Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng kinh tế môi trường hệ thạc sỹ phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.29 KB, 29 trang )

ENVIRONMENTAL
ECONOMICS
Module 3
Suy thối mơi trường: Ngun
nhân và giải pháp.
Dr. Phan Thi Giac Tam
Faculty of Economics, Nong Lam University


A. Suy thoái môi trường
là sự thay đổi chất lượng
và số lượng của thành
phần môi trường (không khí,
đất, nước, sinh vật, cảnh
quan thiên nhiên v.v..), gây
ảnh hưởng xấu đến cho đời
sống của con người và
thiên nhiên.


B.Ngun nhân suy thối mơi
trường
a) Thất bại thị trường ( Market failure)
– Ngoại tác ( Externality)
– Quyền sở hữu không xác định.
– Tài sản cơng.
b) Thất bại chính sách ( Policy failure)


B1-Thất bại thị trường
Thị trường không có khả năng phân


phối tài nguyên một cách có hiệu
quả, vì :
+Tai nguyên không được trao đổi trên
thị trường nên không có giá cả, hay
+ Giá cả do thị trường tạo ra không
phản ánh đúng sở thích của người
tiêu dùng (trường hơp tài sản công
cộng) hoặc không phản ánh đúng chi
phí sx xã hội (trường hợp ngoại tác).


a) Ngoại tác (Externality)
• 1. Ngoại tác: hoạt động của

người này gây ra tác động
đối với hoạt động hoặc sự
hưởng thụ của người khác
mà những tác động này
lại không được kể đến trong
quá trình làm quyết định
của người tạo ra tác động






LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHỢ BÌNH T
ÂY


Chợ Bình Tây (hay cịn gọi là chợ
Lớn mới) được khởi công từ năm
1928 và hồn thành năm 1930, do
ơng Qch Đàm (1863-1927) .
Đàm mua đất vùng Bình Tây
nguyên là đất ruộng, mua xong
Đàm nghĩ ra một kế để biến đất
ruộng trở nên đất thổ trạch châu
thành. Đàm hy sinh một số vốn to
tát, tự mình xuất tiền đúc một chợ
ciment cốt sắt vĩ đại… Sau đó dâng
chợ cho Chính Phủ Pháp, khơng
địi tiền, chỉ địi được phép cất
phố và sập chung quanh chợ, để
sau này cho mướn…


MSC

MEC
P1
P2

MC

D

q1 q2

Ngoại tác

(Externality)


Kết quả của ngoại tác
• Ngoại tác tạo ra;
- sự tách biệt giữa chi phí tư nhân và chi
phí xã hội => người gây ô nhiễm tạo ra ô
nhiễm nhiều hơn mức xã hội cần.
- sự tách biệt giữa lợi ích tư nhân và lợi
ích xã hội=>người cung cấp lợi ích không
quan tâm cung cấp sản phẩm & dịch vụ
theo mức mà xã hội mong muốn.


PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

PP Quyền tài
sản (Coasian)

Chính Sách
Nhà Nước

Ra Lệnh và
Kiểm Soát

Công Cụ
Thị Trường

TC MT xung
quanh


Phí
/Thuế

Trợ
Cấ
p

Phí Chất Thải
Phí Sản Phẩm
Phí Quản Lý

Phí tài ngun

Giấy
Phép
mua
ban
được


quỹhoàn
trả

TC Xả
TC Thực
Hiện
TC Kỹ
Thuật


Các Công
Cụ Khác

Tự Nguyện
Giáo Dục
Quy hoạch
Phạt
Cấm Đoán


QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
MẶT
National technical regulation on surface water quality

QCVN 08-MT:2015/BTNMT


b) Quyền sở hữu tài sản
(QSHTS) thiếu vắng hay mong
manh
• Quyền Sở Hữu Tài Sản (QSHTS) là gì?
• + Quyền được sử dụng và hưởng
những lợi ích tạo ra từ tài sản đó.
(Mục đích của người sử dụng)
• + Những qui định của xã hội chi phối
việc sỡ hữu , sử dụng và phân phối
các nhập lượng, các sản phẩm và
dịch vụ. (Luật pháp)



Các loại tài sản
• Tài sản gồm:
• + bất động sản (đất, nhà);
• + các sản phẩm sử dụng lâu ngày
như nhà xưởng, máy móc công cụ.
• + Tài sản tài chính gồm cổ phần,
tiền, công trái….
• + Tài sản trí tuệ như sách, phần
mềm computer, nhạc và các loại
phát minh.
• + Tài nguyên tự nhiên


Tại sao QSHTS là quan trọng?
• + QSHTS và sự tồn tại của thị
trường là hai yếu tố để người
ta muốn đầu tư vào sản xuất.
• + Hai yếu tố này có liên quan
với nhau.
• + Các ví dụ


Thế nào là một quyền sở
hữu tài sản được xác định
rõ?

• Nghóa là quyền lợi đi kèm với quyền sở
hữu cùng những giới hạn của quyền lợi
nầy phải đưọc xác định trong mối tương
quan với những người không sở hữu.

• Ngoài ra, nó còn phải hội đủ bốn yếu
tố sau:
• + Độc chiếm
• + Khả năng chuyển nhượng
• + Tính bảo đảm
• + Tính cưỡng chế


Các che á độ sở hữu
• Nhà nước (State Ownership)
• Tư nhân (Private ownership)
• Cộng đồng ( Common ownership)

• Tự do tiếp cận ( Open access)
• ( xem sách KTMT- trang 189-192 và chương vi)


Các loại tài sản và đặc
điểm của chúng
Canh tranh
trong tiêu
thụ ( có
thể phân
chia được)

Không cạnh
tranh trong
tiêu thụ
( không
phân chia

được)

Độc chiếm

Tài sản tư
nhân

Tài sản
gần như
công cộng

Không độc
chiếm

Tài sản
hầu như tư

Tài sản
công coäng


c) Tài sản công (Public
Good)
• + Có hai thuộc tính:
• * Không độc chiếm – một khi được
cung cấp, ai cũng sử dụng được
mà không cần phải trả tiền, hay
chi phí để loại trừ một người sử dụng là quá cao.
• * Tính chất khơng cạnh tranh trong tiêu thụ
được hiểu là hàng hóa này tồn tại cho tất cả mọi

người sử dụng đồng thời. Việc người này sử dụng
không làm người khác không thể sử dụng được.


Vấn đề của Tài sản công
Giả sử hai người láng giềng đang xem
xét việc đầu tư vào việc lắp một
bóng đèn đường chung cho hai người.
+Tài sản ban đầu của mỗi người là 100 triệu
đồng.
+ Lắp bóng đèn chung sẽ làm mỗi người gia tăng
mức hữu ích là 6 triệu đồng.
+ Chi phí lắp đèn là 10 triệu đồng.
+ Hai người bỏ phiếu kín: nếu hai người đều đồng
ý trả tiền, chi phí sẽ chia đôi. Nếu chỉ 1 bên
đồng ý, bên này sẽ phải trả toàn bộ chi phí
lắp ñeøn.


A

Đồng ý

Không đồng ý

B
Đồn A: 100+(6-5)=101
g ý

A: 100+(6-0)=106


B: 100+(6-5)=101

B: 100+(6-10)=96

Khô A: 100+(6-10)=96
ng
đồng B: 100+(6-0)=106
ý

A: 100+0 =100
B: 100+0=100


C. THẤT BẠI CỦA CHÍNH
SÁCH
• Thất bại chính sách là sự suy thoái môi
trường do một /nhiều chính sách do chính
quyền ban hành.
• => Chính sách gây biến dạng thị trường.
• => Chính sách liên quan đến quyền sở
hữu tài sản.
• => các chính sách khác


chính sách gây ra suy thối mơi trường
như thế nào?
1.

Sự can thiệp làm biến dạng một thị trường đang hoạt

động tốt.
(ban hành các chính sách trợ giá, thuế khóa, hạn ngạch,
quy định,... lên một thị trường đang hoạt động tốt).
• 2. Làm trầm trọng thêm một thất bại thị trường đang
tồn tại.
• Các chính sách mà chính quyền can thiệp nhằm giảm
thiểu thất bại của thị trường nhưng lại cuối cùng lại
gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn.
• 3. Khơng xác định rõ quyền sở hữu tài sản
• 4. Không thể xây dựng những cơ sở cho thị trường hoạt
động có hiêu quả.
• 5. Nguyen do kh a c


Ngun nhân khac
• Các chính sách khơng liên quan đến mơi trường
lại có tác động nhiều đến mơi trường=> kết quả
ngẫu sinh.
• Các chính sách có xu hướng tích lũy và tương
tác lẫn nhau.
• Các chính sách phát sinh ra những đặc quyền,
đặc lợi mà việc xóa bỏ chúng rất khó khăn về
mặt chính trị.
• Việc sữa chữa các thất bại thị trường ít khi là
mục tiêu của sự can thiệp.


Chi phí ô nhiễm không khí ở Sao Paulo,
Brazil


• Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không
khí ở Sao Paulo, Brazil, đó là:



Thải ra nhiều khí CO từ hoạt động giao
thông (chiếm ¾ tổng lượng khí thải)
Là nơi tập trung chủ yếu của các khu
công nghiệp nặng >>> thải ra nhiều khí
CO

• Thất bại của trường hợp này chính là
chính quyền thành phố đã không tính
đến các tác hại môi trường của chính
sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa
• Chính sách pt CNH ở VN: Khu CN


Ví dụ:Việc cấm đốn gỗ
ở Thái Lan
• Sau thảm họa lũ lụt và lở đất vào tháng
11/1988, chính phủ Thái Lan đã ban hành
lệnh cấm đốn gỗ thương mại trên toàn
quốc, kết quả:
– Giá gỗ trên thị trường trong nước và quốc tế
tăng cao >>> Thúc đẩy mọi người tăng cường
các hoạt động khai thác gỗ lậu.
– Giao đất rừng cho các hộ dân không có đất
quản lý, nhưng không quy định quyền sở hữu
sử dụng đất cho họ >>> Họ không thể vay tín

dụng để cải thiện đời sống.

• Phá rừng gia tăng!

– Tồn tại những chính sách khuyến khích ngầm
về khai hoang đất đai cho nông nghiệp >>> Một
cơ hội cho các nhóm người khai thác.


Chính sách gây biến dạng thị trường: Trợ giá thuốc trừ
sâu ở Indonesia
1.





Thất bại chính sách :
a. Chính sách :
Trong chương trình tự túc về gạo, Indonesia
đã thực hiện chính sách trợ giá thuốc trừ sâu
cho người nông dân. Đến năm 1985, chính
quyền Indonesia đã trợ giá cho thuốc trừ sâu
ở mức 82% giá bán lẻ, .
b. Hệ quả:
Người nông dân lạm dụng quá nhiều thuốc
trừ sâu.
Dẫn đến sự tiến hóa của các giống lồi gây
hại và triệt tiêu các lồi có lợi cho nơng
nghiệp.

Làm năng suất giảm


×