án có liên quan đã và đang triển khai.
- Tổng hợp kết quả phân tích, đối chiếu kinh nghiệm trong và ngoài
nước, đề xuất giải pháp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Các giải pháp đề xuất của luận văn là cơ sở cho việc lập kế hoạch quản
lý hệ thống thốt nước của các khu đơ thị.
4
* Một số khái niệm có liên quan.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật
đô thị. Đối với các đơ thị sự hình thành và phát triển của hệ thống hạ tầng kỹ
thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội,
nhu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị có xu hướng ngày càng tăng lên
về số lượng và chất lượng.
- Hệ thống quản lý hạ tầng kỹ thuật đơ thị là tồn bộ phương thức điều
hành (phương pháp, trình tự, dữ liệu, chính sách, quyết định…) nhằm kết nối
và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan tới quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đô thị. Hệ thống quản lý yêu cầu phải có cách tiếp cận tổng
hợp và sử dụng phương pháp luận phù hợp. Khi xử lý các vấn đề phải xem xét
từ mọi khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, xã hội và chính trị (bao gồm cả an ninh và
quốc phịng).
- Hệ thống thốt nước là tổ hợp những cơng trình, thiết bị và các giải
pháp kỹ thuật được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nước.
- Hệ thống thốt nước chung là hệ thống trong đó mọi loại nước thải
(nước mưa, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất) được thu gom, vận
chuyển và xử lý chung trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
- Hệ thống thốt nước riêng có hai hay nhiều hệ thống cùng làm việc
song song, Nước thải bẩn như nước thải sinh hoạt hoặc nước thải sản xuất
được thu gom và vận chuyển riêng, trước khi xả vào nguồn tiếp nhận cho qua
xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ vệ sinh môi trường nguồn tiếp nhận. Nước thải
sản xuất được quy ước là sạch hoặc nước mưa được thu gom, vận chuyển và
xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý.
- Hệ thống thoát nước riêng một nửa gồm hai mạng lưới cống thoát
nước, một mạng lưới dùng để vận chuyển nước thải bẩn (nước thải sinh hoạt,
nước thải sản xuất quy ước là bẩn) mạng lưới khác dùng để vận chuyển nước
5
mưa và nước thải sản xuất quy ước là sạch tại những điểm giao nhau của hai
mạng lưới bố trí giếng tràn hoặc giếng tách nước.
- Xử lý phân tán là trường hợp nước thải được xử lý trong từng hộ gia
đình hay từng nhóm hộ gia đình và đủ điều kiện để xả vào môi trường tự
nhiên.
- Xử lý tập trung là trạm xử lý nước thải phục vụ chung cho một khu
vực đơ thị hay tồn đơ thị.
- Xử lý thích hợp là một khái niệm động, phụ thuộc vào bối cảnh và sự
phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
- Cơng nghệ thích hợp là cơng nghệ đáp ứng được nhu cầu vệ sinh môi
trường trong điều kiện khả năng đầu tư và mức sống xã hội cịn thấp, nhưng
khơng mâu thuẫn với sự phát triển lâu dài của quy hoạch phát triển. Khái niệm
cơng nghệ thích hợp cũng bao hàm ý nghĩa của công nghệ giá thành thấp.
* Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc luận văn gồm
3 chương chính như sau:
- Chương 1: Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống thốt nước tại khu
đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm.
- Chương 2: Cơ sở khoa học trong quản lý hệ thống thốt nước đơ thị
có sự tham gia của cộng đồng.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ
thống thốt nước khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận.
Thốt nước đơ thị giữ một vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng đơ
thị, thốt nước là một trong những yếu tố chính tạo nên hoạt động của một đơ
thị. Quản lý thốt nước đơ thị là một trong những giải pháp quản lý môi
trường đô thị nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bền vững, bảo vệ
sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và bảo vệ nguồn tài
nguyên nước.
Hiện nay hệ thống thoát nước mưa và nước thải của khu đô thị mới
Tây Nam Hồ Linh Đàm chưa được xây dựng và hoàn thiện. Chính vì vậy các
giải pháp về kỹ thuật để nâng cao công tác quản lý và vận hành hệ thống thoát
nước cần được quan tâm. Việc tuyên truyền, vận động cho nhân dân hiểu rõ
tầm quan trọng của tài nguyên nước, ý nghĩa của việc xử lý nước thải trước
khi xả ra môi trường và việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác quản lý và
vận hành, khai thác hệ thống xử lý nước thải của là rất quan trọng.
Qua nghiên cứu, có thể nói tại khu đơ thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm
công tác quản lý hệ thống thoát nước chưa được chú trọng, quan tâm đúng
mức. Đặc biệt mơ hình quản lý chung cịn nhiều bất cập, nhiều đơn vị quản lý
độc lập, không nhất quán về cách quản lý dẫn đến tình trạng “cha chung khơng
ai khóc”. Cơng tác quản lý chồng chéo, thiếu đồng nhất về mơ hình cũng như
phương pháp quản lý. Hệ thống thốt nước trong khu đơ thị sau một thời gian
sử dụng sẽ được bàn giao cho Thành phố quản lý (Cơng ty TNHH MVT Thốt
nước Hà Nội sẽ là đơn vị quản lý, vận hành), trong giai đoạn hiện nay, Công ty
TNHH nhà nước một thành viên Dịch vụ nhà ở và khu đô thị đang là đơn vị
quản lý. Tuy nhiên, Cơng ty có nhiều chức năng và nhiệm vụ, trong khi nhân
lực khơng có chun mơn sâu về lĩnh vực thoát nước, nhưng phải quản lý một
81
hệ thống rộng lớn và phức tạp nên công tác quản lý, vận hành, duy tu, duy trì,
nạo vét đường cống theo định kỳ vẫn còn những hạn chế nhất định.
Vì vậy, luận văn đề xuất giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý là thành
lập Ban quản lý khu đơ thị mới giống mơ hình ban quản lý của Singaporere.
Đó là thành lập Ban quản lý bao gồm từ 10-15 người số lượng tùy theo quy
mô dân cư của khu. Trong đó 2/3 người là đại diện cho người dân sống trong
khu và 1/3 là cán bộ quản lý chuyên nghiệp của khu đô thị mới. Việc thành
lập Ban quản lý khu đơ thị mới với mơ hình như trên có thể áp dụng thí điểm
đối với khu đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm và khi đạt được kết quả tốt, cải
thiện và nâng cao được mơi trường đơ thị thì có thể nhận rộng mơ hình quản
lý đối với các khu đơ thị mới khác của Thủ đơ và phát triển ra tồn quốc.
Mặt khác các tổ chức quản lý có sự tham gia của cộng đồng do các
UBND phường sở tại lập lên, đa số chỉ mang tính hình thức, khơng có sự kết
nối, liên kết chặt chẽ và chưa phát huy được hết nội lực trong dân. Những tồn
tại trên là những bất cập trong hệ thống quản lý mà chưa được sự quan tâm
giải quyết đúng mức thì sẽ dẫn đến các sai sót trong q trình vận hành khai
thác sử dụng, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thốt nước.
Điều này địi hỏi chính quyền, nhà quản lý, các nhà đầu tư và công đồng
dân cư cần xem xét, bàn bạc để đưa ra những nội dung, quy định, biện pháp cụ
thể nhằm đảm bảo tốt công tác quản lý hệ thống thốt nước Khu đơ thị mới Tây
Nam Hồ Linh Đàm. Giải pháp có sự tham gia của cộng đồng là mang tính tất
yếu vì người dân sẽ trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, khai thác và vận
hành của tồn bộ hệ thống thốt nước và điều này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến
việc hồn thiện và nâng cao chất lượng sống cho người dân trong khu đô thị.
* Kiến nghị.
- Thành phố cần quan tâm đẩy mạnh các giải pháp để đổi mới kỹ thuật
để nâng cao công tác quản lý và vận hành hệ thống thốt nước và tồn bộ hệ
82
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; tiến hành quy hoạch, xây dựng hệ thống hào kỹ
thuật trên các tuyến phố chính giúp cho việc quản lý, lắp đặt hệ thống hạ tầng
kỹ thuật như cáp điện, thông tin, cáp điện chiếu sáng, đường ống cấp nước,
thoát nước ... được thuận tiện không bị chồng chéo, làm ảnh hưởng đến hệ
thống hạ tầng ký thuật đã được đầu tư.
- Xây dựng các giải pháp, cơ chế chính sách tốt giúp cho chính quyền
cơ sở và các đơn vị quản lý chuyên ngành, xây dựng chiến lược đào tạo đội
ngũ cán bộ có phẩm chất, trình độ chun mơn cao để quản lý hệ thống thoát
nước theo hướng phát triển đồng bộ, bền vững. Đồng thời xây dụng được cơ
chế, chính sách về xã hội hố có sự tham gia nhiều thành phần kinh tế, đặc
biệt là kinh tế tư nhân tham gia đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước đô thị,
giảm một phần việc đầu tư trực tiếp bằng ngân sách nhà nước.
- Cần khuyến khích sự tham gia của cộng đồng dân cư sống trong đô
thị tham gia, đóng góp vào q trình vận hành, khai thác và quản lý hiệu quả
hệ thống thốt nước. Điều đó đảm bảo sự đồn kết nhất trí, nâng cao ý thức
của từng người dân, đảm bảo tính khách quan trong cơng tác quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01:2008/BXD.
2. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ
tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD.
3. Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về
quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị, Hà Nội.
4. Hoàng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, NXB Xây dựng, Hà Nội.
5. Hoàng Văn Huệ (2002), Công nghệ môi trường, Tập I, Xử lý nước thải,
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6. Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức và nhân sự quản lý hệ thống
thốt nước đơ thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây
dựng, (Số 10/2013).
7. Nguyễn Hồng Tiến (2006), “Đô thị kiểu mẫu - Yêu cầu về hạ tầng kỹ
thuật đô thị”, Tạp chí người xây dựng, (số 9).
8. Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô
thị - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc Xây dựng, (số 3/2010).
9. Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng
đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây
dựng.
10. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Dung (2018), Quản lý môi trường đô thị, Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội.
13. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công
nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), “Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thốt
nước tỉnh lỵ đồng bằng sơng Hồng đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến
trúc - Xây dựng, (Số 4/2011).
15. Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
17. Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước đơ thị bền vững, Tạp chí mơi
trường.
18. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
19. Phạm Trọng Mạnh (2010), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng, Hà Nội.
20. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13.
21. Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13.
22. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12
23. Quốc hội(2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
24. Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta. Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quy
hoạch và phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội và thách thức”.
25. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1930/2009/QĐ-TTg ngày
20/11/2009 về việc Phê duyệt định hướng phát triển thốt nước đơ thị và khu
cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, năm 2009.
26. UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 82/2006/QĐ-UBND ngày
29/5/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu đô thị Tây Nam Hồ Linh
Đàm , tỷ lệ 1/500, kèm theo hồ sơ thuyết minh và bản vẽ quy hoạch được phê
duyệt, năm 2006.
27. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
28. Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đô thị
bền vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12), trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
29.Website Chính phủ Việt Nam: www.chinhphu.gov.vn;
UBND thành phố Hà Nội: www.hanoi.gov.vn
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội: www.hapi.gov.vn
Sở Xây dựng Hà Nội: www.soxaydung.hanoi.gov.vn
Sở Giao thông vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn
Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội: www.qhkt.hanoi.gov.vn
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dịch vụ nhà ở và khu
đô thị: www.huds.com.vn.