Tải bản đầy đủ (.doc) (355 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn 7 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 355 trang )

============================================================
=
CHỦ ĐIỂM 1

1


=============================================================

Tuần: 1
Tiết 1-2

Ngày soạn: 15.8.2020
Ngày dạy lớp 7C: 20. 8.2020
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ

I-Mục tiêu cần đạt .
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về ý nghĩa và đặc điểm chung của văn tự sự
2. Năng lựcVận dụng vào các bài tập để tìm ra các đặc điểm chung của văn tự sự
(Tích hợp với phần VB)
3. Phẩm chất
Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập, phát huy sáng tạo.
II-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : Trong q trình ơn tập
3.Bài mới
.

Hoạt động của thầy và trị
* HĐ 1 : Ơn kiến thức lí thuyết
-Gv cho Hs nhắc lại những kiến


thức cơ bản về văn tự sự .
? Thế nào là văn tự sự
? Một bài văn tự sự có bố cục
mấy phần ? Nêu nội dung cơ bản
của mỗi phần ?

Nội dung cần đạt
1. Kiến thức lí thuyết:
a- Khái niệm
b- Bố cục :3 phần
- Mở bài:
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
- Thân bài:
kể diễn biến của sự việc
- Kết bài:
kết cục của sự việc, nêu ý nghĩa
? Theo em trong bài văn kể c. Xây dựng đoạn văn:
chuyện cần vận dụng những - Nội dung: cùng thống nhất về một nội dung
phương thức biểu đạt nào?
- Hình thức: khơng xuống dịng
Vì sao ?
- Cách triển khai các ý: trong một đoạn văn
có thể có nhiều ý nhỏ cần sắp xếp theo một
trình tự hợp lí
- Cấu trúc đoạn văn: gồm mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn
2. Bài tập thực hành:
* HĐ 2: thực hành
* Đề 1: Kể lại truyện “Con Rồng cháu
Tiên” bằng lời của em.

1


=============================================================

Gv ghi đề lên bảng :
? Kể lại truyện “Con Rồng cháu
Tiên” bằng lời của em.
Truyện thuộc kiểu văn bản
nào ?
vì sao?
*Hs suy nghĩ trả lời .
Gv gọi Hs nhận xét bổ sung .
-Là văn bản tự sự, trình bày
chuỗi sự việc có liên quan với
nhau
- Cần tìm những ý gì cho truyện
trên?
+ Nguồn gốc xuất thân của Lạc
Long Quân, Âu Cơ?
+ Sự sinh nở có gì kì lạ?
+ Nguồn gốc của người VN?

Hs lập dàn ý
- Mở bài cần nêu những ý gì ?

- Thân bài ?
+ Nguồn gốc

+ Sự kết duyên củavợ chồng

LLQ và AC?

1. Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Thuộc kiểu đề gì?
- Nội dung mà đề bài yêu cầu là gì?
- Dựa vào đâu để làm bài?
- Kể lại truyện bằng lời của em là như thế
nào?

2. Tìm ý
- Nguồn gốc của Lạc Long Quân ?
- Nguồn gốc của Âu Cơ?
- Sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ?
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con và tay
nhau
- Người con trưởng được suy tôn làm vua
Hùng
- Người Việt tự hào là con Rồng, cháu Tiên
3. Lập dàn ý:
a/ Mở bài:
- Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích
Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện li kì hấp
dẫn.
- Trong đó có một câu chuyện giải thích
nhằm suy tơn nguồn gốc của người Việt Nam
ta
- Đó là truyện “Con Rồng Cháu Tiên”
b/ Thân bài:
- Nguồn gốc của Lạc Long Quân: con trai
thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới

nước, có sức khoẻ vơ địch và có nhiều phép
lạ
- Nguồn gốc của Âu Cơ: con Thần Nông,
xinh đẹp tuyệt trần
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau rồi kết
2


=============================================================

+ chia con và tay nhau?
………………

- Kết bài ?

viết thành bài văn tự sự hồn
chỉnh
- HS trình bày từng đoạn
Hs viết phần mở bài, kết bài
- Gv nhận xét cho điểm
GV hướng dẫn Hs viết đoạn văn

HS đọc
GV nhận xét, cho điểm

duyên vợ chồng cùng sống hạnh phúc ở cung
điện Long Trang trên cạn...
- Sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ: nàng sinh được
một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm
người con trai...

- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con và tay
nhau: năm mươi người con theo cha xuống
biển, năm mươi người mẹ lên non....
- Người con trưởng được suy tôn làm vua
Hùng, đặc tên nước là Văn Lang...
- Người Việt từ hào là con Rồng, cháu Tiên
c/ Kết bài:
- Câu chuyện trên thật cảm động.
- Giúp ta hiểu hơn về nguồn gốc dân tộc
4. Viết đoạn:
* VD1: Trong kho tàng truyện truyền thuyết,
cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện li
kì hấp dẫn. Trong đó có một câu chuyện giải
thích nhằm suy tơn nguồn gốc của người Việt
Nam ta, Đó là truyện “Con Rồng Cháu Tiên”
* VD2: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp
sách tới trường, chúng ta đều được học và ghi
nhớ câu ca dao:
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khác giuống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi, mỗi người Việt Nam
của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao
quý của mình - nguồn gốc Tiên Rồng, con
Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người
Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ
miền biển đến vùng rừng núi lại cùng chung
một nguồn gốc như vậy? Truyền thuyết “Con
Rồng cháu Tiên” sẽ giúp chúng ta hiểu rừ về
điều đó.
VD3: Câu chuyện trên làm em thật cảm

động. Giúp em hiểu rõ hơn về nguồn gốc dân
3


=============================================================

tộc của người Việt Nam chúng ta - nòi giống
Tiên Rồng.

4


============================================================
=
4- Củng cố - hướng dẫn về nhà .
- Nắm được lí thuyết văn tự sự
- Bài tập:
+Nhập vai Lạc Long Quõn (hoặc Vua Hùng) kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”
+ Nhập vai Lang Liêu kể lại truyện “Bánh chưng, bánh giầy ”

---------------------------------------------------------------------------

Tuần: 2
Tiết 3,4

Ngày soạn: 20.8.2020
Ngày dạy lớp 7C: 27. 8 . 2020
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ

I- Mục tiêu cần đạt .

1. Kiến thức
Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và XH quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ
năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lơ gic, có ý nghĩa .
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, dựng đoạn trong một bài văn, viết bài hoàn chỉnh.
3. Phẩm chất
Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập, phát huy sáng tạo.
II- Lên lớp.
1.Ổn định
1


============================================================
=
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và
Nội dung cần đạt
trò
? Nhắc lại lý thuyết về văn * BÀI TẬP THỰC HÀNH
tự sự
Bài 1
? Nêu yêu cầu bài tập
Kể lại truyện “Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời
của em.
* HDHS tìm hiểu đề
1. Tìm hiểu đề
- Thuộc kiểu đề gì?
-Thể loại: văn tự sự
- Nội dung mà đề bài yêu - Nội dung: truyện “Bánh chưng, bánh giầy” bằng

cầu là gì?
lời của em.
- Dựa vào đâu để làm bài?
- Kể lại truyện bằng lời
của em là như thế nào?
- HDHS tìm ý
2. Tìm ý
- Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Các lang thi nhau tìm của ngon vật lạ mong muốn
được chọn làm người kế vị
- Giới thiệu về Lang Liêu
- Thần mách bảo Lang Liêu làm bánh
- Lang Liêu làm bánh dâng lên vua, được nhà vua
khen ngợi
- Lang Liêu được nối ngôi vua
3. Lập dàn ý:
- Hs lập dàn ý
a/ Mở bài:
sau đó viết thành bài văn - Hình ảnh bánh chưng bánh giầy trong ngày Tết
tự sự hoàn chỉnh
- Gợi ta nhớ đến câu chuyện “Bánh chưng, bánh
giầy”
b/ Thân bài:
- Vua Hùng đó về già muốn truyền ngơi
- HS trình bày từng đoạn
- Nhà vua gọi các con lại và nói sẽ truyền ngôi cho
người nào làm vừa ý vua
- Gv nhận xét cho điểm
- Các lang thi nhau tìm của ngon vật lạ mong muốn
được chọn làm người kế vị

- Lang Liêu là con thứ mười tám, là người thiệt thịi
nhất, từ nhỏ chàng đó ra ở riêng quanh năm làm bạn
với cây lúa, củ khoai...
- Thần mách bảo Lang Liêu lấy gạo mà làm bánh tế
Tiên vương
2


============================================================
=
- Lang Liêu làm hai loại bánh dâng lên vua, được
nhà vua khen ngợi
- Vua đặt tên bánh hình vng là bánh chưng, bánh
hình trịn là bánh giầy
- Lang Liêu được nối ngôi vua
* Giáo viên yêu cầu Hs
c/ Kết bài:
viết phần mở bài, kết bài
- Từ đấy nhân dân ta chăm nghề trồng trọt, chăn
ni
Hs viết
- Đến Tết có tục làm bánh chưng, bánh giầy
GV cho HS đọc
4. Viết đoạn:
Chữa bài
* VD:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Đó là những hình ảnh rất đỗi quen thuộc trong cái
Tết cổ truyền của dân tộc. Dù xã hội ngày càng phát

triển, hiện đại hơn nhưng cùng với bánh chưng
xanh thì bánh giầy là những thứ không thể thiếu
trong mâm cỗ cổ truyền của dân tộc - nếu thiếu
chúng thì thiếu hẳn hương vị của ngày Tết. Vậy
bánh chưng, bánh giầy có từ bào giờ? Ai là người
làm ra chúng đầu tiên? Tại sao chúng không thể
thiếu được trong ngày Tết? Câu chuyện “Bánh
-Hs suy nghĩ làm bài
chưng, bánh giầy” sẽ giúp ta biết thêm nhiều điều
Gv theo dõi
thú vị.
-Hs nhận xét bổ sung
* Bài tập 2: Kể về một tấm gương tốt trong học tập
Gv chốt
ở lớp em.

Đọc yêu cầu của đề bài?
- Kiểu bài?
- Hình thức ?
- Những ý chính?
* Trên lớp Gv hướng dẫn
Hs lập dàn ý, về nhà viết
hoàn chỉnh

a/ Mở bài:
- Tấm gương đó là bạn nào trong lớp em
+ Bạn đó tên là gì?
+ Tình cảm của lớp em với bạn ra sao?
b/ Thân bài:
- Miêu tả qua hình dáng của bạn

- Giới thiệu qua về tính tình của bạn
+ Cởi mở, luôn chân thành với bố
+ Thông minh, học giỏi
- Giới thiệu qua về hồn cảnh gia đình bạn
- Thành tích học tập của bạn
c/ Kết bài:
- Em có suy nghĩ gì về bạn
3


============================================================
=
+ yêu mến
+ tự hào
- Em học tập được gì ở bạn

4. Hướng dẫn về nhà:
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho các đề bài trên để chuản bị viết bài viết số 1
- Ôn tập kĩ bài : Liên kết và bố cục trong văn bản.
---------------------------------------------------------------

Tuần 3
Tiết :5-6

Ngày soạn 2- 9 - 2020
Ngày dạy lớp 7C: 12 - 9 - 2020
ÔN TẬP : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I - Mục tiêu.
4



============================================================
=
1. Kiến thức
- Hiểu rõ hơn tầm quan trọng của liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Trên cơ sở đó có ý thức xây dựng khi liên kết tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Tự giác tạo lập liên kết văn bản trước khi làm bài
II - Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong q trình ơn tập
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ơn tập kiến thức lí thuyết
A - KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
* GV giới thiệu nội dung cần ôn luyện.
I. Liên kết trong văn bản.
Liên kết trong văn bản là gì?
1. Khái niệm:
Khi tạo lập văn bản cần phải chú ý 2. Những điều kiện để văn bản đảm
những yêu cầu nào?
bảo tính liên kết.
- Nội dung?
- Nội dung các câu, các đoạn phải
- Hình thức?
thống nhất chặt chẽ.
- Các câu, các đoạn phải kết nối bằng

những phương tiện liên kết phù hợp.

HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
Hs đọc y/c bài tập 1?
- Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo
một trình tự hợp lí?
- Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên
được khơng?
- Phương thức biểu đạt của văn bản trên
là gì?
(Hs suy nghĩ làm bài)
- GV cho HS độc lập làm bài, gọi 3, 4
em trình bày, lớp nhận xét
GV bổ sung.
Nếu sắp xếp như trên thế người đọc có
hiểu được khơng?
Để vb có nghĩa dễ hiểu người viết phải
chú ý điều gì? (Đảm báo sự liên kết giữa
các các câu).

B- BÀI TẬP THỰC HÀNH:
* Bài tập 1:Có một tập hợp câu như
sau:
(1) Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh
(2),”Không được! Tơi phải đuổi theo
nó, vì tơi là tài xế chiếc xe mà!”. (3)
Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách
đang lao xuống dốc. (4) Thấy vậy, một
bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5) Một
người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ

nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe,
(6) “Ơng ơi! Khơng kịp đâu! Đừng
đuổi theo vơ ích!”(7) Người đàn ông
vội gào lên.
a. Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo
một trình tự hợp lí.
b. Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên
được không?
c. Phương thức biểu đạt của văn bản
5


============================================================
=
trên là gì?
* Gợi ý:
a/ Trật tự sắp xếp như sau: 3, 5, 1, 4, 6,
7, 2
b/ Không kịp đâu, Một tài xế mất xe.
Hs đọc y/c bài tập 2?
c/ Tự sự.
(Hs suy nghĩ làm bài)
* Bài tập 2: Cho đoạn văn sau:
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn, ngoài “En-ri-cơ này! Con hãy nhớ rằng, tình
các u cầu của đề bài, HS cần chú ý yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình
đoạn văn phải đảm bảo về mặt hình thức cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu
(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên
tình u thương đó”.
a/ Đoạn văn trên có 3 câu, theo em có

thể đồi chỗ cho câu hai và câu ba được
hay khơng? Vì sao?
b/ Trong đoạn văn trên có những từ
ghép nào? Những từ ấy miêu tả lĩnh
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn
vực nào của đời sống con người?
- đảm bảosố câu theo yêu cầu.
- xác định nội dung cần kể.
* Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn (từ
- chú ý yêu cầu của đề: Phân tích bố cục 10 đến 12 câu) kể về kỉ niệm đáng nhớ
sự liên kết của bài văn đó.
nhất trong ngày khai trường đầu tiên
của em. Trong đoạn văn đó em hãy chỉ
ra sự liên kết của các câu trong đoạn
văn.

4. Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
- GV giao bài tập yêu cầu hs về nhà làm (bài 1,2 – SBT)
b. Bài mới
Đọc trước bài: Mạch lạc trong văn bản và quá trình tạo lập văn bản.
-----------------------------------------------------------------

Tuần 4

Ngày soạn 10- 9 - 2020
6


============================================================

=
Tiết :7, 8
Ngày dạy lớp 7C: 19 - 9 2020

LUYỆN TẬP
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I - Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hiểu rõ hơn tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Tự giác tạo lập bố cục văn bản trước khi làm bài
II - Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Liên kết văn bản là gì? Vai trị của tính liên kết trong văn bản?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
HĐ 1: Ơn tập kiến thức lí thuyết

Nội dung cần đạt

I/ Lý thuyết
1. Bố cục: là sự bố trí, sắp xếp các phần,
- HS nhắc lại khái niệm bố cục là đoạn theo trình tự rành mạch hợp lý.
gì? Vì sao khi xây dựng văn bản
cần quan tâm tới bố cục?
? Muốn cho văn bản có một bố cục 2. Điều kiện để bố cục rành mạch, hợp

rành mạch hợp lý cần phải có lý: Nội dung các phần, đoạn phải thống
những điều kiện gì?
nhất liền mạch và cùng biểu hiện một chủ
đề chung, xuyên suốt đồng thời giữa chúng
phải lại phải có sự phân biệt rạch rịi.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
II. Bài tập
Bài 1. Trình tự sắp xếp các ý trong đoạn
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
văn sau có đảm bảo sự rành mạch, hợp lý
? Trình tự sắp xếp các ý trong đoạn khơng? Nếu khơng em hãy sửa lại.
văn sau có đảm bảo sự rành mạch, 1. Ông đang nằm nghỉ trên giường thì một
hợp lý khơng? Nếu khơng em hãy tên trộm lẻn vào.
sửa lại.
2. Bỗng hắn nghe tiếng chủ nhân.
3. Hắn nhẹ nhàng rút ngăn kéo tư lục tìm
tiền
7


============================================================
=
4.Một lần nhà văn Ban-dắc đi ngủ qn
khơng đóng cửa.
5. Anh bạn ơi, đừng hồi cơng tìm tiền ở
cái chố mà ngay giữa ban ngày tôt đốt đuốc
cũng chẳng bao giờ vét lấy nổi một xu.
- hs phải sắp xếp lại theo trình tự các ý sau:
413 25
Một bạn hs đã kể lại truyện Sơn Bài 2: Một bạn hs đã kể lại truyện Sơn

Tinh, Thủy Tinh với các ý như sau: Tinh , Thủy Tinh với các ý như sau:
? Theo em trình tự các ý như trên a) Sơn Tinh là thần núi
đã hợp lý chưa? Em có cách sắp b) Thủy Tinh là thần nước
xếp nào khác không?
c) Hùng vương thứ 18 tự giới thiệu
d) Hùng vương thứ 18 giới thiệu về con gái
và việc kén rể.
e) Sơn Tinh thắng cuộc
g) Hùng Vương địi sính lễ
h) Sơn Tinh và Thủy Tinh đều cầu hôn
i) Thủy Tinh tức giận dâng nước nhưng
không chiếm được Mị Nương.
k) Vua Hùng yên tâm.
dhgeik

Bài 3: Một hs miêu tả cảnh đẹp Hạ Long
- Cho hs quan sát ý mà bạn hs định và dự định sẽ lần lượt viết trong phần thân
làm.
bài những ý sau:
- HS thảo luận câu hỏi:
? Theo em một bố cục như thế có 1. Miêu tả cảnh biển Hạ Long trong thời khắc
rành mạch và hợp lý khơng? Vì bình minh.
sao?
2. Miêu tả vẻ đẹp của một số hang động tiêu biểu
? Nếu viết thân bài theo bố cục ấy của Vịnh Hạ Long: hang Đầu Gỗ, động Thiên
thì sẽ có ưu điểm gì? khuyết điểm Cung.
gì?
3. Miêu tả Vịnh Hạ Long trong một đêm trăng
GV: Cách thức duy nhất giúp hs sáng.
tránh được tình trạng này là mỗi 4. Miêu tả hình ảnh của những làn sóng

lần chia ý, các em chỉ được dựa biển và của sắc nước biển dưới ánh trăng
vào một căn cứ duy nhất.
ban mai và khi hồng hơn xuống.
* Gợi ý làm bài
5. Em rất yêu vẻ đẹp của những cánh buồm
- Khơng rành mạch hợp lý vì các nâu trên biển cả.
mạch ý trong bố cục ấy thiếu rạch
ròi.
8


============================================================
=
- Các ý khi thì được chia theo thời
gian (cảnh bình minh; cảnh đêm
trăng). khi lại chia theo những
mảng thiên nhiên riêng biệt (hang
động, sóng nước, cánh buồm).
- Nếu sắp xếp như vậy vừa rời rạc
lại vừa bị trùng lặp ý (đang từ cảnh
bình minh đột ngột chuyển sang
miêu tả các hang động, rồi mới nói
về cảnh đêm trăng).
- ý 1 đã nói đến cảnh bình minh,
đến tận ý 4 lại quay lại nói về sắc
biển trong ánh ban mai.
- Bố cục ấy khơng thể coi là hợp lý
vì cách sắp xếp như thế sẽ làm cho
bài viết vừa thiếu liên tục, lại vừa
không đạt được yêu cầu của đề bài.

Bởi lẽ cứ theo bố cục này thì người
viết chỉ u thích hình ảnh của
cánh buồm nâu, trong khi đề bài
u cầu phải nói đến sự u thích
đối với phong cảnh.

4. Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
- GV giao bài tập yêu cầu hs về nhà làm (bài 1,2 - SBT)
b. Bài mới
- Đọc trước bài: Mạch lạc trong văn bản và quá trình tạo lập văn bản.

-----------------------------------------------------------

9


============================================================
=

Ngày soạn 8 - 9-2020
Ngày dạy lớp 7C: 19 - 92020
Tuần 5
Tiết : 9,10

ÔN TẬP
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

I . Mục tiêu.
* Giúp học sinh:

1 Kiến thức
- Thấy rõ hơn vai trò của mạch lạc trong văn bản.
2 Kĩ năng
- Tập viết những đoạn văn có tính mạch lạc.
3 Phẩm chất
Có ý thức tạo lập văn bản có tính mạch lạc
II . Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.Trong q trình ơn luyện
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ơn tập kiến thức lí
A. Nội dung
thuyết
1. Mạch lạc trong văn bản
- Yêu cầu HS nhắc lại mạch - là một mạng lưới về ý nghĩa nối liền các phần,
lạc là gì?
các đoạn, các ý tứ của văn bản (mạch văn, mạch
GV: Trong văn bản, mạch thơ).
văn bao giờ cũng được thể
hiện dần dần.
- Điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lý: Nội
VD: Trong VB “Cuộc chia dung các phần, đoạn phải thống nhất liền mạch và
10


============================================================
=
tay của những con búp bê” cùng biểu hiện một chủ đề chung, xun suốt

thì thoạt đầu ta khơng thể đồng thời giữa chúng phải lại phải có sự phân biệt
biết hai anh em Thành, Thủy rạch ròi.
và những con búp bê có phải 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
chia tay khơng. Theo diễn - Các phần, đoạn câu đều nói về một đề tài, một
biến thấy hai anh em Thành, chủ đề chung, xuyên suốt và được tiếp nối theo
Thủy phải chia tay, cịn một trình tự hợp lý, rõ ràng để chủ đề được liền
những con búp bê thì lại mạch.
khơng. Tình tiết trong truyện
mới mẻ, xuyên suốt các
phần, đoạn trong VB.

HĐ 2: Hướng dẫn luyện
tập
- HS làm việc theo nhóm
- Thời gian: 5’
- Đại diện nhóm lên trình bày
? Chủ đề của văn bản
? Chủ đề ấy được thể hiện
ntn trong văn bản.
? Giả sử chúng ta đảo ngược
các trình tự trên thì hiểu quả
bài văn sẽ ntn?
 lộn xộn, tối nghĩa.
? Việc đảm bảo tính mạch lạc
trong văn bản có ý nghĩa
ntn?
 Rất cần thiết cho một bài
văn, góp phần làm nên giá
trị… giúp cho việc hiểu văn
bản thuận lợi và gây hứng

thú.
? Phân tích tính mạch lạc
trong đoạn văn sau.
- HS mở SGK văn bản “Cuộc
chia tay …” từ “đêm qua lúc

B. Bài tập
Bài 1. Tìm hiểu tính mạch lạc của các VB sau:
“Sọ Dừa”, “Lão nông và các con”.
a) Mạch truyện “Sọ Dừa”
1. Sọ Dừa ra đời.
2. Đi chăn bị cho nhà phú ơng.
3. Lấy con gái út của phú ông.
4. Đi học, đi thi đỗ trạng nguyên, đi sứ.
5. Vợ Sọ Dừa gặp nạn, dạt vào đảo hoang.
6. Vợ chồng Sọ Dừa đoàn tụ, mở tiệc mừng.
7. Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt tích.
b) Văn bản “Lão nông và các con”
* Chủ đề: Lời dạy bảo của người cha trước khi
nhắm mắt, lấy câu “Lao động là vàng”
- MB: 2 câu đầu: Giới thiệu chủ đề câu chuyện
- Tb: 14 câu tiếp: những lời căn dặn của người
cha và những công việc con phải làm theo lời cha
dặn.
- KB: 4 dòng cuối: là một lời dạy: “lấy lao động
là vàng” để tặng con.
Bài 2: Mạch lạc của đoạn văn thể hiện ở:
+) Trình tự thời gian: đêm qua … sáng nay …
đằng đông … trời ửng dần.
+) Hành động: chợt tỉnh … nghe … cắn chặt môi

… dậy … sớm … mở cửa.
11


============================================================
=
nào chợt tỉnh đến mà sao tai +) Quan hệ: Tôi quay lại … kéo em ngồi bên …
họa giáng xuống đầu anh em vuốt nhè nhẹ lên mái tóc … cứ ngồi im như vậy.
tôi nặng nề thế này”.
+) Tâm trạng: để khỏi bật lên tiếng khóc to … mà
sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề
thế này.
 Các ý cứ kế tiếp nhau, đan xen nhau để tơ
đậm cho một ý chính là: tâm trạng đau đớn, trước
một sự chia lìa vơ lý. Sự chia lỳ ấy đã trở thành
tai họa trước một nghịch lý: Tất cả đều bình
thường (Tiếng chim hót, tiếng xe, tiếng người,…)
chỉ có cuộc chia tay là khác thường, thật khơng
sao hiểu nổi.
4. Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
Viết bài văn miêu tả cánh đồng lúa quê em vào mùa gặt
b.Bài mới
Xem trước bài ca dao dân ca

-------------------------------------------------------------

Tuần 6
Tiết : 11,12
2020


Ngày soạn 12 - 9-2020
Ngày dạy lớp 7C: 26 - 10-

ÔN TẬP
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I- Mục tiêu.
1 Kiến thức
- Thấy rõ hơn vai trị của q trình tạo lập văn bản
2 Kĩ năng
- Tập viết những đoạn văn,bài văn với đề bài cụ thể.
3 Phẩm chất
12


============================================================
=
- Có ý thức tạo lập văn bản
II . Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:Trong q trình ơn luyện
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ơn tập kiến thức lí thuyết
A. Lí thuyết
* Các bước tạo lập VB
Nhắc lại tồn bộ kiến thức lí thuyết về các 1 Định hướng khi tạo lập văn bản :
bước tạo lập văn bản?
- Văn bản viết cho ai?

- Viết cái gì?
- Văn bản viết để làm gì?
- Viết ntn?
2- Tìm ý, sắp xếp ý
3- Diễn đạt các ý thành câu, đoạn,
bài
4. Kiểm tra
B. Bài tập:
HĐ 2: : Hướng dẫn luyện tập
Đề tài cuộc thi viết thư UPU lần thứ
32 như sau:
“Tôi viết thư trao đổi với bạn: làm
- Em hãy thực hiện tồn bộ q trình tạo thế nào chúng ta có thể xây dựng
lập văn bản để viết được bức thư gửi đi dự một tương lai tốt đẹp”.
thi?
* Bước 1: định hướng: đọc kĩ đề và
- Ai là người viết thư?
tìm hiểu đề
- Ai là người nhận thư?
- Em là người viết thư
- Bạn em là người nhận thư: (có thể
- Quan hệ giữa người viết thư và nhận thư là trai hoặc gái, là người Việt Nam
ntn?
hoặc nước ngoài)
* GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt - Quan hệ giữa hai bên: thân thiết
theo các bước
- Nội dung bức thư: đưa ra ý kiến,
chia sẻ trách nhiệm, suy nghĩ, tình
? Sau khi xđ được 4 vđ trên ta phải làm gì cảm cùng bạn về c/s tương lai của
thì mới có ý cho bài văn.

em.
- Tìm ý, sắp xếp ý.
+ Có thể tưởng tượng một trường
? Vì sao sau khi tìm ý phải sắp xếp ý.
hợp liên quan đến gia đình, người
- Tạo bố cục rành mạch, hợp lí, tránh lặp ý thân hoặc bạn bè của em để từ đó đi
- Chỉ có ý và dàn bài đã thành 1 VB chưa? vào việc bàn về tương lai cho tự
bước tiếp theo của vb là gì?
nhiên.
- Dàn bài chỉ là xương sống của văn bản
13


============================================================
=
- Sau khi xây dựng bố cục, phải triển khai * Bước 2: Tự lập một bức thư theo
các ý đó thành văn bản hồn chỉnh. Tức là dự kiến của em
phải diễn đạt các ý trong bố cục thành câu,
thành đoạn, thành bài đúng những yêu cầu * Bước 3:Viết bức thư dựa vào dàn
sau:
ý em vừa lập
- Đúng chính tả, ngữ pháp
- Dùng từ chính xác, ý triển khai sát với * Bước 4: Đọc lại và chỉnh sửa, bổ
bố cục, có tính liên kết , mạch lạc
sung (nếu thấy cần thiết)
- Lời văn hấp dẫn, thuyết phục, trong
sáng, biểu cảm.
- Khâu cuối cùng em thấy cần thiết khi tạo
lập văn bản là gì? Tại sao?
+ Sau khi văn bản viết hoàn chỉnh cần

phải kiểm tra lại văn bản để hồn thiện
văn bản như điều mình mong muốn.
? Như vậy quá trình tạo lập vb gồm mấy
bước .
GV thâu tóm kiến thức.
4. Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
Viết bài văn miêu tả cánh đồng lúa quê em vào mùa gặt
b. Bài mới
Xem trước bài ca dao dân ca đã học để làm bài văn biểu cảm cụ thể .
------------------------------------------

Tuần 7
2020
Tiết 13,14
2020

Ngày soạn : 20 - 9Ngày dạy lớp 7C : 3-10-

ƠN TẬP : Q TRÌNH TẠO LẬP TRONG VĂN BẢN
(Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố thêm kiến thức về quá trình tạo lập văn bản
2. Kĩ năng
- Tập viết những đoạn văn, bài văn với đề bài cụ thể.
14


============================================================

=
3. Phẩm chất
- Có ý thức tạo lập văn bản

II. Tiến trình bài dạy
1.Ổn địnhtổ chức
2.Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hướng dẫn luyện tập
- GV đưa ra một số đoạn
văn mẫu để HS đọc tham
khảo
*Đoạn văn sử dụng từ láy,
từ ghép

* Đoạn văn có sử dụng đại
từ
Nêu nội dung cơ bản của
từng đoạn?

Viết đoạn văn kể một kỉ
niệm về thầy giáo hay cô
giáo mà em nhớ mãi.
- HS làm(15P)
- Đọc bài
- Nhận xét bổ sung

Nội dung cần đạt
*Luyện tập

Bài 1: Đoạn văn mẫu
Đoạn 1.
Thơi học trị đã về hết, hoa phượng ở lại một
mình. Phượng đứng canh gác nhà trường, sân
trường. Hè đang thịnh, mọi nơi đều buồn bã,
trường ngủ, cây cối cũng ngủ. Chỉ có hoa phượng
thức để làm vui cho cảnh trường. Hoa phượng
thức, nhưng thỉnh thoảng cũng mệt mỏi, muốn lim
dim. Gió qua hoa giật mình, một cơn hoa rụng.
(Trích Hoa Học Trị – Xn
Diệu)
Đoạn 2.
Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi
chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc thế mà nay
Thảo đã theo cha mẹ vào thành phố Hồ Chí Minh,
để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ
những lần chúng minh cùng dạo Hồ Tây, cùng
chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có
nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho
mình.
*Thực hành viết đoạn văn
Bài 2 : Viết đoạn văn kể một kỉ niệm về thầy giáo
hay cô giáo mà em nhớ mãi.
Mẫu:
* Một đoạn trong phần thân bài:
Chín giờ khuya cô cùng em trở về trên con
đường lầy lội. Lúc chia tay, cô dặn em: Nếu mai
Lâm chưa đi học đựơc thì Đạt tới chép bài cho
15



============================================================
=
Lâm nhé! Em tầng ngần đứng nhìn theo ánh đèn
xa dần mà lịng dâng lên niềm kính phục và q
HS đọc yêu cầu của bài
mến cô vô hạn.
Hs kể GV nhận xét, bổ
Bài 3: Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài thơ
sung
Lượm của Tố Hữu
Khi cô giáo cho đề bài: Bài 4
PBCN qua một đồ chơi tuổi
ấu thơ. Một bạn học sinh Có ngày mẹ đi làm vắng, tơi ở nhà một mình với
viết bài văn có đoạn thân bộ xếp hình, tơi đã coi bộ xếp hình như bóng dáng
của người mẹ yêu thương tần tảo. Lúc mẹ đi vắng,
bài như sau:
tơi hay xếp hình dáng của mẹ. Nó giúp tơi đỡ nhớ
a/ Hãy chỉ ra chi tiết biểu mẹ. Có lần đi học về, khơng được phiếu bé ngoan,
cảm trực tiếp trong đoạn ?
bộ xếp hình của tôi cũng như dượm buồn giống
b/ Đoạn văn biểu cảm gián mẹ tơi… Bộ xếp hình là đồ chơi mẹ mua cho tôi
tiếp qua thứ đồ chơi giản dị với tất cả lịng u thương mong mỏi. Cứ nhìn
của tuổi thơ . Đồ chơi ấy đã thấy nó, tơi như thấy mẹ bên mình để an ủi, vỗ về,
nói với bạn đọc về người khuyên bảo chờ mong. “Mẹ ơi, con sẽ ngoan, sẽ
mẹ bạn học sinh ấy ntn?
ngoan để mẹ vui”
4. Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
Viết bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 4.

b. Bài mới
- Xem trước bài: Văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

-----------------------------------------------------------------

Tuần 8

Ngày soạn :5 -10-2020
Ngày dạy lớp 7C :17 -10-

2020
Tiết 15

ƠN TẬP VỀ VĂN BIỂU CẢM (Tiếp)

I- Mục đích u cầu
1. Kiến thức
16


============================================================
=
- HS nắm được thành thạo các dạng đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu
cảm
2. Kĩ năng
- Rèn cách viết đoạn văn biểu cảm có tính liên kết cả về nội dung và hình thức.
3 .Phẩm chất
- Biết biểu lộ tình cảm của mình với mọi vật xung quanh
II- Tiến trình bài dạy.


1.Ổn địnhtổ chức
2.Kiểm tra: Trong q trình ơn tập
3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
HĐ 1: Ơn tập kiến thức lí
thuyết
? Nêu những đặc điểm
chung nhất về đề văn biểu
cảm
? Các bước làm bài văn biểu
cảm

- GV hướng dẫn cách xây
dựng một đoạn văn.
? Chỉ ra nội dung biểu cảm
trong đoạn văn trên
? Tìm các từ ngữ biểu cảm
và cho biết đó là cách biểu
cảm nào
HĐ 2: Hướng dẫn luyện
- GV hướng dẫn HS theo
nhóm, mỗi nhóm một chủ
đề.

Nội dung cần đạt
I- Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn
biểu cảm
1.Đề văn biểu cảm
- Đề văn biểu cảm nêu: Đối tượng biểu cảm và
tình cảm thể hiện

2. Các bước làm bài văn biểu cảm
Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
*Nhận xét
A - Tìm hiểu đề - Tìm ý
- Định hướng tình cảm:
- Đối tượng biểu cảm:
c- Lập dàn ý:
d- Viết bài
e- Sửa bài
- Lời văn phải thích hợp gợi cảm
II- Cách xây dựng đoạn văn
- Xác định nội dung
- Sắp xếp ý theo thứ tự
- Đoạn văn phải có: mở đoạn, phát triển đoạn và kết
đoạn.

III- Luyện tập
1/ Đoạn văn mẫu
* Đoạn văn sử dụng từ láy, từ ghép: Thôi học trị
đã về hết, hoa phượng ở lại một mình. Phượng
đứng canh gác nhà trường, sân trường. Hè đang
thịnh, mọi nơi đều buồn bã, trường ngủ, cây cối
17


============================================================
=
cũng ngủ. Chỉ có hoa phượng thức để làm vui
- HS viết – GV sửa chữa
cho cảnh trường. Hoa phượng thức, nhưng thỉnh

thoảng cũng mệt mỏi, muốn lim dim. Gió qua
hoa giật mình, một cơn hoa rụng.
(Trích Hoa Học Trị – Xuân Diệu)
* Đoạn văn có sử dụng đại từ:
Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn
ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc thế
mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào thành phố Hồ
Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ.
Thảo có nhớ những lần chúng minh cùng dạo Hồ
Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua?
Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài
cho mình.
2. HS thực hành viết đoạn văn biểu cảm về tình
- HS chép đề vào vở
yêu thương mà mẹ dành cho em
- GV hướng dẫn và chia
3. Đề: Viết đoạn văn biểu cảm về một kỉ niệm về
nhóm rồi viết.
thầy giáo hay cơ giáo mà em nhớ mãi.
- GV làm mẫu
Mẫu:
1. MB: Gia đình em theo bố chuyển ra thị xã hơn
một năm. Hôm nay em mới có dịp về thăm quê.
Vừa lên xe em đã nhận ra ngay cô Nga, cô giáo
dạy A mà em rất quý mến. Em khoanh tay lễ
phép chào cô và cô mỉm cười kéo em ngồi xuống
ghế bên cạnh. Cô ân cần hỏi thăm tình hình học
tập, sinh hoạt của em và các bạn. Gặp cô em
mừng lắm. Bao nhiêu kỉ niệm tốt đẹp về cô đã
trỗi dậy trong ký ức em ...

* Một đoạn trong phần thân bài: Chín giờ khuya
cô cùng em trở về trên con đường lầy lội. Lúc
chia tay, cô dặn em: Nếu mai Lâm chưa đi học
được thì Đạt tới chép bài cho Lâm nhé! Em tầng
ngần đứng nhìn theo ánh đèn xa dần mà lịng
dâng lên niềm kính phục và q mến cơ vơ hạn.
Ơi cơ giáo người mẹ hiền hính u của em!
4. Hướng dẫn về nhà:
1 Bài cũ
- Hoàn thành các bài tập trên
2 Bài mới
- Chuẩn bị lập dàn ý cho đề văn biểu cảm: Loài cây em yêu.
18


============================================================
=

Tiết 16

KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1

I- Mục tiêu cần đạt:
19


============================================================
=
1. Kiến thức:
Đánh giá kết quả học tập của HS qua bài kiểm tra chủ đề 1

2. Kĩ năng
- Viết một đoạn văn biểu cảm ngắn và chỉ ra được yếu tố biểu cảm
- Vận dụng kiến thức để viết một đề văn cụ thể.
3 .Phẩm chất
- Biết biểu lộ tình cảm của mình với mọi vật xung quanh

II- Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
HS: làm bài kiểm tra.
III- Tiến trình bài dạy.
1.Ổn địnhtổ chức
2.Kiểm tra:
3 Bài mới
A- Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( mỗi ý đúng 0,25
điểm)
1.1: Ở nước ta, bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn
D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
1.2: Bài Sông núi nước Nam thường được viết cùng thể thơ với bài nào?
A. Phò giá về kinh
C.Bánh trôi nước
B. Bài ca Côn Sơn
D. Qua Đèo Ngang
1. 3 : Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hồn cảnh nào?
A. Ngơ Quyền đánh qn Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên Sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh.
1. 4: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào được viết theo thể song thất lục bát:
A. Côn Sơn ca
B. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
C. Bánh trôi nước
D. Sau phút chia li
Câu 2: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thiện khái niệm sau: ( Mỗi từ
điền đúng được 0,25 điểm)

20


×