MỤC LỤC
Trang
2
MỞ ĐẦU
PHẦN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỰC HÀNH MÔ HỌC 3
I. Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi
3
II. Vài phương pháp thơng thường dùng trong mô học và giải phẫu bệnh
6
PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP
8
Bài 1. Biểu mô
8
11
.c
om
Bài 2. Mô liên kết
Bài 3. Mô sụn
Bài 4. Mô xương
Bài 5. Mô máu
ng
Bài 6. Mô cơ
co
Bài 7. Hệ thống thần kinh
12
13
14
17
17
19
Bài 9. Hệ thống nội tiết
26
an
Bài 8. Hệ thống tuần hoàn và cơ quan tạo huyết
30
g
Bài 11. Hệ thống tiêu hóa
40
du
on
Bài 12. Hệ thống tiết niệu
27
th
Bài 10. Hệ thống hô hấp
42
Bài 14. Hệ thống sinh dục cái
43
Bài 15. Da
48
u
Bài 13. Hệ thống sinh dục đực
50
cu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
CuuDuongThanCong.com
/>
MỞ ĐẦU
Tài liệu thực hành Mô Học này dùng cho sinh viên ngành Chăn Nuôi và Thú Y, trường Đại
Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phịng thực tập, sinh viên tự học là chính
nên giáo trình này có mục đích hướng dẫn cho sinh viên tự trang bị cho mình phương pháp
quan sát, tư duy hình ảnh, và ghi nhận lại hình ảnh.
Mục tiêu thực tập:
1. Củng cố các kiến thức đã học trong giờ giảng lý thuyết bằng cách xem hình minh họa và
quan sát tiêu bản.
3. Biết sử dụng, điều chỉnh và bảo quản kính hiển vi.
.c
om
2. Giúp cho sinh viên tự rèn luyện thói quen quan sát, miêu tả, so sánh cấu trúc mô học một
cách chính xác và đầy đủ.
ng
4. Sau khóa học, sinh viên phải có khả năng nhận dạng được một cơ quan và nắm vững cấu
tạo mơ học của nó dưới kính hiển vi.
cu
u
du
on
g
th
an
co
5. Giáo trình cũng giúp cho sinh viên có thể so sánh phân biệt một số cấu trúc mơ và cơ
quan trên những lồi động vật khác nhau.
2
CuuDuongThanCong.com
/>
PHẦN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỰC
HÀNH MƠ HỌC
I. CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI
Kính hiển vi là một dụng cụ rất hữu ích trong việc học tập và nghiên cứu. Phần lớn các bài thực tập
mơ học đều cần sử dụng kính hiển vi, do đó sinh viên cần phải làm quen với các cơ cấu của kính,
các cơng dụng, cách điều chỉnh và bảo quản.
1. Những bộ phận của kính hiển vi.
ng
.c
om
Sơ đồ cấu tạo của kính hiển vi quang học
co
2
an
4
7
9
3
5
11
10
12
cu
u
1
du
on
g
th
6
8
Kính hiển vi gồm có các phần chính như sau:
1. Đế kính
2. Thân kính
3. Bàn mang vật, ở giữa có lỗ để ánh sáng chiếu lên.
4. Kẹp giữ tiêu bản, nằm trên bàn mang vật, giúp giữ chặt tiêu bản tại chỗ.
5. Ốc điều chỉnh bàn mang vật.
6. Ốc điều chỉnh tụ quang.
7. Ốc vi cấp và ốc vĩ cấp .
8. Ống kính có mang các thị kính (có 2 hoặc 1 ống kính).
9. Vịng mang vật kính có gắn các vật kính với nhiều độ phóng đại khác nhau.
3
CuuDuongThanCong.com
/>
Vật kính có độ phóng đại lớn dài và nhỏ, vật kính có độ phóng đại nhỏ lớn và ngắn.
10. Thấu kính để hội tụ ánh sáng.
11. Màng chắn sáng dùng để điều chỉnh cường độ ánh sáng.
12. Đèn hoặc giá mang gương ánh sáng.
13. Ốc điều chỉnh cường độ ánh sáng của đèn hoặc tắt mở đèn.
2. Công dụng.
Mục tiêu chính của kính hiển vi là phóng đại hình ảnh của vật hay tiêu bản khảo sát giúp ta
nghiên cứu được cấu trúc chi tiết của các tế bào, mô, cơ quan mà không thể thấy được bằng
mắt thường.
.c
om
Độ phóng đại của kính tùy thuộc vào các thấu kính của thị kính và vật kính.
Thấu kính của thị kính thường có độ phóng đại là: 6X, 8X, 10X, 12X
Thấu kính của vật kính thường có độ phóng đại là: 4X, 10X, 40X, 63X, và 100X.
co
ng
Khi ta gọi thị kính 10X nghĩa là vật xem được phóng đại kích thước gấp 10 lần. Độ phóng đại của
tiêu bản hay chi tiết thấy được qua sự kết hợp giữa các thấu kính được biểu diễn như sau:
Vật kính
6X
10X
60
8X
10X
80
10X
100
th
an
Thị kính
du
on
10X
g
10X
10X
Độ phóng đại (lần)
40X
400
100X
1000
3. Cách điều chỉnh ánh sáng.
cu
u
Sự chiếu sáng thích hợp vào vật cần quan sát rất quan trọng. Vật không được chiếu sáng
đúng có thể đưa tới kết quả và kết luận khơng chính xác cũng như làm cho mắt mau mỏi.
Nhưng kết quả thích hợp tùy thuộc vào việc sử dụng gương sáng và nhất là sử dụng màng
chắn sáng để điều chỉnh cường độ ánh sáng đi qua. Gương chiếu sáng thường có hai mặt:
mặt lõm và mặt phẳng. Khơng được dùng ngón tay chạm vào mặt gương vì sẽ làm ố gương.
Ánh sáng phản chiếu qua gương, xuyên qua tiêu bản và các thấu kính đến mắt. Khi xem ở
ngoài trời và làm việc ở ngoài dùng mặt cong hay mặt phẳng cũng không ảnh hưởng tới
chiếu sáng. Khi dùng ánh sáng đèn trong phịng thí nghiệm phải luôn luôn sử dụng gương
lõm, che bớt ánh sáng khi cần xem với độ phóng đại nhỏ và tăng ánh sáng khi xem với độ
phóng đại lớn.
Vì thường sử dụng màng chắn sáng nên ta cần phải hiểu rõ cấu trúc của màng. Trước hết
nên xác định hướng di chuyển của cần điều khiển làm tăng và giảm ánh sáng. Không nên
đẩy cần điều khiển tới sát mức giới hạn để tránh hư hỏng.
Cần điều chỉnh hình ảnh thế nào để mối liên hệ giữa các thấu kính đối với vật xem cho tốt và qua thị
kính, nhìn thấy được ảnh của vật rõ ràng. Ảnh của vật sẽ khơng thấy được nếu vật kính ở cách vật
4
CuuDuongThanCong.com
/>
một khoảng khơng thích hợp. Do đó ta phải vặn ốc điều chỉnh vật kính. Khơng để vật kính chạm
vào tiêu bản vì có thể làm hư tiêu bản, hư thấu kính hoặc cả hai.
4. Thực hành điều chỉnh kính hiển vi để xem tiêu bản.
1. Đặt kính hiển vi ngay ngắn trước mặt, tay cầm hướng về phía sinh viên (một số kính hiển
vi có tay cầm quay về phía trước).
2. Xoay vật kính có độ phóng đại nhỏ (10 X) vào vị trí ngay giữa bàn mang vật. Nhìn một
bên vật kính vặn ốc điều chỉnh vật kính để hạ thấp vật kính xuống cách bàn mang vật
khoảng 1.25 cm.
3. Mở̉ màn chắn sáng.
.c
om
4. Hướng mặt lõm của gương về nguồn phát ánh sáng và nhìn qua thị kính, điều chỉnh
gương cho tới khi thấy được một thị trường rõ. Trường hợp kính hiển vi sử dụng điện thì mở
cơng tắc đèn và điều chỉnh cường độ dịng điện tăng dần cho đến khi thấy rõ thị trường.
ng
5. Đặt tiêu bản lên mâm, dùng kẹp để giữ chặt tiêu bản ở vị trí cố định. Điều chỉnh vật kính
cho tới khi nhìn thấy rõ ảnh trong tiêu bản. Nếu muốn quan sát kỹ một bộ phận nào của tiêu
bản dưới độ phóng đại lớn, ta xê dịch bàn mang vật để phần đó nằm ngay thị trường ta quan
sát.
an
co
6. Xoay sang vật kính có độ phóng đại lớn, điều chỉnh ánh sáng và vặn ốc vi cấp để thấy rõ
hình ảnh tuyệt đối. Khơng nên vặn ốc điều khiển vật kính vì dễ làm vỡ tiêu bản. Bộ phận
cần quan sát đôi khi lệch sang trái hay sang phải của thị trường do đó phải điều chỉnh để lấy
lại hình.
du
on
g
th
7. Nếu kính hiển vi chỉ có một thị kính thì khi nhìn ta vẫn phải mở cả hai mắt. Mắt nhắm lại
khi dùng để xem không thấy rõ hình ảnh và mau mệt. Để bớt mệt khi xem kính nên đổi mắt
trong trường hợp kính có một thị kính. Tuy nhiên hai mắt khơng hồn tồn giống nhau. Khi
mắt này nhìn rõ thì mắt kia nhìn lại mờ. Thông thường nên dùng mắt trái để xem và mắt
phải nên dùng để vẽ hình hay làm việc khác.
cu
u
Nếu kính có hai ống nhìn, ta phải nhìn tiêu bản bằng cả hai mắt. Một bên thị kính ta thấy có
sợi tóc, bịt mắt đó lại, nhìn vào ống kia và điều chỉnh tầm nhìn của kính đến khi mắt hoa
cũng nhìn thấy rõ sợi tóc. Lúc đó ta nhìn ảnh vật ở cả hai mắt rất rõ.
8. Trước tiên nên quan sát tiêu bản qua mắt thường để biết các điều cần chú ý, xong mới
nghiên cứu qua kính hiển vi và cần phải quan sát trên tiêu bản với ống kính có độ phóng đại
thấp vì phạm vi quan sát trên tiêu bản sẽ rộng, ở độ phóng đại cao vùng quan sát sẽ hẹp hơn,
nhưng dĩ nhiên là ta sẽ thấy chi tiết tế bào rõ hơn.
Một số sinh viên vẫn thường quan sát với độ phóng đại lớn ngay, đây là điểm khơng tốt vì
rất khó xác định vị trí mà mình muốn quan sát so với việc sử dụng ống kính có độ phóng đại
nhỏ. Hơn nữa lại rất dễ làm vỡ tiêu bản.
Chỉ dùng vật kính dầu (100X) khi cần thiết và chỉ nhỏ một hai giọt dầu soi kính (immersion
oil) lên đúng phần muốn xem trên tiêu bản. Dùng xong lau dầu ngay bằng giấy lau kính tẩm
vài giọt dung dịch lau kính, sau đó lau phần dầu cịn lại trên tiêu bản.
Sau khi xem xong, lấy tiêu bản ra và đặt vào hộp chứa tiêu bản.
5
CuuDuongThanCong.com
/>
5. Bảo quản kính hiển vi
1. Kính hiển vi là một dụng cụ chính xác có các bộ phận tinh xảo, phải được giữ gìn cẩn
thận, khơng được mạnh tay đối với bất cứ bộ phận nào. Khi di chuyển kính thì sinh viên nên
cầm kính hiển vi cẩn thận, một tay nắm chặt tay cầm, tay kia đỡ dưới đế kính.
2. Nếu kính có trục trặc kỹ thuật, nên nhờ người phụ trách phịng thí nghiệm xem và điều
chỉnh.
3. Không được để các chất lỏng, nhất là acid và alcool tiếp xúc với bất cứ bộ phận nào của
kính, nhất là thấu kính.
4. Ln ln sử dụng phiến kính mỏng khi khảo sát các vật hay vi sinh vật trong nước hoặc
trong các chất lỏng khác.
.c
om
5. Lau các thấu kính bằng giấy lau kính hiển vi đặc biệt và các bộ phận cịn lại bằng vải
mềm sạch.
6. Khơng bao giờ dùng ngón tay chạm vào thấu kính. Một ít mồ hơi trên tay có thể làm hỏng thấu
kính.
ng
II. VÀI PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG DÙNG TRONG MÔ HỌC VÀ GIẢI
PHẪU BỆNH
an
co
Muốn nghiên cứu về mơ học hay bệnh học thì tiêu bản vi thể (vi mẫu) là cột trụ chính của
vấn đề.
g
th
Vậy tiêu bản vi thể là gì Đó là một miếng cắt mỏng gần như trong suốt từ một mẫu nhỏ
của mơ đặt lên trên kính dày được nhuộm màu thích hợp, cho thêm chất lỏng có chiết suất
tương tự, cuối cùng là một phiến kính mỏng được ép chặt lên hàn keo xung quanh rìa. Với
tiêu bản, chúng ta khảo sát được cơ cấu tạo vi thể của mô.
du
on
Phương pháp tiêu bản vi thể này cũng áp dụng được trong cơ thể bệnh học nhằm mục đích xác định
phần nào nguyên nhân gây ra bệnh hoặc chết, nhất là các loại tân bào độc.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẮT MỎNG MẪU MƠ
cu
u
Làm sao có thể cắt được một miếng mô mềm và chỉ mỏng vài micrometre (m) (1m = 1/1000
mm). Với máy cắt lát mỏng (microtome) vấn đề đã được giải quyết bằng hai phương pháp, một là
làm đông đặc các mô mềm với dung dịch cố định, sau đó ngâm với chất thấm vào mơ và làm nó
cứng để cắt thành lát mỏng. Hai là làm đông lạnh phần mô muốn cắt.
1. KỸ THUẬT PARAFFIN
Đây là phương pháp thường dùng nhất trong phịng thí nghiệm. Kỹ thuật này gồm các giai đoạn:
1. Lấy mẫu: Nên lấy ngay sau khi thú chết hay ngay khi cơ quan được lấy khỏi cơ thể để
tránh sự biến hóa sau khi chết. Bề dày của mẫu mô không quá vài mm với mục đích làm cho
chất cố định ngấm vào nhanh.
2. Cố định mẫu: giai đoạn này có tác dụng:
a. Ngăn chặn sự thối hóa của tế bào.
b. Làm cho mẫu mơ cứng rắn để dễ cắt thành miếng mỏng
c. Tiêu diệt vi khuẩn hay tác nhân gây bệnh chứa trong mẫu.
6
CuuDuongThanCong.com
/>
Có thể cố định mẫu bằng nhiệt (ví dụ luộc chín trứng với nước nóng) hay bằng hóa chất như dung
dịch chứa formol 10% và các hóa chất khác (dung dịch Bouine).
3. Làm mất nước: Nước chiếm khoảng 65% thành phần của mơ do đó làm mất nước sẽ
giúp cho paraffin lỏng ngấm vào mô dễ hơn trong giai đoạn vùi mẫu. Thực hiện bằng cách
ngâm mẫu mô vào dịch cồn có nồng độ 70% rồi tăng dần nồng độ cồn, sau cùng chuyển
sang cồn nguyên chất, cồn sẽ thay thế nước trong mô.
4. Làm trong mẫu: giai đoạn này cần vài hóa chất đặt biệt hịa tan cả trong cồn và paraffin
nóng chảy như xylene để vừa thay thế cồn và sẽ được paraffin thay thế.
.c
om
5. Đúc khuôn mẫu: Tiếp theo đem mẫu ngâm vào paraffin nóng chảy và chất này sẽ ngấm
vào mô thay cho xylene. Lấy mẫu mô đặt vào khuôn và đổ paraffin nấu chảy lỏng vào để
đúc thành khối.
6. Cắt mẫu: sau khi paraffin nguội và cứng lại lấy ra khỏi khuôn, đưa vào cắt từng miếng
thật mỏng bằng microtome.
co
ng
7. Dán vi mẫu lên phiến kính dày: tách rời các miếng mơ cắt mỏng và đặt lại trên phiến
kính dày, tránh khơng để gấp nếp, nhăn nheo và dùng lòng trắng hột gà hay keo gelatin để
dán dính nó vào kính.
du
on
g
th
an
8. Nhuộm màu: Trước tiên phải khử paraffin trong vi mẫu vì nó khơng hịa tan trong nước
nên nhuộm màu không thấm vào miếng mô cắt mỏng được. Muốn làm mất paraffin thì làm
ngược lại các giai đoạn 4 và 3 trên, nghĩa là ngâm vào xylene, cồn tinh chất dung dịch cồn
pha nước và cuối cùng là nước. Vi mẫu được làm khô và nhuộm hóa phẩm thích hợp với cấu
tạo của mơ. Nếu đem quan sát vi mẫu vừa cắt xong, sự tương phản giữa các những phần tử
của mô sẽ không thấy rõ dưới kính hiển vi quang học. Sự dùng hóa chất màu để nhuộm vi
mẫu giúp cho sự quan sát rõ ràng hơn.
Hầu hết vi mẫu dùng để giảng dạy được nhuộm lần lượt với thuốc nhuộm base và thuốc nhuộm
acid. Ví dụ như nhuộm hematoxylin và eosin. Nếu cấu trúc của tế bào bắt màu eosin thì sẽ có màu
từ hồng đến đỏ và nếu bắt màu thuốc nhuộm hematoxylin thì sẽ có màu xanh chàm đến tím.
cu
u
9. Hồn thành tiêu bản: sau khi nhuộm xong lại ngâm vào cồn tăng dần độ tinh và xylene
để làm mất cồn đi, cuối cùng đặt lên đó một miếng kính mỏng (lammel, chú ý tránh nhốt bọt
khơng khí và dán kín bằng keo Canada (baume de Canada).
2. KỸ THUẬT ĐÔNG LẠNH:
Dùng máy cắt đặc biệt trang bị dụng cụ chứa và xịt tuyết CO2 dưới áp suất cao vào mẫu mô
và làm đông lạnh mẫu ấy. Phương pháp này nhanh và tránh được sự hòa tan chất béo nếu
dùng cồn và xylene, tuy vậy phương pháp này bất lợi vì vi mẫu dày, khơng quan sát rõ dưới
kính hiển vi.
3. KỸ THUẬT CELLOIDIN:
Phương pháp này tương tự như kỹ thuật dùng paraffin thường dùng để cắt các cơ quan có
kích thước lớn như não hoặc cơ quan cứng như sụn, gân và vi mẫu ít nhăn nheo. Bất lợi là
làm lâu hơn và vi mẫu cắt dày hơn.
7
CuuDuongThanCong.com
/>
PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP
Bài 1. BIỂU MÔ
Yêu cầu: sau khi hoàn tất bài thực hành này, sinh viên phải có khả năng:
Phân biệt các dạng biểu mơ khác nhau dưới kính hiển vi.
Nhận dạng được các tế bào đài.
.c
om
Biểu mơ đơn tế bào có nhiều hình dạng khác nhau, đặc điểm để xác định chính là nó chỉ có
một lớp tế bào.
Biểu mơ lát đơn (hình 1)
ng
Trên tiêu bản là hình của gan cắt ngang ở độ phóng đại lớn, có thể dễ dàng thấy được lớp
biểu mơ lát đơn bao phủ bên ngồi (1). Tế bào chất thì gần như khơng quan sát được vì q
mỏng, chỉ có nhân là rõ do nhơ lên trên. Bên dưới biểu mô là một lớp mô liên kết mỏng (2).
co
Hầu như ở bất kỳ tiêu bản nào cũng đều có thể thấy được phần nhu mơ bao bên ngồi, do đó
lúc nào cũng sẽ thấy được loại biểu mơ này.
an
Biểu mơ khối đơn (hình 2)
g
Biểu mơ trụ đơn (hình 3)
th
Quan sát mặt cắt dọc của một ống góp thận ta thấy một lớp tế bào hình vng với chiều rộng
và chiều cao bằng nhau. Nhân tròn nằm giữa tế bào.
cu
u
du
on
Trong hình là niêm mạc của một đoạn ruột non ở độ phóng đại lớn (x 40) với các tế bào hình
trụ cao (3) và một dải vi nhung mao phía trên (4). Bên cạnh những tế bào trụ ta còn thấy các
“tế bào đài”(5) nằm xen lẫn với các tế bào trụ. Tế bào có dạng hình giống cái chén với nhân
nằm bên dưới, phần phình lớn phía trên chứa các hạt tiết dịch nhờn khơng bắt màu.
Hình 1. Biểu mơ lát đơn
1: Biểu mơ lát đơn
Hình 2. Biểu mô vuông đơn
2: Mô liên kết
8
CuuDuongThanCong.com
/>
.c
om
Hình 3. Biểu mơ trụ đơn
3: Tế bào trụ
4: Vi nhung mao
ng
Biểu mơ kép
5: Tế bào đài
co
Biểu mơ kép có nhiều hơn một lớp tế bào. Người ta xếp loại căn bản chỉ dựa vào hình dạng
của lớp tế bào trên cùng.
an
Biểu mơ lát kép (hình 4 – 5)
th
Trong hình là một lát cắt ngang thực quản mèo, độ phóng đại 100 lần. Biểu mơ là dạng lát
kép khơng hóa sừng (1), và chỉ có lớp tế bào đáy mới tiếp xúc với màng đáy. Giữa hai lớp
biểu mô là lịng thực quản (Lu).
cu
u
du
on
g
Hình 5 minh họa cho biểu mơ lát kép hóa sừng (2), với lớp tế bào trên cùng (3) trở nên cứng,
chết đi và bong ra.
Hình 4. Biểu mơ lát kép khơng hóa sừng
Hình 5. Biểu mơ lát kép hóa sừng
1: Biểu mơ lát kép khơng hóa sừng
2: Biểu mơ lát kép hóa sừng
Lu: Lịng thực quản
3: Lớp sừng
9
CuuDuongThanCong.com
/>
Biểu mơ vng tầng (hình 6)
Gồm hai lớp tế bào hình khối, nhân trịn nằm giữa tế bào, thường thấy khá rõ ở các ống
tuyến lớn, chẳng hạn như tuyến vú, ống dẫn của tuyến thực quản chó (4),….
Biểu mơ trụ kép (hình 7)
ng
.c
om
Quan sát trong hình mặt cắt ngang lịng ống thốt tiểu dê, ta thấy biểu mơ lót bên trong là
dạng trụ kép khá rõ (5) với nhiều hàng tế bào đơn, đặc biệt lớp trên cùng là dạng trụ đơn.
Hình 7. Biểu mơ trụ kép
4: Biểu mơ vng tầng
5: Biểu mơ trụ kép
an
co
Hình 6. Biểu mơ vng tầng
Biểu mơ trụ giả kép (hình 8)
du
on
g
th
Hình 8 là dạng biểu mơ trụ giả kép có lơng rung. Đa số các ống dẫn khí ở hệ hơ hấp là loại
biểu mơ này. Nó thường được xếp thành một loại riêng biệt, mặc dù sự thật nó chỉ là tập hợp
của 1 lớp tế bào mà thôi. Tất cả các tế bào đều nằm trên một màng đáy (6), nên thực sự đây
chỉ là dạng trụ đơn. Trong tiêu bản ta quan sát thấy các tế bào trụ (7), các tế bào đáy (8), một
số tế bào đài (9) chứa đầy dịch nhày nên đẩy nhân xuống phía dưới.
Biểu mơ chuyển tiếp (hình 9)
cu
u
Quan sát mặt cắt ngang của bàng quang ở độ phóng đại 100 lần. Biểu mơ lót bên trong là
dạng chuyển tiếp (10), với lớp tế bào dưới cùng có dạng khối hay trụ; trong khi lớp trên cùng
tế bào có vẻ lớn hơn, nhạt màu và nhân nhỏ.
Hình 8. Biểu mơ trụ giả kép có lơng rung
Hình 9. Biểu mô chuyển tiếp
6: Màng đáy
7: Tế bào trụ
10: Biểu mô chuyển tiếp
8: Tế bào đáy
9: Tế bào đài
10
CuuDuongThanCong.com
/>
Bài 2. MƠ LIÊN KẾT
Mơ mỡ (hình 10 – 11)
Chức năng chính là dự trữ mỡ, tế bào chứa đầy những giọt lipid. Có 2 dạng mỡ trắng và mỡ
nâu.
Trong hình là mơ mỡ trắng ở vùng khẩu cái bị. Những giọt lipid chứa trong các tế bào mỡ
đơn thùy (1), nhân nằm ở vùng ngoại vi nên đôi khi rất khó phân biệt với nhân của các tế
bào liên kết khác xung quanh.
Hình 10. Mơ mỡ
Các tế bào liên kết
Hình 11. Mơ mỡ
2: Tế bào mỡ đa thùy
du
on
1: Tế bào mỡ đơn thùy
g
th
an
co
ng
.c
om
Quan sát mặt cắt ngang vùng chân bì ở gang bàn chân gà ở độ phóng đại thấp. Đây là loại
mỡ nâu, nằm rải rác, rất thường gặp trên những lồi gặm nhấm ngủ đơng. Chúng là những tế
bào mỡ đa thùy (2), một nhân ở trung tâm và chứa nhiều khơng bào lipid.
Đại thực bào (hình 12)
cu
u
Trong hình là một đoạn vách ống kết tràng heo ở độ phóng đại 250 lần. Bên cạnh những tế
bào mỡ (1) là các đại thực bào lang thang có dạng hình oval (4). Tế bào chất thường chứa
những hạt khơng tiêu hóa được và có vẻ dơ. Bao bên ngồi là mơ liên kết chủ yếu là sợi
colagen (3).
Tương bào (hình 13)
Rất thường gặp trong mơ liên kết. Quan sát ở độ phóng đại 625 lần lớp đệm vách khơng
tràng chó, ta thấy có nhiều tương bào (5), một số bạch cầu lympho (6) và các tế bào sợi (7).
Tương bào là thành phần thường gặp nhất trong niêm mạc dạ dày – ruột. Tế bào chất bắt
màu kiềm, nhân lớn với nhiễm sắc thể dễ bắt màu.
Tế bào Mast (hình 14)
Các hạt trong bào tương đổi màu và bắt màu tím với toluidine xanh (8). Rất khó quan sát
thấy chúng khi nhuộm H&E bình thường. Trong tiêu bản ta còn thấy được một số tế bào sợi
non (7).
11
CuuDuongThanCong.com
/>
Hình 12. Tế bào liên kết
Hình 13. Tế bào liên kết
1: Tế bào mỡ
5: Tương bào
6: Lympho bào
.c
om
3: Sợi colagen
7: Tế bào sợi
du
on
g
th
an
co
ng
4: Đại thực bào
Hình 14. Tế bào liên kết
7: Tế bào sợi
cu
u
8: Tế bào Mast
Bài 3. MÔ SỤN
Sụn trong (hình 15)
Quan sát mặt cắt ngang của khí quản. Phần màu tím ở giữa chứa các tế bào sụn (1), chúng có
thể đứng riêng lẻ hay thành nhóm trong chất căn bản (2). Tế bào nhỏ, có một hoặc hai nhân
hình trứng. Phần bắt màu hồng đậm ở ngoại vi là màng sụn, gồm hai lớp: lớp ngoài (3) chủ
yếu là các tế bào sợi và mạch máu, lớp trong (4) hay còn gọi là lớp sinh sụn.
Sụn đàn hồi (hình 16)
Quan sát tiêu bản sụn tiểu thiệt ở độ phóng đại 250 lần, ta thấy ngồi các tế bào sụn (1) thì
nó chỉ khác sụn trong ở bản chất của loại sợi trong chất căn bản. Đó là những sợi đàn hồi (5)
bắt màu hồng chạy khắp xung quanh các tế bào sụn.
12
CuuDuongThanCong.com
/>
Sụn sợi (hình 17)
.c
om
Trong hình là mặt cắt ngang phần hàm dưới gà. Các tế bào sụn (1) nằm rải rác xen giữa các
sợi tạo keo(6). Chất căn bản xanh nhạt xung quanh một số tế bào sụn.
Hình 16. Sụn đàn hồi
1: Tế bào sụn
2: Chất căn bản
5: Sợi đàn hồi
3: Lớp ngồi
4: Lớp trong
du
on
g
th
an
co
ng
Hình 15. Sụn trong
6: Sợi collagen
cu
u
Hình 17. Sụn sợi
Bài 4. MÔ XƯƠNG
Quan sát tiêu bản màng xương mũi chó ở độ phóng đại thấp. Các tế bào xương (1) có hình
thoi, nằm trong chất căn bản (2). Tạo cốt bào (3) là những tế bào có nhân bắt màu tím đậm,
nằm dọc theo rìa của chất căn bản. Trong hình ta cũng quan sát thấy hủy cốt bào (4) là
những tế bào đa nhân khổng lồ.
13
CuuDuongThanCong.com
/>
.c
om
Hình 18. Mơ xương
2: Chất căn bản
3: Tạo cốt bào
4: Hủy cốt bào
ng
1: Tế bào xương
co
Bài 5. MÔ MÁU
an
Yêu cầu: sinh viên phải biết nhận dạng và vẽ lại các thành phần tế bào trong máu gia súc,
gia cầm.
th
Máu loài có vú (ngựa, bị, thỏ) (hình 19 - 24)
g
Trong tiêu bản mơ máu ta có 3 loại tế bào: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu:
du
on
- Hồng cầu hình trịn, kích thước trung bình, khơng có nhân, ăn màu hồng, chiếm đa số
trong tiêu bản.
- Tiểu cầu kích thước rất nhỏ, thường tụ thành đám (mũi tên).
u
- Bạch cầu là loại tế bào lớn nhất và được phân chia thành nhiều loại khác nhau dựa vào đặc
tính của nhân và loại hạt có trong tế bào chất.
cu
+ Bạch cầu đa nhân có nhiều hạt trong tế bào chất và nhân có nhiều thuỳ.
Trong số này, bạch cầu ưa acid (E) có hạt lớn màu đỏ, bạch cầu ưa base (B) có các hạt
nhuộm màu tím đậm, kích thước khác nhau, nhân chia ít thùy nhất, bạch cầu trung tính (N)
có các hạt mịn ăn màu tía hồng.
+ Bạch cầu đơn nhân: trong tế bào chất của bạch cầu đơn nhân chỉ có ít hay khơng có hạt và
có một nhân trịn hay hình quả thận. Bạch cầu đơn nhân gồm 2 loại chính: lympho bào (L)
và bạch cầu đơn nhân lớn (M).
+ Lympho bào có hình trịn hoặc hình trứng, nhuộm màu đậm, tế bào chất ăn màu kiềm,
thường không có hạt.
+ Bạch cầu đơn nhân lớn có nhân hình trịn, trứng hoặc hình quả thận, nhuộm màu lợt
hơn. Tế bào chất hơi ăn màu kiềm và có nhiều hạt mịn, kích thước lớn hơn lympho bào.
14
CuuDuongThanCong.com
/>
Hình 20. Máu gia súc
.c
om
Hình 19. Máu gia súc
N: Bạch cầu trung tính
N: Bạch cầu trung tính
L: Bạch cầu lympho
E: Bạch cầu ưa acid (ái toan)
du
on
g
th
an
co
ng
M: Bạch cầu đơn nhân lớn
Hình 21. Máu gia súc
N: Bạch cầu trung tính
Hình 22. Máu gia súc
E: Bạch cầu ưa acid (ái toan)
cu
u
L: Bạch cầu lympho
Hình 23. Máu gia súc
B: Bạch cầu ưa base (ái kiềm)
Hình 24. Máu gia súc
Mũi tên: Tiểu cầu
15
CuuDuongThanCong.com
/>
Máu Gà (hình 25 - 28)
ng
.c
om
Quan sát các hồng cầu hình bầu dục, có nhân, bào tương bắt màu cam lợt hay hồng lợt.
Bạch cầu trung tính (3) của gia cầm được gọi là bạch cầu dị nhiễm hay bạch cầu giả toan vì
chứa những hạt bắt màu acid giống như bạch cầu ưa acid (2). Tuy nhiên hạt của bạch cầu dị
nhiễm có hình que hoặc hình thoi, bào tương trong suốt trong khi bạch cầu ưa acid có hình
trịn, bào tương bắt màu xanh dương nhạt. Bạch cầu ưa base (1), lympho bào (5) và bạch
cầu đơn nhân lớn (6) giống như của gia súc. Trong tiêu bản còn quan sát được các hồng cầu
chưa trưởng thành (4) hay bạch cầu bị vỡ (7).
Hình 26. Máu gia cầm
co
Hình 25. Máu gia cầm
an
5: Bạch cầu lympho
cu
u
du
on
g
3: Bạch cầu trung tính
7: Bạch cầu trung tính bị vỡ
th
2: Bạch cầu ưa acid
2: Bạch cầu ưa acid
Hình 27. Máu gia cầm
Hình 28. Máu gia cầm
6: Bạch cầu đơn nhân lớn
6: Bạch cầu đơn nhân lớn
3: Bạch cầu trung tính
1: Bạch cầu ưa base
4: Hồng cầu chưa trưởng thàn
16
CuuDuongThanCong.com
/>
Bài 6. MƠ CƠ
Mơ cơ vân (hình 29)
Trong hình có thể thấy một bắp cơ vân bị cắt ngang, trong đó chứa vài bó cơ ngăn cách nhau
bởi mơ liên kết (CT). Trong mỗi bó cơ chứa các sợi cơ bắt màu hồng (S) nằm song song
nhau bị cắt ngang. Giữa các sợi cơ có các mao mạch nhỏ (mũi tên). Trong mơ liên kết có thể
thấy rõ các tế bào sợi (F) nằm xa nhau. Cũng có thể quan sát thấy một động mạch nhỏ bị cắt
dọc (A).
Mô cơ tim (hình 30)
S: Sợi cơ vân
CT: Mơ liên kết
du
on
Hình 29. Mơ cơ vân
g
th
an
co
ng
.c
om
Trong hình là một lát cắt cơ tim theo chiều dọc , độ phóng đại 344 lần. Có thể quan sát rõ
các sợi cơ tim có hình trụ dài, hai đầu sợi cơ nối nhau theo cách gảy khúc tạo thành vân bậc
thang (I). Nhân (N) của tế bào cơ tim có hình trứng và nằm giữa sợi cơ, các tiểu sợi cơ cũng
sắp xếp theo chiều song song tạo thành vân ngang (S) rất rõ.
Hình 30. Mơ cơ tim
F: Tế bào sợi
S: Vân ngang
A: Động mạch
N: Nhân
I: Vân bậc thang
cu
u
Mũi tên: Mao mạch
Bài 7. HỆ THỐNG THẦN KINH
Tiểu não (hình 31-32)
Tiểu não gồm 2 lớp, lớp chất trắng (15) ở trong và chất xám ở ngoài, bọc phía ngồi có
màng não tủy (10 & 14). Chất trắng có cấu tạo đồng nhất gồm các sợi thần kinh có myelin,
phân nhánh làm cho tiểu não có nhiều nếp nhăn. Chất xám là vùng vỏ tiểu não, phân làm 3
lớp:
+ Lớp chấm(lớp phân tử) (7) : tương đối có ít tế bào và có nhiều sợi chạy nằm ngang. Ta có
thể thấy được thân các tế bào hình sao và một số thụ trạng của tế bào Purkinje (3).
+ Lớp tế bào Purkinje (11) : những tế bào Purkinje hình giống trái đào và có nhiều thụ trạng
mọc xun vào trong lớp chấm.
17
CuuDuongThanCong.com
/>
co
ng
.c
om
+ Lớp hạt (5) : có rất nhiều tế bào hạt nhỏ của tiểu não, một số tế bào hình sao lớn hơn và có
nhiều tế bào chất hơn, có những vùng tế bào thần kinh thưa hoặc khơng có, đó là nơi tiếp
hợp của thần kinh.
an
Hình 31. Tiểu não
7: Lớp chấm
5: Lớp hạt
cu
u
du
on
g
10,14: Màng não tủy
th
11: Lớp tế bào Purkinje 15: Chất trắng
Hình 32. Tiểu não
3: Thụ trạng
18
CuuDuongThanCong.com
/>
Võ não (hình 33 – 34)
Hình 33 là lát cắt ngang của bán cầu não, độ phóng đại 200 lần. Đa số những tế bào trong
hình là những tế bào thần kinh chính thức hình tháp (mũi tên lớn), rải rác có thể quan sát
được các tế bào thần kinh đệm (mũi tên nhỏ).
Bào tương của tế bào thần kinh chính thức thường chứa rất nhiều lưới nội bào có hạt
(ribosome) nên thường bắt màu tím của thuốc nhuộm. Trong khi đó bào tương của tế bào
thần kinh đệm rất ít, và được phân bố thành các nhánh nên thường chỉ quan sát thấy nhân
của nó.
Hình 33. Vỏ não
du
on
g
th
an
co
ng
.c
om
Hình 34 (độ phóng đại 400 lần) cho thấy một tế bào thần kinh đa cực tiêu biểu trong vỏ não.
Ở một cực của tế bào ta có thể thấy một sợi trục (A), phía đối diện là một nhánh bào tương
đi về hướng khác, đây là một phần của sợi gai, sau đó sẽ chia nhánh thành thụ trạng.
Nhân của tế bào thần kinh chính thức thường rất trong. Ở́ phía trái và bên dưới của sợi trục
ta có thể thấy sự tích tụ của những hạt màu đỏ đậm, đó là các hạt lipofuscin (L), thường gặp
ở phần lớn tế bào thần kinh với những mức độ khác nhau. Bên cạnh là hạt nhân khá rõ(Nu).
Mũi tên lớn: Tế bào thần kinh hình tháp
Hình 34. Vỏ não
A: Sợi trục
Nu: Nhân L: Hạt lipofucin
cu
u
Mũi tên nhỏ: Tế bào thần kinh đệm
Bài 8. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ CƠ QUAN TẠO HUYẾT
Động mạch - tĩnh mạch - dây thần kinh - mô mỡ (hình 35 – 37)
Trong tiêu bản, ta thấy có một nhánh động mạch cỡ trung bình, 1 tĩnh mạch trung bình và 1
dây thần kinh. Ngồi ra cịn thấy mơ mỡ ở một góc của tiêu bản.
Động mạch trung bình (MA) cịn gọi là động mạch cơ. Trái với tĩnh mạch, động mạch có
thành tương đối dày, lịng nhỏ, trịn đều. Một động mạch thường có các lớp sau đây kể từ
trong ra ngoài:
+ Lớp áo trong (I) : gồm có lớp nội mạc, là loại biểu mơ lát đơn, kế đó là một lớp liên kết,
rất mỏng, khó quan sát và bên ngoài là lớp đàn hồi trong màu tím(IEL), thường uốn khúc
quanh lịng mạch máu.
19
CuuDuongThanCong.com
/>
+ Lớp áo giữa (M) : gồm phần chính là các sợi cơ trơn (Sm), ăn màu hồng sậm, có nhân tím
bao vịng quanh. Xen kẽ các sợi cơ trơn là mô liên kết chứa nhiều sợi đàn hồi.
+ Lớp áo ngồi (A) : cấu tạo bởi mơ liên kết dày đặc, trong có thần kinh và mạch máu. Các
mạch máu này được gọi là mạch máu nuôi mạch máu (vasa vasorum) nhiệm vụ chủ yếu là
để nuôi mạch máu lớn.
Giữa áo ngồi và áo giữa có một lớp đàn hồi ngồi (EEL).
Các động mạch có khoảng 25 lớp cơ vịng hay hơn trong lớp giữa, ta gọi đó là động mạch
cỡ trung bình, các sợi đàn hồi nhiều hơn nhưng vẫn ở dạng các sợi mỏng và hệ thống chùm.
Trong tiêu bản cịn có một tĩnh mạch trung bình (MV). Tĩnh mạch có vách tương đối mỏng,
lịng rộng và khơng trịn đều bên trong cịn sót lại một ít máu đã đơng.
.c
om
- Tĩnh mạch có cấu tạo như sau:
+ Lớp áo trong: chỉ gồm một lớp nội mạc thuộc loại biểu mô lát đơn (mũi tên). Đôi khi lớp
trong của tĩnh mạch cũng có một lớp mỏng các sợi tạo keo và sợi đàn hồi.
+ Lớp áo giữa(M): ở giữa gồm một lớp mỏng các sợi cơ trơn bao quanh.
ng
+ Lớp áo ngồi(A): là lớp mơ liên kết rộng.
cu
u
du
on
g
th
an
co
Ngồi ra cịn có một dây thần kinh bị cắt ngang (N), mô mỡ (F), một số tiểu động mạch (A)
và tiểu tĩnh mạch (V).
Hình 35. Mạch máu
MA: Động mạch trung bình
MV: Tĩnh mạch trung bình
N: Dây thần kinh
A: Động mạch nhỏ
V: Tĩnh mạch nhỏ
F: Mô mỡ
20
CuuDuongThanCong.com
/>
.c
om
ng
co
an
th
Hình 36. Động mạch
I: Áo trong
Sm: Cơ trơn
du
on
A: Áo ngồi
g
M: Áo giữa
I: Áo trong
M: Áo giữa
A: Áo ngoài
Sm: Cơ trơn
Mũi tên: Biểu mơ lát đơn
u
IEL: Lớp đàn hồi trong
Hình 37. Tĩnh mạch
cu
EEL: Lớp đàn hồi ngồi
Tuyến ức (hình 38 – 40)
Trong hình là một lát cắt của tuyến ức, phần nhu mơ tím đậm nằm phía ngoại vi là phần vỏ
(Co), phần hồng lợt phía trong là phần tủy (M). Phần vỏ tuyến ức chứa phần lớn các
lympho bào T ở các giai đoạn phát triển khác nhau, nằm xen lẫn đại thực bào (M). Vùng tủy
chứa chủ yếu tế bào biểu mô tuyến ức (mũi tên), là những tế bào có nhân lớn, nhạt màu, bào
tương bắt màu hồng. Những tế bào biểu mô tuyến ức tạo thành một sường chống đỡ cho các
lympho T bám vào. Nó cũng có vai trị trong việc chọn dịng lympho T. Vùng tủy có rất ít tế
bào lympho T vì phần lớn chúng đã di chuyển vào dòng máu.
21
CuuDuongThanCong.com
/>
Hình 38. Tuyến ức
Hình 39. Tuyến ức
Medulla: Vùng tủy
Lymphocytes: Tế bào lympho
Macrophage: Đại thực bào
th
an
co
ng
.c
om
Cortex: Vùng vỏ
g
Hình 40. Tuyến ức
du
on
Mũi tên: Tế bào biểu mơ tuyến ức
Hạch bạch huyết (hình 41 – 43)
cu
u
Hạch bạch huyết cấu tạo bởi một khối lympho bào trưởng thành và lympho bào non chen
lẫn với các xoang bạch huyết và bên ngoài được bọc bằng một bao mô liên kết (mũi tên, C).
Trong vùng vỏ (Co) của hạch, các tế bào lympho tạo thành các nốt nhỏ. Trong các nốt này
có những trung tâm nhuộm màu lợt, đó là các trung tâm sinh trưởng (G).
Trong vùng tủy (M) của hạch, các tế bào lympho hợp thành hình chuỗi gọi là dây bạch
huyết (Mc). Những xoang bạch huyết vùng tủy (Ms) bao quanh các chuỗi tế bào kể trên.
Ngay dưới bao liên kết ta có các xoang vùng vỏ (Ts). Các nhánh mô liên kết (T) từ vỏ liên
kết trải rộng vào nằm xen kẽ giữa các nốt bạch huyết nhỏ ở vùng vỏ. Trong vùng tủy, các
vách này phân nhánh và nối nhau quanh các chuỗi tế bào lympho và các xoang. Phía ngồi
hạch bạch huyết là một vùng mô liên kết lỏng lẻo (C) trong đó có mạch máu và mơ mỡ.
Bên tay trái, gần vùng trung tâm của hạch bạch huyết là rốn hạch (H). Tại đây có mạch bạch
huyết mang bạch huyết ra khỏi mạch. Tĩnh mạch và động mạch (V) cung cấp máu cho hạch
cũng thường tụ ơ ̉vùng rốn hạch.
22
CuuDuongThanCong.com
/>
.c
om
Hình 41. Hạch bạch huyết
Mũi tên: Bao mơ liên kết
M: Vùng tủy
H: Rốn hạch
co
ng
Co: Vùng vỏ
Pc: Vùng cận vỏ
G: Trung tâm sinh trưởng
cu
u
du
on
g
th
an
Mc: Dây bạch huyết miền tủy
Hình 42. Hạch bạch huyết
Hình 43. Hạch bạch huyết
C: Bao mơ liên kết
Ms: Xoang bạch huyết
G: Trung tâm sinh trưởng
Mũi tên: Dây bạch huyết miền tủy
Pc: Vùng cận vỏ
V: Mạch máu
Lách (hình 44 – 47)
Từ vỏ mơ liên kết (C) bọc bên ngồi, các vách mô liên kết (T) phân nhánh đi lan vào trong
nhu mô của lách tạo thành các vết cắt ngang. Các vách này là những khối mô liên kết có
màu hồng. Vách này lan vào trong và có chứa các động mạch và tĩnh mạch. Phân tán khắp
lách là các nốt bạch huyết, còn gọi là thể lách hay thể Malpighi (N), tạo thành tủy trắng của
23
CuuDuongThanCong.com
/>
lách. Ở thú non, chúng có chứa các trung tâm sinh trưởng (G). Mỗi thể lách đều có chứa một
tiểu động mạch (mũi tên) đi xuyên qua và nằm hơi lệch về phía rìa của thể lách.
th
an
co
ng
.c
om
Bám quanh các nốt bạch huyết và lẫn với vách liên kết là một khối các tế bào tản mác, phối
hợp lại tạo thành vùng tủy đỏ (R). Khối tủy đỏ có chứa các xoang tĩnh mạch (S) và dây lách
(C ). Các dây này tạo nên một hệ thống thưa trải rộng trên một lưới các sợi mạng, thường
không thấy rõ khi nhuộm màu. Xung quanh đông mạch, các tế bào lympho thường tập trung
dày đặc tạo thành chuỗi lympho quanh động mạch (PALS).
R: Tủy đỏ
du
on
C: Bao mơ liên kết
g
Hình 44. Lách
Hình 45. Lách
R: Tủy đỏ
N: Tủy trắng
G: Trung tâm sinh trưởng
G: Trung tâm sinh trưởng
PALS: Chuỗi lympho quanh động mạch
u
N: Tủy trắng
cu
Mũi tên: Tiểu động mạch
Hình 46. Lách
Hình 47. Lách
C: Dây lách
C: Dây lách
S: Xoang tĩnh mạch
S: Xoang tĩnh mạch
24
CuuDuongThanCong.com
/>
Túi Fabricius (hình 48 – 50)
co
ng
.c
om
Khi cắt ngang, túi Fabricius tạo thành các nếp gấp lồi vào xoang (1). Đỉnh của các nếp gấp
che phủ bởi biểu mô trụ đơn cao (4), các chỗ khác biểu mô này được thay bằng biểu mơ trụ
giả kép có lơng rung (10). Lớp đệm (6) của các nếp gấp chứa đầy các nốt bạch huyết (5),
mỗi nốt gồm có 2 vùng: vùng ngoại vi (3) và vùng trung tâm sinh trưởng (7). Vùng ngoại vi
chứa các lympho bào trưởng thành bắt màu đậm. Vùng trung tâm chứa các lympho bào non
nhuộm màu nhạt. Xen giữa vùng ngoại vi và vùng trung tâm sinh trưởng có một lớp tế bào
biểu mơ chưa biệt hóa (13), và một mạng lưới mao mạch (2). Trong hình cũng thấy lớp cơ
niêm (8) nằm ở đáy của nếp gấp.
Hình 48. Túi Fabricius
Hình 49. Túi Fabricius
4: Biểu mơ trụ đơn
th
10: Biểu mơ trụgiả kép có lơng rung
an
1: Nếp gấp
5: Nốt bạch huyết
6: Lớp đệm
cu
u
du
on
g
8: Cơ niêm
7: Trung tâm sinh trưởng
Hình 50. Túi Fabricius
13: Lớp biểu mơ chưa biệt hóa
2: Mao mạch
3: Vùng ngoại vi
25
CuuDuongThanCong.com
/>