Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện gia lâm, thành phố hà nội(klv02476)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ khi Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em được phê chuẩn ngày
20/11/1989; nhiều cơng trình ở trong và ngồi nước nghiên cứu quy mô, chỉ ra
ảnh hưởng to lớn và lâu dài của giáo dục đầu đời đối với sự phát triển về mọi
mặt của thế hệ trẻ. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
cũng đã ghi: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho những người mẹ của trẻ em, đảm
bảo phát triển các nhà đỡ đẻ, các nhà trẻ và vườn trẻ”; điều này cho thấy Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhìn thấy tầm quan trọng của giáo dục trẻ nhỏ, đặc
biệt là đội ngũ GVMN lúc bấy giờ.
Trong bối cảnh hội nhập, các quốc gia dường như đã có u cầu địi hỏi
mỗi nhà giáo phải hết sức linh hoạt và sáng tạo trong quá trình lao động để đạt
được mục tiêu giáo dục của mỗi bậc học, đặc biệt là bậc học mầm non.
Thực hiện Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 của Thủ tướng
Chính phủ Đề án“Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025”, ngành giáo
dục Mầm non Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đã có các Chương trình hành
động thực hiện các mục tiêu, giải pháp.
Trong đó, chú trọng và ưu tiên giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng
cao mức độ đáp ứng của GVMN với yêu cầu phát triển giáo dục mầm non Thủ đô
và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN; Phấn đấu đến năm 2025, đủ số lượng
GVMN theo quy định, 100% GVMN đạt trình độ đào tạo từ cao đẳng sư phạm
mầm non trở lên (Luật GD 2019).
Tuy nhiên, trên thực tế công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN của huyện Gia Lâm, TP Hà Nội vẫn còn
nhiều hạn chế...bất cập. Trên cơ sở lý thuyết khoa học quản lý đã được học và
tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới góc độ quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực
nghề nghiệp giáo viên mầm non, tôi chọn Đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm,


thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành QLGD.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận; đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội; Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.


2

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Vấn đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GVMN
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng
nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hiện nay, ngành Giáo dục Mầm non TP Hà Nội đang tiếp tục triển khai Đề
án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018 - 2025”. Nếu đề xuất và thực
hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ GVMN từ khâu xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng đáp ứng
chuẩn hóa và hội nhập quốc tế; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức thực hiện
nội dung chương trình bồi dưỡng; chuẩn bị các điều kiện phục vụ hoạt động bồi
dưỡng và chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc quản lý hoạt động bồi dưỡng
theo hướng chuẩn hóa, đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng sẽ góp phần phát
triển năng lực chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia
Lâm, TP Hà Nội.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN;
- Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia lâm, TP Hà Nội.

- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia lâm, TP Hà Nội.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Thời gian nghiên cứu trong 2 năm học trở lại đây từ năm học 2018-2019
đến năm học 2019-2020.
- Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN chun mơn, nghiệp vụ
huyện có 03 cấp độ: Trưởng phịng Giáo dục và Đào tạo (chủ thể chính)/Phó
trưởng phịng Giáo dục và Đào tạo; Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng các trường
mầm non; Tổ chuyên môn, giáo viên mầm non cốt cán (GVMNCC) và bản
thân mỗi giáo viên.
- Mẫu khảo sát 06 trường mầm non, gồm: 49 cán bộ QLGD mầm non (03
lãnh đạo và chuyên viên phụ trách GDMN của Phịng giáo dục, 06 Hiệu
trưởng, 12 Phó hiệu trưởng, 28 tổ chuyên môn/GVMNCC và 265 giáo viên của
06 trường mầm non thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.


3

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở vận dụng quan điểm duy vật lịch sử và phương pháp luận duy
vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong luận văn này chúng tôi phối
hợp sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu dưới đây:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra và phỏng vấn
7.2.2. Phương pháp quan sát
7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, khảo nghiệm sư phạm
7.3. Các phương pháp hỗ trợ khác
7.3.1. Phương pháp thống kê toán học
7.3.2. Sử dụng một số phần mềm tin học

8. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
- Góp phần hệ thống hóa, bổ sung cơ sở lý luận về bồi dưỡng giáo viên nói
chung, giáo viên mầm non nói riêng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
- Xác định được khoảng cách giữa thực trạng bồi dưỡng giáo viên mầm
non hiện nay và yêu cầu bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng các tiêu chuẩn
theo bộ chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
- Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi, hiệu quả để quản lý bồi dưỡng
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục,
Luận văn gồm 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non;
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội;
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia lâm, Thành phố Hà Nội.


4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƯỠNGCHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ ĐÁP ỨNG
NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
giáo viên mầm non
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Giáo viên mầm non và nhu cầu giáo viên mầm non

a) Giáo viên mầm non (GVMN) là một bộ phận của đội ngũ nhà giáo,
được tuyển dụng làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non; GVMN có đặc
thù lao động là chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi.
b) Nhu cầu giáo viên mầm non là yếu tố thúc đẩy mỗi GVMN vừa đáp
ứng yêu cầu Chuẩn chất lượng; vừa đáp ứng phẩm chất và năng lực nghề nghiệp
để thực hiện nhiệm vụ mầm non Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 của quốc gia
(theo Chuẩn nghề nghiệp)
1.2.2. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
a) Năng lực; b) Năng lực nghề nghiệp của người giáo viên mầm non; c)
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
1.2.3. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non
Bồi dưỡng GVMN là quá trình cập nhật hoặc bổ sung những kiến thức đã
cũ hoặc lạc hậu; bổ túc thêm về nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ
GVMN hướng tới đạt chuẩn các chức danh nghề nghiệp, giúp đội ngũ GVMN
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vừa đáp ứng yêu cẩu đổi mới giáo dục
mầm non.
Có 3 loại hình bồi dưỡng: i) bồi dưỡng tập trung (bồi dưỡng chuẩn hóa);
ii) bồi dưỡng bán tập trung (bồi dưỡng thường xuyên và nâng cao), và iii) tự
bồi dưỡng.
Hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho GVMN thể hiện bởi nội
dung, hình thức, phương pháp với 6 nội dung cơ bản, đó là: (1) Phát triển
chuyên môn bản thân; (2) Xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
theo hướng phát triển tồn diện trẻ em; (3) Ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe
trẻ em; (4) Giáo dục phát triển tồn diện trẻ em; (5) Quan sát và đánh giá sự
phát triển của trẻ em; và (6) Quản lý nhóm, lớp.


5

1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu

cầu giáo viên mầm non
a) Khái niệm về quản lý: Quản lý hoạt động là quá trình đạt đến mục tiêu
của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ
chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.
b) Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
giáo viên mầm non
* Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trong các
cơ sở GDMN là một “chức năng quản trị nhân sự” của Trưởng Phòng GD&ĐT
* Đáp ứng nhu cầu GVMN trong nghiên cứu Đề tài luận văn hướng đến
nội dung chính đó là: năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo Chuần nghề nghiệp
* Các chủ thể tham gia quá trình “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun
mơn, nghiệp vụ GVMN” là Trưởng/Phó phịng GD&ĐT, Hiệu trưởng/Phó hiệu
trưởng và các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trường MN qui định Luật giáo dục
2019 và Điều lệ trường mầm non.
* Qui trình quản lý hoạt động bồi dưỡng CMNV cho GVMN gồm các
bước từ khâu xác định nhu cầu và mục đích bồi dưỡng, xây dựng chương trình,
tài liệu bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức và lựa chọn phương
thức bồi dưỡng, phân công giảng viên/báo cáo viên, chuyên gia/GVMN cốt cán
cùng tham gia bồi dưỡng, chuẩn bị các điều kiện tổ chức bồi dưỡng, đến khâu
kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng.
1.3. Yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo
viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục
1.3.1. Đặc điểm học tập, bồi dưỡng của giáo viên mầm non
1.3.2. Nhu cầu giáo viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục
1.3.3. Yêu cầu đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo
viên mầm non
1.4. Nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của
giáo viên mầm non
Căn cứ Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành quy
định chuẩn nghề nghiệp GVMN, nội dung bổi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

đáp ứng yêu cầu GVMN có 6 nội dung:
1.4.1. Bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân
1.4.2. Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em


6

1.4.3. Bồi dưỡng kỹ năng ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em
1.4.4. Bồi dưỡng kỹ năng giáo dục phát triển toàn diện trẻ em
1.4.5. Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ em
1.4.6. Bồi dưỡng các kỹ năng quản lý nhóm lớp
1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng
nhu cầu giáo viên mầm non
Quản lý hoạt động bồi dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN là một
“chức năng quản trị nhân sự”của các chủ thể quản lý (từ tổ chuyên môn mầm
non, Ban giám hiệu trường MN đến lãnh đạo Phịng GD&ĐT) khi tham gia vào
qui trình tổ chức bồi dưỡng, gồm các bước như hình 1.2 sau đây:
Hình 1.2. Qui trình các bước Quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN
Xác định
đối tượng
BD
1. Khảo sát nhu

2. Lập kế hoạch

cầu bồi dưỡng

bồi dưỡng
Lựa chọn

phương thức
bồi dưỡng

6. Đánh giá hiệu
quả bồi dưỡng

3. Tổ chức
thực hiện
BD

XD tài liệu
bồi dưỡng

4. Chỉ đạo tổ
chức bồi dưỡng

5. Quản lý
điều kiện Quản lý
hoạt động bồi
dưỡng

Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Hữu Thân “Quản trị nhân sự”

1.5.1. Khảo sát, xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu giáo viên mầm non
1.5.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
giáo viên mầm non
1.5.3. Tổ chức thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu giáo viên mầm non
1.5.4. Chỉ đạo tổ chức các hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non
1.5.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu giáo viên mầm non
1.5.6. Quản lý điều kiện đảm bảo hiệu quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non


7

1.6. Các yếu tố tác động đến Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non
1.6.1. Yếu tố chủ quan
1.6.2. Yếu tố khách quan
Tiểu kết Chương 1
Sau phần tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước, luận văn đưa ra
một số khái niệm cơ bản như: Giáo viên mầm non; Năng lực nghề nghiệp
GVMN; Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN; Quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN.
Xác định các yêu cầu đặt ra đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN như: nhu cầu GVMN trong bối cảnh đổi
mới giáo dục; Đặc điểm học tập, bồi dưỡng của GVMN; Yêu cầu đối với sáu
(06) hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN: Phát triển chuyên
môn bản thân; Xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng
phát triển tồn diện trẻ em; Ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em; Giáo dục
phát triển toàn diện trẻ em; Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em; Quản
lý nhóm, lớp.
Luận văn đã đề xuất các phương thức và nội dung bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Các yếu tố chủ quan là các vấn
đề liên quan đến chủ thể quản lý, các yếu tố khách quan liên quan đến đối tượng
và môi trường quản lý bồi dưỡng CMNV cho ĐNGV các trường MN.

Chương 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN
MÔN, NGHIỆP VỤ ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON
HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về giáo dục mầm non huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
2.1.1. Quy hoạch phát triển mạng lưới trường mầm non
2.1.2. Chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ
2.1.3. Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát
triển đội ngũ giáo viên mầm non Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
2.1.4. Đánh giá chung về giáo dục mầm non huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát
2.2.1. Mục đích khảo sát
Làm căn cứ đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp.


8

2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phạm vi đối tượng khảo sát
2.2.4. Công cụ và phương pháp khảo sát
2.2.5. Xử lý số liệu khảo sát
2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng
nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Phân hạng chức danh nghề nghiệp và đánh giá GVMN theo Chuẩn
Bảng 2.1: Thống kê hạng chức danh nghề nghiệp GVMN
Hạng chức danh

STT


Năm học

Tổng
số GV,
CBQL

1

2017-2018

1.110

1.089

12

2

2018-2019

1.106

1090

3

2019-2020

1.114


1.098

Hạng
IV

Hạng Hạng
III
II

Chuẩn nghề nghiệp
Kém
(Chưa
đạt)

Tốt

Khá

TB
(Đạt)

9

452

651

7

0


7

9

232

704

170

0

7

9

275

709

130

0

Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng GD&ĐT Gia Lâm, Hà Nội

Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, đến năm học
2019 - 2020, trong tổng số 1034 GVMN, trình độ thạc sỹ có 2 (0,2%), đại học
là 630 (60,9%), cao đẳng là 307 (29,7%), trung cấp có 95 GV (9,2%). Theo

Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực 7/2020), trong tổng số 1034, cịn 95 GV
(9,2%) chưa đạt Chuẩn (minh họa Hình 2.1)

Nhận xét về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu
cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Kết quả xử lý số liệu 2
Bảng 2.6 và Bảng 2.7 cho thấy các ý kiến đánh giá của đội ngũ GVMN và
CBQL về các hoạt động bồi dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN ở huyện


9

Gia Lâm, TP Hà Nội là tương đối thống nhất với nhau ở mức độ đang thực
hiện tốt và khá (xem biểu đồ Hình 2.3)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
2.4.1. Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm
non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá của CBQL và GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
về nhu cầu bồi dưỡng CMNV
Mức độ đánh giá
TT

1

2

3
4


Xác định nhu cầu
Nhu cầu chuẩn hóa (100%)
GVMN đạt trình độ từ cao đẳng sư
phạm mầm non trở lên
Nhu cầu bổ sung, thay thế đủ số
GVMN nghỉ hưu, số GV tăng
thêm theo tỷ lệ huy động trẻ
Nhu cầu BD từng bước chun
nghiệp hóa GDMN tiếp cận các
mơ hình tiên tiến hiện đại
Nhu cầu học tập liên tục phát triển
chuyên môn bản thân
Tổng hợp ý kiến

Tổng
số

Thực
hiện
tốt

SL

Khá

Đang
thực
hiện

Chưa

thực
hiện

91

150

68

5

%

29.0

47.8

21.7

1.6

SL

87

157

60

10


%

27.7

50.0

19.1

3.2

SL

103

156

44

11

%
SL
%

32.8
89
28.3

49.7

132
42.0

14.0
78
24.8

3.5
15
4.8

SL

92

140

71

11

%

29.1

44.7

22.6

3.6


X

Xếp
thứ

3,04

2

3,02

3

3,12

1

2,94

4

3,03


10

2.4.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá “Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp

ứng nhu cầu giáo viên MN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”
Mức độ đánh giá

TT

Nội dung đánh giá

1

Phịng GDĐT có kế hoạch ngắn
hạn, dài hạn và kế hoạch theo từng
năm BD cho GVMN
Nhà trường có KHBD chun
mơn, nghiệp vụ cho GVMN
Tổ chun mơn có kế hoạch bồi
dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho
GV (năm, tháng, tuần)
GVMN chủ động XDKH tự bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
thường xuyên phù hợp
Nội dung KH bồi dưỡng có mục
tiêu cụ thể, đảm bảo tính khả thi và
phân bố thời gian hợp lý

2
3

4

5


Tổng hợp ý kiến

Tổng
số

Khá

Đang
thực
hiện

Chưa
thực
hiện

108

138

59

9

%
SL
%

34.4
108

34.4

43.9
134
42.7

18.8
61
19.4

2.9
11
3.5

SL

102

140

60

12

%
SL

32.5

44.6


19.1

3.8

103

156

44

11

%

32.8

49.7

14.0

3.5

SL

99

122

78


15

%

31.5

38.9

24.8

4.8

SL

104

138

60

12

%

33.1

43.9

19.2


3.7

Thực
hiện tốt

SL

X

Xếp
thứ

3.10

2

3,08

3

3,06

4

3,12

1

2,97


5

3,06

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của 49 CBQL, 265 GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

2.4.3. Tổ chức thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá “Tổ chức thực hiện nội dung bồi dưỡng CMNV đáp ứng
nhu cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội”
TT

Nội dung đánh giá

1

Thành lập ban chỉ đạo của Phịng
GD&ĐT và phân cơng Quản lý
hoạt động bồi dưỡng GVMN

2

3

Mời các giảng viên, chuyên gia
trong và ngoài nước bồi dưỡng
cho GV cốt cán
Liên kết các cụm trường, đội ngũ
GVMN cốt cán, tổ trưởng CM

triển khai các chuyên đề mới

Tổng
số

Mức độ đánh giá
Đang
Chưa
Thực
Khá
thực
thực
hiện tốt
hiện
hiện

SL

105

128

68

13

%

33.4


40.8

21.7

4.1

SL

98

134

71

11

%
SL

31.2

42.7

22.6

3.5

99

122


78

15

%

31.5

38.9

24.8

4.8

X

Xếp
thứ

3,04

3

3,02

4

2,97


5


11
4

Nhà trường tổ chức các hình
thức bồi dưỡng tại chỗ

SL
%

105

156

41

12

33.4

49.7

13.1

3.8

SL


106

140

60

8

5

Đa dạng các hình thức, phương
thức BD đáp ứng việc tự học,
tự bồi dưỡng

%

33.8

44.6

19.1

2.5

SL

103

136


64

12

%

32.7

43.3

20.3

3.8

Tổng hợp ý kiến

3,13

1

3,10

2

3,05

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của 49 CBQL, 265 GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

2.4.4. Chỉ đạo tổ chức các hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá “Chỉ đạo tổ chức các hình thức bồi dưỡng CMNV đáp
ứng nhu cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội”
TT

1

2

Nội dung yêu cầu
Xây dựng qui định quản lý hoạt
động bồi dưỡng CMNV cho GV
dựa theo Chuẩn
Chỉ đạo thực hiện những giải
pháp thực hiện hiệu quả kể
hoạch bồi dưỡng đã đề ra

3

Làm tốt công tác tham mưu
trong quá trình thưc hiện BD

4

Chỉ đạo phối hợp các loại hình
BD gián tiếp (Học E-learning
video, radio và đọc tài liệu…)

Tổng hợp ý kiến

Tổng

số

Mức độ đánh giá
Đang Chưa
Thực
Khá
thực
thực
hiện tốt
hiện
hiện

SL

145

122

32

15

%

46.2

38.9

10.2


4.8

SL

88

122

89

15

%
SL
%

28.0

38.9

28.3

4.8

99

122

78


15

31.5

38.9

24.8

4.8

SL

156

105

41

12

%

49.7

33.4

13.1

3.8


SL

122

118

60

14

%

38.9

37.5

19.1

4.5

X

Xếp
thứ

3,26

2

2,90


4

2,97

3

3,29

1

3,11

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của 49 CBQL, 265 GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

2.4.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội


12
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá “Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng CMNV đáp ứng
nhu cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội”
Mức độ đánh giá
Thực
Đang
hiện
Khá
thực
tốt
hiện

99
122
78
31.5
38.9
24.8

TT

Nội dung yêu cầu

Tổng
số

1

Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm
tra, đánh giá rõ ràng

SL
%

2

Xác định các nội dung kiểm tra,
đánh giá trọng tâm

SL
%
SL


110

122

68

14

35.0
145

38.9
122

21.7
32

4.5
15

%

46.2

38.9

10.2

4.8


SL

156

105

41

12

%

49.7

33.4

13.1

3.8

SL

108

134

61

11


%

34.4

42.7

19.4

3.5

SL

124

121

56

13

%

39.4

38.5

17.8

4.3


3

4

5

Đánh giá mức độ tiếp thu của
GVMN tại các thời điểm trước,
trong, cuối khoá bồi dưỡng.
Thường xuyên KTĐG theo tiến
trình BD để thu thập các thơng
tin và minh chứng
KTĐG kiến thức thu nhận được
của GV và kết quả áp dụng vào
thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ

Tổng hợp ý kiến

Chưa
thực
hiện
15

4.8

X

Xếp
thứ


2,97

5

3,04

4

3,26

2

3,29

1

3,08

3

3,13

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của 49 CBQL, 265 GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

2.4.6. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Bảng 2.13: Ý kiến “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý hoạt động bồi
dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non Gia Lâm, thành phố Hà Nội”
Mức độ đánh giá

Ảnh
Tổng Ảnh
Khơng
hưởng hưởng Ít ảnh
số
ảnh
rất
khá
hưởng
hưởng
nhiều nhiều

TT

Nội dung

1

Nhận thức của CBQL về nhiệm vụ
bồi dưỡng CMNV cho GVMN

SL

107

134

62

11


%

34.1

42.7

19.7

3.5

2

Phẩm chất, năng lực của đội ngũ
GVMN

SL
%
SL
%

108

122

70

14

34.4

156

38.9
105

22.3
41

4.5
12

49.7

33.4

13.1

3.8

SL

99

122

78

15

%


31.5

38.9

24.8

4.8

3

Các điều kiện để thực hiện bồi
dưỡng CMNV cho GVMN

4

Mức độ đáp ứng của Chương
trình, Tài liệu, CSVC, TBDH và
hạ tầng ICT

X

Xếp
thứ

3,07

2

3,03


3

3,29

1

2,97

5


13
5

Chế độ, chính sách về BDGV ở
nhà trường và địa phương

Tổng hợp ý kiến

SL

97

134

71

12


%

30.9

42.7

22.6

3.8

SL

113

123

64

13

%

36.1

39.3

20.5

4.1


3,01

4

3,07

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của 49 CBQL, 265 GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
2.5.1. Những ưu điểm
1) Lãnh đạo phòng GDĐT Gia Lâm, thành phố Hà Nội hằng năm đã tăng
cường triển khai các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn, hội nghị,
hội thảo tạo điều kiện cho đội ngũ GVMN được học tập từ nhiều chương trình bồi
dưỡng khác nhau do các chuyên gia trong và ngoài nước giảng dạy/huấn luyện;
2) Số lượng GVMN có trình độ cao đẳng, đại học đáp ứng yêu cầu chuẩn
hóa theo Luật Giáo dục 2019 khá cao (90,8%). Phần lớn GVMN có kiến thức
và kinh nghiệm trong quản lý các nhóm/lớp và kỹ năng ứng dụng ICT trong
việc chăm sóc giáo dục trẻ;
3) Cở sở hạ tầng của các trường MN được củng cố và đầu tư mới từ
phòng học đa năng, phòng dạy nghệ thuật được nâng cấp, đường truyền
internet được cải thiện đáng kể phục vụ hiệu quả cho việc đổi mới chăm sóc,
ni dạy trẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động BD và công tác quản lý
hoạt động bồi dưỡng CMNV đáp ứng yêu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội;
4) Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội phát triển bền vững, tạo được sự tín nhiệm và niềm tin của PHHS.
Các cơ sở GDMN đã tăng cường nền nếp, kỷ cương, trách nhiệm, nâng cao đạo
đức nghề nghiệp trong chăm sóc, giáo dục trẻ nên khơng có GVMN nào vi
phạm đạo đức nhà giáo;

5) Các trường đang trong giai đoạn hoàn thiện để tiếp tục đề nghị kiểm tra
công nhận chuẩn Quốc gia vào năm học sau: MN Văn Đức, Phú Thị, Yên
Thường, Lệ Chi, Bình Minh. Công tác Phổ cập giáo dục: 22/22 xã, thị trấn đạt
chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi, các xã, thị trấn tiếp tục duy trì,
nâng cao chất lượng đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi.


14

2.5.2. Những hạn chế
1) Công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng chưa thực hiện cụ thể
đến từng đối tượng giáo viên, chưa đi sâu vào các bộ mơn, đối tượng dạy học
đặc thù. Hình thức đánh giá nhu cầu còn đơn điệu, chủ yếu là giáo viên tự đánh
giá nên việc đánh giá cịn mang tính chủ quan, hình thức, thiếu chuẩn xác.
2) Nội dung chương trình bồi dưỡng thiếu hệ thống và tính thức tiễn, cịn
“đóng” bắt buộc với tất cả đối tượng bồi dưỡng; đặc biệt là các chương trình về
phát triển giáo dục MN địa phương.
3) Tuy đã có đổi mới hình thức và PPBD, nhưng còn chậm và thiếu đồng
bộ trong các khâu, đặc biệt là nhận thức đổi mới từ giảng viên, GVCC và chính
giáo viên tham gia bồi dưỡng. Thực tế công tác bồi dưỡng thường tổ chức vào
dịp hè, nội dung tài liệu chưa được chuẩn bị tốt, mới tập trung vào kiến thức
mơn học, cịn nhẹ về kiến thức, kỹ năng sư phạm.
4) Hình thức bồi dưỡng chủ yếu vẫn là tập trung nghe giảng với số lượng
lớn học viên. PPBD chủ yếu vẫn là thuyết trình, nguyên nhân chính vẫn là việc
chậm đổi mới PPDH từ giảng viên và giáo viên và chính từ tư duy của CBQL.
5) Việc ứng dụng ICT vào bồi dưỡng và Quản lý hoạt động bồi dưỡng
còn thiếu hiệu quả. Mục tiêu bồi dưỡng chưa sát với thực tiễn giáo dục MN và
nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên.
6) Công tác lập kế hoạch chưa đúng quy trình, thiếu tính hệ thống và thực
tiễn. Quản lý hoạt động bồi dưỡng còn chồng chéo chưa có sự phối hợp nhịp

nhàng giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy. Việc chỉ đạo bồi dưỡng cịn
mang hình thức, bắt buộc, do vậy mà ít tạo ra động lực thúc đẩy tinh thần học
tập và tự bồi dưỡng để phát triển CMNV của giáo viên.
7) Công tác kiểm tra đánh giá nặng về hình thức, chủ yếu đánh giá cuối
khóa bằng kiểm tra viết hoặc bài thu hoạch nên kết quả bồi dưỡng CMNV cho
GV dễ gây ra tâm lí khơng tốt và ảnh hưởng đến nhiệm vụ của giáo viên.
2.5.3. Nguyên nhân
1) Nhận thức của Lãnh đạo về vai trò của bồi dưỡng CMNV cho GVMN
và xác định đúng nhu cầu bồi dưỡng các năng lực cịn thiếu trong q trình
thực hiện nhiệm vụ. Bản thân mỗi GVMN chưa hình thành thói quen tự học, tự
bồi dưỡng nâng cao năng lực trong quá trình phát triển nghề nghiệp trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay;
2) Biên chế của các nhà trường MN còn thiếu nhiều phần nào ảnh hưởng
đến công tác quản lý và chất lượng giáo dục của các nhà trường. Công tác quản


15

lý các nhóm lớp mầm non tư thục cịn nhiều khó khăn. Đặc biệt là cơng tác
tuyển dụng, sử dụng, giám sát đánh giá chất lượng, sàng lọc đội ngũ GVMN
cho phù hợp với những yêu cầu mới GDMN;
3) Nội dung bồi dưỡng CMNV theo chuẩn nghề nghiệp GV chưa đi sâu
vào những vấn đề thực tiễn, bám sát nhu cầu đối tượng bồi dưỡng; chưa phát
huy vai trò của đội ngũ GVMN cốt cán trong các trường đạt chuẩn quốc gia,
đặc biệt là các trường liên cấp, các trường MN có yếu tố nước ngồi;
4) Hình thức bồi dưỡng chậm thay đổi và đa dạng tùy thuộc vào điều kiện
thực tiễn các vùng trong cùng một địa phương. Trong điều kiện khó khăn về đi
lại, ăn ở, tài chính, việc bố trí hình thức bồi dưỡng theo cụm trường, cụm tổ
chuyên môn, bồi dưỡng trực tuyến, bồi dưỡng trực tiếp kết hợp với trực tuyến
chưa chú trọng ưu tiên để tạo điều kiện cho mọi GV đều có thể tham gia;

5) Điều kiện đáp ứng nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng như: Hệ thống cung
cấp, quản lý và hỗ trợ thông tin đồng bộ để hỗ trợ GVMN cập nhật nâng cao
năng lực trong quá trình phát triển nghề nghiệp;
6) Đến nay, huyện Gia Lâm, chưa có trường MN chất lượng cao; Số
trường MN đạt chuẩn quốc gia thấp (15/26 trường = 57,7%), các trường đã đạt
chuẩn quốc gia bắt đầu xuống cấp về CSVC.
Những nguyên nhân trên, là căn cứ thực tiễn quan trọng giúp tác giả định
hướng trong nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp Quản lý hoạt động bồi
dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Tiểu kết chương 2
Tiếp cận Khung lý luận của Chương 1, Tác giả đã khảo sát, đánh giá thực
trạng bồi dưỡng và Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Hầu hết các nội dung
khảo sát đánh giá được cho là thực hiện ở mức độ khá và cấp thiết:
- Về nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu GVMN như: phát triển chuyên
môn bản thân, xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng
phát triển tồn diện trẻ em, ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em, giáo dục
phát triển toàn diện trẻ em, quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em và
quản lý nhóm lớp.
- Hình thức bồi dưỡng chủ yếu là tập trung, các hình thức bồi dưỡng khác
đã có triển khai như: bồi dưỡng thông quan sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên
bồi dưỡng trực tuyến, bồi dưỡng trực tuyến kết hợp với trực tiếp...


16

- Tuy nhiên “bức tranh” chung về vấn đề nghiên cứu cịn có những mặt
hạn chế, do những ngun nhân đã được luận văn phân tích.
Kết quả khảo sát, tác giả đã rút ra được 5 ưu điểm, 7 hạn chế và 6 nhóm
ngun nhân chính…về hoạt động bồi dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN

huyện Gia Lâm, TP Hà Nội; Đây là căn cứ cho đề tài đề xuất các giải pháp
Quản lý hoạt động bồi dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội sẽ được trình bày ở Chương 3 của Luận văn.
Chương 3.
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN
MÔN, NGHIỆP VỤ ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON
HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Xác định được nhu cầu bồi dưỡng CMNV cho mỗi GVMN (để trả lời câu
hỏi ai cần được bồi dưỡng? bồi dưỡng nội dung gì?) hiện nay là rất cần thiết
đang được Phòng GDĐT huyện Gia Lâm chỉ đạo các trường triển khai thực
hiện hằng năm.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Thứ nhất: Dự báo về quy mô, mạng lưới trường lớp và đội ngũ GVMN
của huyện Gia Lâm, TP Hà Nội đến năm 2025
Thứ hai: So sánh với thực tiễn hiện nay và dự báo nhu cầu phát triển giáo
dục mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn đến 2025
Căn cứ qui định trên, ước tính về nhu cầu giáo viên mầm non (GV nhà trẻ,
GV mẫu giáo) của huyện Gia Lâm, TP Hà Nội đến 2025:


17

Bảng 3.1. Nhu cầu giáo viên nhà trẻ của huyện Gia Lâm đến 2025
TT

Chỉ tiêu

2020

2021

2022

2023

2024

2025

1
2
3
4
5
6

Tổng số trẻ nhà trẻ
Tỷ lệ trẻ/Giáo viên
Nhu cầu GVNT
Số GVNT cần tăng
Tỉ lệ hao hụt
Số GVNT hao hụt

Số GVNT cần bồi
dưỡng CMNV

3. 086
16,8
183
0
2%

3.240
8.0
405
222
2%
4

3.400
8,0
425
20
2%
8

3.570
8,4
446
21
2%
9


3.745
8,0
468
22
2%
9

3.930
8,0
491
23
2%
10

405

425

446

468

491

7

Bảng 3.2. Nhu cầu giáo viên mẫu giáo của huyện Gia Lâm đến 2025
TT

Chỉ tiêu


2020

2021

1
2
3
4
5
6

Tổng số HS mẫu giáo
Tỷ lệ trẻ/Giáo viên
Nhu cầu GVMG
Số GVMG cần tăng
Tỉ lệ hao hụt
Số GVMG hao hụt
Số GVMG cần bồi
dưỡng CMNV

14.398
16,9
851

15.117
14,3
1.055
204
2%

20

15.836 16.555 17.274
16,6
13,6
13,6
1.161
1.214
1.266
106
53
52
2%
2%
2%
22
24
25

17.993
13,6
1.319
53
2%
26

1.055

1.161


1.319

7

2%

2022

2023

1.214

2024

1.266

2025

Thứ ba: Tổ chức tập huấn cho GVMN trong toàn huyện về các nội dung,
phương pháp và hình thức bồi dưỡng đáp ứng 6 nhu cầu GVMN theo Chuẩn mới;
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện tham mưu cho UBND Huyện, các ban
ngành về TT số: 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 16/03/2015 quy định về
danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các
cơ sở giáo dục mầm non công lập;
Tất cả các trường mầm non tham mưu với chính quyền địa phương tổ
chức huy động trẻ ra lớp đúng độ tuổi. Thực hiện công khai “Danh sách nhóm
trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục đã được cấp phép trên địa bàn huyện”.
3.2.2. Biện pháp 2. Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu cho đội ngũ GVMN huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhằm hoạch định được nội dung, mục tiêu,
giải pháp để thực hiện việc quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu cho đội ngũ giáo viên mầm non huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục một cách hiệu quả nhất;


18

Triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua với chủ đề “Đổi mới,
sáng tạo trong GDMN”, “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện (xem tóm tắt bảng 3.3.)
1) Xây dựng mục tiêu và yêu cầu cần đạt về bồi dưỡng CMNV
(1). Phát triển chuyên môn bản thân; (2). Xây dựng kế hoạch ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em; (3). Ni dưỡng chăm
sóc sức khỏe trẻ em; (4). Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em; (5). Kỹ năng quan
sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em; (6). Kỹ năng quản lý nhóm lớp
Bảng 3.3. Tóm tắt Kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho GVMN
Nội dung
kế hoạch bồi dưỡng
CMNV cho GVMN
1. Xây dựng mục tiêu, yêu
cầu đạt được sau BD
CMNV cho GVMN
2. Dự kiến chương trình,
tài liệu BD CMNV
3. Chuẩn bị các điều kiện
Quản lý hoạt động bồi
dưỡng CMNV cho GVMN
4. Tổ chức bồi dưỡng

- Gửi nhu cầu BD lên các
CSGD/BD GVMN
- Phối hợp tổ chức và lựa
chọn các phương thức BD
CMNV cho GVMN
- Mời giảng viên, báo cáo
viên, chuyên gia tham gia
BD CMNV cho GVMN

Các hình thức bồi dưỡng
Bồi dưỡng tập trung
BD bán tập trung
(BD chuẩn hóa)
(BDTX và nâng cao)

Tự bồi dưỡng

Cập nhật, nâng cao
năng lực CMNV

Cập nhật, nâng cao
năng lực CMNV

Đáp ứng ngay với
yêu cầu nhiệm vụ

Do Bộ GD&ĐT ban
hành

Bộ GD&ĐT ban

hành và Sở GD&ĐT

Điều kiện tổ chức,
hiệu quả bồi dưỡng

Điều kiện tổ chức,
hiệu quả bồi dưỡng

Đa dạng, nhiều lĩnh
vực BD
- E-learning
- Truy nhập các
nguồn học liệu mở

Cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng (ĐH, Viện...)
- Tích cực, chủ động
và tư duy sáng tạo
- Trao đổi kinh
nghiệm giữa GVHV, HV-HV
- Các chuyên gia,
báo cáo viên
- Giáo viên cốt cán

Sở/Phòng GD&ĐT
Bản thân mỗi GV
và các trường/CSGD
- Trao đổi kinh
nghiệm giữa GVHV và HV-HV
- Từ xa, E-learning


Hệ thống
LMS/TEMIC;

- Các chuyên gia,
báo cáo viên
- Giáo viên cốt cán

Chuyên gia và đồng
nghiệp

Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả

2) Chuẩn bị chương trình, tài liệu bồi dưỡng CMNV cho GVMN
Sáu nội dung bổi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN nêu trên được chia
thành 3 nhóm nội dung theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên GVMN tại
Thông tư số: 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo
3) Chuẩn bị điều kiện bồi dưỡng CMNV cho GVMN
- Về Chương trình tài liệu bồi dưỡng
- Về cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng


19

4) Quản lý hoạt động bồi dưỡng CMNV cho GVMN
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Thực hiện kế hoạch theo Nghị định Số: 101/2017/NĐ-CP ngày 01
tháng 09 năm 2017 của Thủ tướng chính phủ, quy định về nội dung, chương
trình, hình thức và quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

3.3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chun mơn dưới hình
thức nghiên cứu bài học để phát triển năng lực nghề nghỉệp giáo viên mầm
non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Vận dụng các phương pháp giáo dục mầm non tiên tiến của các nước
trong khu vực và thế giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam để nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non cẩn phát triển
đồng thời ba nhóm năng lực: i) Các năng lực thuộc về nhân cách; ii) Các năng
lực dạy học và giáo dục (gắn liền với việc truyền đạt thông tin, kiến thức cho
trẻ); iii) Các năng lực tổ chức - giao tiếp (gắn liền với chức năng tổ chức, giao
tiếp và giáo dục theo nghĩa hẹp). Hình thức nghiên cứu bài học cần phải được
tổ chức thường xuyên với nhiều “bài học” ở các chủ đề đa dạng khác nhau.
a) Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
b) Thiết kế bài học minh họa
Bồi dưỡng GVMN thiết kế bài học minh họa theo các bước sau:
Hình 3.1. Các bước thiết kế bài học minh họa
Xác định
mục tiêu bài học

Mục tiêu dựa trên yêu cầu đổi mới GDMN
và hướng đến phát triển năng lực CMNV

Lựa chọn nội dung
và hoạt động

Nội dung và hoạt động phù hợp với Chương
trình GDMN và xu hướng đổi mới của
ngành GDMN trong từng năm học


Xây dựng
các hoạt động

Các hoạt động được xây dựng dựa trên mục
tiêu, nội dung, chương trình GDMN

Xác định các điều
kiện và phương tiện
hỗ trợ

Các điều kiện về CSVC, đồ chơi, phương
tiện trong quá trình GV tổ chức hoạt động

Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất


20

c) Tổ chức dạy và dự giờ quan sát lớp học
d) Suy ngẫm/chia sẻ
e) Áp dụng và thiết kế lại
Ví dụ: Bài tập thực hành:
Hãy lập kế hoạch và tổ chức sinh hoạt chun mơn dưới hình thức nghiên
cứu bài học về chủ đề “Những con vật sống trong rừng”
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Trách nhiệm của Phòng GD&ĐT; Ban giám hiệu các trường MN huyện
Gia Lâm, TP Hà Nội cần tiến hành rà soát, đánh giá về chương trình GDMN;
từng bước chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình GDMN
sau năm 2020 với nội dung và phương pháp tiên tiến, phù hợp với điều kiện

thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.
3.2.4. Biện pháp 4. Đảm bảo điều kiện quản lý hoạt động bồi dưỡng
CMNV cho đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng chuẩn hóa
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai và vận hành kế hoạch bồi
dưỡng CMNV cho GVMN: (1) Đổi mới công tác quản lý giáo dục mầm non;
(2) chỉ đạo huy động nguồn nhân lực (giảng viên, chuyên gia, GVMN cốt cán)
tham gia quá trình bồi dưỡng CMNV cho GVMN; (3) Chỉ đạo việc bố trí cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng triển khai kế hoạch bồi dưỡng; (4) Đảm
bảo tài chính phục vụ bồi dưỡng
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện
(1) Đổi mới quản lý giáo dục mầm non huyện Gia Lâm:
(2) Chỉ đạo huy động nguồn nhân lực
(3) Chỉ đạo việc bố trí cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng triển
khai kế hoạch bồi dưỡng:
(4) Đảm bảo tài chính phục vụ bồi dưỡng:
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Các cấp lãnh đạo và CBQL nhận thức được tầm quan trọng của việc
đảm bảo các nguồn lực triển khai hoạt động bồi dưỡng;
- Có đủ đội ngũ giảng viên và GVMNCC có phẩm chất năng lực tham gia
công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng.


21

3.2.5. Biện pháp 5. Liên kết hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học
trong bồi dưỡng CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà nội
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện
(1) Bồi dưỡng cho GVMN sử dụng Case Study trong giáo dục trẻ

(2) Tham gia tập huấn/huấn luyện (mentoring)
(3) Tư vấn của chuyên gia (GVMNCC, các nhà QLGD hoặc chuyên gia
nước ngoài…)
(4) Tạo cơ hội cho mỗi GVMN tham gia vào quá trình đổi mới phương
pháp giáo dục trẻ
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn đầu
tư, tài trợ từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nước
để phát triển giáo dục mầm non
3.2.6. Biện pháp 6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện
a) Đánh giá bằng phương pháp quan sát:
b) Đánh giá bằng viết thu hoạch, kiểm tra cuối khóa bồi dưỡng:
c) Đánh giá bằng hình thức làm bài kiểm tra viết:
d) Đánh giá thông qua hoạt động thực hành:
e) Đánh giá chương trình bồi dưỡng:
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ các giữa các lực lượng tham gia
đánh giá (CBQL, giảng viên, GVMNCC và giáo viên tham gia bồi dưỡng);
- Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học và CNTT phục vụ KTĐG.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp 1. Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, TP Hà Nội là biện pháp
đáp ứng nhu cầu về số lượng đến năm 2025 định hướng cho quá trình tuyển
chọn/hợp đồng bổ sung các vị trí việc làm trong trường mầm non; biện pháp (2
và 3) được coi là các biện pháp trọng tâm, đặt nền tảng cho quá trình quản lý
vận hành theo đúng kế hoạch và hướng theo theo bồi dưỡng chuyên môn,



22

nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên mầm
non huyện Gia Lâm, TP Hà Nội đến năm 2025; Các biện pháp 4. Đảm bảo điều
kiện Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
mầm non theo hướng chuẩn hóa; biện pháp 6. là điều kiện cho quá trình thực
hiện cơng tác Quản lý hoạt động bồi dưỡng CMNV cho GVMN; Biện pháp 6. là
nhằm đánh giá thực chất kết quả bồi dưỡng, từ đó điều chỉnh, bổ sung cho quá
trình quản lý bồi dưỡng vận hành hằng năm.
3.4. Thăm dị tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất
Kết quả thăm dò
Bảng 3.4. Kết quả lấy ý kiến về mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp

STT

1.

2.

3.

4.

5.

6.

Biện pháp



Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu 81,0
cầu giáo viên mầm non
Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
cho đội ngũ giáo viên mầm non
Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chun
mơn dưới hình thức nghiên cứu bài
học để phát triển năng lực nghề
nghỉệp GVMN huyện Gia Lâm, TP
Hà Nội
Đảm bảo điều kiện Quản lý hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN theo
hướng chuẩn hóa
Liên kết hợp tác quốc tế và nghiên
cứu khoa học trong bồi dưỡng
CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN
huyện Gia Lâm, TP Hà nội
Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiệu quả
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
cho đội ngũ GVMN huyện Gia Lâm,
TP Hà Nội

Đánh giá mức độ
Cấp thiết
Khả thi


 






19,0

-

-

88,6

1,4

-

-

55.0

41,0

-

4,0

32,0


68,0

-

-

68,0

30,0

-

2.0

25,4

72,0

-

2,6

77,3

22,7

-

-


73,3

26,7

-

-

68,0

30,0

-

2.0

25,4

71,0

-

3,6

30,7

69,3

-


-

45,3

54,7

-

-


23

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội là một trong những
nhiệm vụ quan trọng. Ngành giáo dục Thủ Đô đặc biệt quan tâm, được xem là
khâu đột phá đảm bảo chất lượng GDMN theo Luật Giáo dục 2019. Để có hiệu
quả cao trong hoạt động chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên
mầm non thì việc đổi mới công tác quản lý hoạt động này vô cùng quan trọng
phát huy các nguồn lực nhằm triển khai hoạt động bồi dưỡng có hiệu quả.
Kết quả đề tài nghiên cứu Luận văn đưa ra một số khái niệm cơ bản như:
Giáo viên mầm non; Năng lực nghề nghiệp GVMN; Bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ GVMN; Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu GVMN (nhu cầu về số lượng đến 2025 và nhu cầu về năng lực
CMNV); các yêu cầu đặt ra đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu GVMN như: nhu cầu GVMN trong bối cảnh đổi mới giáo
dục; Đặc điểm học tập, bồi dưỡng của GVMN; Sáu (06) nội dung bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ GVMN theo Chuẩn năng lực nghề nghiệp.
Từ đó luận văn xác định một qui trình “Quản lý hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non” gồm 6 nội dung:
(1) Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN; (2) Lập kế
hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN; (3) Tổ chức thực hiện bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN; (4) Chỉ đạo tổ chức các hình thức bồi
dưỡng; (5) Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng, và (6) Quản lý điều kiện đảm
bảo hiệu quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu GVMN (với
các chủ thể là: Trưởng Phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng trường MN và Tổ trưởng
chuyên môn)
Kết quả khảo sát đã thể hiện điều này qua việc đánh giá công tác Quản lý
hoạt động bồi dưỡng từ xác định nhu cầu, mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra đánh giá ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội mức độ thực hiện
khá tốt.
Tuy nhiên “bức tranh” chung về vấn đề nghiên cứu cịn có những mặt hạn
chế, do những ngun nhân đã được luận văn phân tích, rút ra được 5 ưu điểm,
7 hạn chế và 6 nhóm ngun nhân chính về tổ chức hoạt động bồi dưỡng
CMNV đáp ứng nhu cầu GVMN huyện Gia Lâm, TP Hà Nội. Từ đó, đề xuất 6
biện pháp “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu
cầu giáo viên mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”:


24

Các biện pháp đề xuất dựa trên những nguyên tắc: đảm bảo tính đồng bộ,
đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và có thể vận dụng cho các trường/CSGD Mầm
non trong toàn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội và những nơi có điều kiện về kinh
tế - xã hội và văn hóa tương tự.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Trưởng phịng GD&ĐT (cấp quản lý nhà nước/trung gian)

- Đổi mới công tác đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm
non; thực hiện đào tạo theo địa chỉ, theo vùng miền để cân đối và khắc phục tình
trạng thiếu giáo viên;
- Xây dựng Đề án đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đủ
về số lượng, bảo đảm chất lượng; phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
mầm non cốt cán; bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên mầm non đạt chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non, chuẩn hiệu trưởng, tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp cán bộ quản lý, giáo viên mầm non.
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng thường xuyên đến từng nhà trường, từng
giáo viên. Chú trọng bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp tổ chức hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ, nâng cao năng lực thực tiễn cho giáo viên Mầm non.
2.2. Đối với chủ thể quản lý là hiệu trưởng các trường mầm non thuộc
Phịng GDĐT (cấp quản lý tác nghiệp)
- Rà sốt, điều chỉnh và tăng cường quản lý, kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch phát triển đội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng theo
dự báo qui mô phát triển dân số;
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục giai đoạn 2021-2025 gắn với nhu cầu đào tạo nhân lực của ngành và
đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDMN.
- Xây dựng mơi trường biết học hỏi, tạo động lực cho giáo viên mầm non
tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
2.3. Đối với bản thân mỗi giáo viên mầm non
Bản thân mỗi người GVMN trước hết nắm vững yêu cầu bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non trong bối cảnh đổi
mới giáo dục tại địa phương như: Đặc điểm học tập, bồi dưỡng của giáo viên
mầm non; Nội dung bồi dưỡng CMNV gồm: Phát triển chuyên môn bản thân;
Xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển tồn
diện trẻ em; Ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em; Giáo dục phát triển tồn
diện trẻ em; Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em; Quản lý nhóm, lớp.

Thường xuyên tự học sáng tạo, làm mới năng lực nghề nghiệp của bản thân.



×