Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng kinh tế môi trường hệ thạc sỹ phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.92 KB, 34 trang )

Lịch sử phát triển CBA





1768: Lần đầu tiên được áp dụng ở Scotland để đánh giá lợi ích thuần của kênh đào.
1936: Áp dụng tại U.S.A để đánh giá các dự án về tài nguyên nước.
1950: Ủy Ban của Liên Bang Lưu Vực TW Mỹ xuất bản “Green book” để chuẩn hóa CBA.
1958: các nhà kinh tế đưa khái niệm Chi phí cơ hội và Cải thiện Pareto để hồn thiện cơ sở lý luận
cho CBA.

 1967: CBA được chính thức áp dụng tại Anh.
 Từ thập niên 60 trở đi CBA được áp dụng ngày càng nhiều ở các quốc gia đang phát triển.


I.

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PHÂN
TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

1. Sự cần thiết phải phân tích lợi ích – chi phí
Xã hội ln phải lựa chọn giữa rất nhiều mục
tiêu.
Vấn đề về chi phí cơ hội (opportunity cost) vì
vậy cần có sự đánh giá sự đánh đổi.
=> phân tích lợi ích – chi phí để cung cấp thơng
tin cho việc lựa chọn các phương án cạnh
tranh nhau.



2. Phạm vi áp dụng phân tích lợi ích
– chi phí
 Thẩm định các dự án tư nhân thuần túy theo quan điểm xã hội


Thẩm định các dự án công như các cơ sở hạ tầng, cải tạo đất, kiểm sốt ơ nhiễm, xây dựng cơng viên quốc gia,
khai thác thủy sản,…

 Ảnh hưởng của những thay đổi chính sách, chương trình của chính phủ.


3. Khái niệm Lợi ích- Chi phí
 Lợi ích: các kết quả làm tăng thỏa mãn hay mức hưũ dụng của người tiêu dùng.
 Chi phí: các kết quả làm giảm thỏa mãn hay mức hưũ dụng của người tiêu dùng.


 Các quyết định dựa trên cơ sở của sự cân bằng về lợi ích đạt được và thiệt hại phải chịu:
 Chúng ta chỉ làm những việc dẫn đến phần tăng lợi ích rịng (=lợi ích-chi phí).
[Bi –Ci] >0

 Khi phải lựa chọn giữa các phương án khác nhau thì chúng ta sẽ chọn phương án nào đem lại lợi ích
rịng cao hơn.



|B -C | > |B –C |
c
c
d
d



4. Lợi ích và chi phí trong Phân tích CPLI là theo
quan điểm xã hội, không theo quan điểm cá nhân.
 Đứng trên quan điểm xã hội, một đề án được chấp nhận nếu tổng lợi ích lớn hơn tổng
chi phí:

 ∑ i lợi ích i - ∑ i chi phí i = lợi ích thuần xã hội > 0
i: cá nhân i



Vì sao? Ngun tắc cải thiện Pareto: ít nhất một người gi àu lên mà không làm ai bị
nghèo đi.


II. GÍA TRỊ THỜI GIAN CỦA ĐỒNG TIỀN:
 Một số tiền ngày hôm nay được ưa chuộng hơn cùng một số tiền trong năm sau
 Lý do:


a. Chi phí cơ hội của đồng tiền



b. Tính thiếu kiên nhẫn.



c. Hy vọng trong tương lai thu nhập sẽ cao hơn





Hiện gía - suất chiết khấu
 1 đồng đầu tư ở mức lãi suất 10% sau một năm sẽ trở thành 1.10 đồng. Vậy 1.1 là giá
trị tương lai của 1 đồng ở lãi suất 10% sau 1 năm.

 Ngược lại 1.10 đồng sang năm có giá trị chỉ bằng 1 đồng năm nay. Vậy 1 dồng là giá trị
hiện tại hay hiện giá của 1.1 đồng ở mức chiết khấu 10%

 GT tương lai (Pn) với mức lãi r : Pn = P(1+r)n
 Hiện gía ở suất chiết khấu r: P= Pn/ (1+r)n
 Thừa số chiết khấu: 1/ (1+r)n


ẢNH HƯỞNG CỦA SUẤT CHIẾT KHẤU

Năm

1

2

Chi phí

-30

-10


0

0

0  

Lợi ích

0

5

15

15

15  

-30

-5

15

15

15

Lợi ich thuần
 


 

3

 

4

 

5

 

 

Thừa số chiết khấu:
(r= 5%)

0.95

0.91

0.86

0.82

Lợi ich thuần (r=5%)


28.5
7 -4.54

12.96

12.34

 
Thừa số chiết khấu (r=
10%)

 

 
0.91
27.2

 
0.83

 
0.75

Tổng

 
0.78  

11.75
 


0.68

10.00

3.94
 

0.62  


Sự tàn bạo của suất chiết khấu
 Suất chiết khấu càng cao thì hiện giá của một lợi ích/chi phí trong tương lai càng giảm.
 Khi một dự án đem lại lợi ích chỉ sau một thời gian dài ( 30, 50 năm…) thì phép chiết
khấu làm giảm thấp các lợi ích ấy=> Khó chấp nhận DA.

 Khi một dự án đem lại sự tàn phá môi trường sau một thời gian dài ( 50, 100 năm…)
thì phép chiết khấu làm giá trị các thiệt hại trở nên nhỏ bé => chấp nhận DA=>chuyển
gánh nặng về cho thế hệ tương lai.


Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án:
Bt − Ct

t
(
1
+
r
)

t =0
n

NPV (Hiện giá thuần) =

n

BCR (Tỷ số lợi ích-chi phí) =

t
B
/(
1
+
r
)
∑ t
t =0
n

t
C
/(
1
+
r
)
∑ t
t =0


IRR (Suất nội hịan)
Thời gian hồn vốn (Pay back Period)
Trong đó: - t: số năm tiến hành dự án
- r : suất chiết khấu


3. Tỷ suất sinh lợi nội hoàn (Internal
Return Rate – IRR)
 Khái niệm: Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá của lợi ich bằng với
hiện giá chi phí hoặc NPV bằng khơng

 Cơng thức
PVB = PVC hay
B +
0

+

+ …+

=C +
0

+

+…+

Ct
C1hoặc tính bằng
C 2 phương pháp “thử

 Có thể tínhB1IRR bằng Bphần
2 mềm máy tính thích
Bt hợp (ví dụ Excel)
và sai”
(1 + r )^ t
(1 + r )^1
(1 + r )^ 2
(1 + r )1
(1 + r )^2
(1 + r )^ t
⇒ Các phương án có IRR lớn hơn suất chiết khấu xã hội thì có lợi và đáng lựa chọn.trong số các phương
án mong muốn này.

⇒ Phương án nào có IRR cao nhất thì được là đáng mong muốn nhất.


III. PHÂN BIỆT PHÂN TÍCH LỢI ÍCH –
CHI PHÍ VỚI LỢI ÍCH TÀI CHÍNH
Tiêu chí

Phân tích lợi ích - chi phí

Phân tích tài chính
Cá nhân, doanh nghiệp (quan
điểm chủ sở hữu hoặc quan
điểm chủ đầu tư)

Quan điểm

Toàn xã hội


Mục tiêu

Tối đa hóa phúc lợi kinh tế
Tối đa hóa lợi nhuận.
(quốc gia)

Phạm vi áp dụng

Chủ yếu là các dự án công, kể cả
Chủ yếu là các dự án tư nhân
chương trình hay chính sách
(các dự án cơng cũng cần thực
hay một số dự án tư nhân cần sự
hiện phân tích tài chính)
hỗ trợ của chính phủ

Giá ẩn, giá kinh tế (điều chỉnh
Đo lường lợi ích và
biến dạng hoặc khơng có giá thị Giá thị trường
chi phí
trường)
Lợi ích -chi phí

Có giá hoac khơng có giá thị Có giá và có liên quan đến dự
trường
án

Lợi ích và chi phí
quan tâm (rất quan trọng)

ngoại tác

Không quan tâm


III.
LỢI







CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH
ÍCH – CHI PHÍ

Bước 1: Nhận dạng vấn đề
Bước 2: Xác định các phương án giải quyết
Bước 3: Nhận dạng các lợi ích và chi phí
Bước 4: Lượng hóa các lợi ích và chi phí của dự án
Bước 5: Quy ra giá trị bằng tiền các lợi ích và chi phí
Bước 6: Chiết khấu các lợi ích và chi phí để đưa về giá trị tương đương ở hiện tại và
tính hiến giá rịng NPV

 Bước 7: Thực hiện phân tích độ nhạy
 Bước 8: Đưa ra đề xuất


1. Nhận dạng vấn đề

 Mục tiêu: làm gì?
 Giới hạn: làm tới đâu?
 Dự án sẽ có những tác động như thế nào: địa phương, vùng, tỉnh, quốc gia hay toàn cầu?
 Nếu nguồn tài trợ cho dự án là của chính phủ thì có nên xem xét tính đến các lợi ích và chi phí phát sinh bên
ngồi quốc gia hay không?


Ví dụ 1: Dự án “ Xử lý nước
thải ở thành phố Bintuli”
 Vấn đề: TP Bintuli là TT công nghiệp , thương mại tại nước Cơng Hịa Kabastan. Hiện nay,
nguồn nước ngầm bị suy giãm và nước mặt bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp trực tiếp đổ
ra sông 163,700 m3/ngày trong tổng số 271,700 m3/ ngày bao gồm nước thải sinh hoạt. Hiện
khoảng 30% nước thải CN là được xử lý tại nguồn, toàn bộ nước thải sinh hoạt không qua xử
lý .

Kết quả là nước sông có màu đen, hơi thối, gây ảnh hưởng sức khỏe dân cư. Nếu cứ tiếp tục
tình trạng này sẽ làm cho cả khu vực xung quanh chịu ảnh hưởng cả về mặt kinh tế và xã hội.

 Mục tiêu dự án: Giảm thiểu nước thải, tăng xử lý 28% nước thải CN.


2. Xác định các phương án giải
quyết


Trả lời câu hỏi: Làm bằng cách nào?

 Giai đoạn này cần xác định 1 danh sách các đề án được chọn để thẩm định bằng phương pháp phân tích LICP
 Vì PTLICP sử dụng cách so sánh giữa 2 tình trạng “Có” và “Khơng có Dự án” nên trong dánh sách gồm có “Dự
án khơng làm gì cả hay giữ ngun hiện trạng” và các dự án khả thi được chọn lựa



Ví dụ : Dự án “ Xử lý nước thải ở
Để giảm 28% nước thải CN, có hai phương án:
thành
phố
Bintuli”
Phương án a: Mở rộng hệ thống xử lý nước thải cũ, và
Phương án b: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải mới cùng hệ thống bơm và ống dẫn thải.
=> Phương án a khơng được chọn vì kỹ thuật đã lạc hậu.

 Vậy danh sách chỉ còn hai dự án để chọn lựa:
1/ Giữ nguyên hiện trạng, và
2/ Xây hệ thống xử lý mới theo phương án b


3. Nhận dạng các lợi ích và chi phí
 1.Để đánh giá đóng góp của 1 phương án, ta so sánh giữa hiện trạng và kết quả do đề án đem lại bằng
cách xem xét những thay đổi trong lợi ích và chi phí do kết quả của dự án.

 2.Khơng tính những khoản lợi ích và chi phí xảy ra trước khi có dự án.(sunk cost/benefit)
 3.Khơng kể đến các chi phí như thuế, trợ cấp , tiền nơ,. .. vì đây là các món tiền chu chuyển từ nhóm
này sang nhóm khác.

 4.Khơng tính chi phí khấu hao và tiền lãi trong phân tích CPLI.
Cần phân loại lợi ích và chi phí thành hai nhóm:
+ lợi ích và chi phí trực tiếp.
+ lợi ích và chi phí gián tiếp.



Ví dụ 3: Đề án “ Xử lý nước thải ở
thành
phố
Chi phí trực
tiếpBintuli”
KHOẢN MỤC

CHI PHÍ (tr đồng)

A. Chi phí đầu tư

16,57

Xây dựng

3,42

Trang thiết bị

13,15

B. Chi phí duy tu và hoạt động
Điện

0,68

Lương

0,09


Hóa chất

0,06

Duy tu

0,58

Khác

0,21


Ví dụ (tt)
 Lợi ích trực tiếp:
- Thu tiền sử dụng nước thải đã qua xử lý.

-

Những khoản chi phí tiết kiệm được do:
+ giảm mức bệnh tật, tử vong do ô nhiễm nước uống, nước sinh hoạt
+ giảm chi phí xử lý nước ngày càng ơ nhiểm
+ tăng năng suất làm việc do giảm số ngày nghỉ ốm.

 Lợi ích gián tiếp: Lợi ích từ ngành nông nghiệp (trồng rừng) nhờ tái sử dụng nước thải
đã qua xử ly:

+nguồn thu tăng thêm từ trồng rừng

+ tăng nguyên liệu lau, sậy cho nhà máy giấy.



4. Lượng hóa các lợi ích và chi phí
trong suốt vòng đời dự án
 Sau khi xác định được tất cả các lợi ích và chi phí có thể có của dự án cũng như đơn vị
đo lường tương ứng, người phân tích phải lượng hóa chúng cho suốt vịng đời dự án
cho từng phương án

 Lưu ý: Có một số vấn đề khó lượng hóa hay đo lường chính xác như tác động về văn
hóa, xã hội người phân tích có thể cung cấp các thơng tin dưới dạng mơ tả hoặc đặt giả
định nào đó để có thể ước lượng được


5. Quy ra giá trị bằng tiền các lợi ích
và chi phí
 Đây là nhiệm vụ chính của các nhà kinh tế thực hiện phân tích lợi ích – chi phí.
 Khi ước lượng các tác động của dự án người phân tích phải gán cho chúng một giá trị
bằng tiền để có thể so sánh được

 Để thực hiện bước này địi hỏi người phân tích phải trang bị lượng kiến thức nhất định
về các phương pháp đánh giá các lợi ích và chi phí trong trường hợp có giá thị trường
và khơng có giá thị trường.


5.1.Trường hợp có giá thị trường
a) Đối với thị trường có cạnh tranh

 Đường cầu là đường giá sẵn lịng trả biên tế. Sự sẵn lòng trả là thước đo của lợi ích, do
đó đường cầu thị trường là cơ sở đánh giá lợi ích cho xã hội từ việc tiêu thụ một loại
hàng hóa nào đó


 Đường cung thị trường thể hiện chi phí của xã hội khi sản xuất ra một loại hàng hóa
nào đó.

 Giá cả hàng hóa là thước đo ưa thích hàng hóa của người tiêu dùng
=> Sử dụng giá cân bằng (giá phổ biến trên thị trường) để đo lường lợi ích, chi phí.


5.1.Trường hợp có giá thị trường (tt)
b) Đối với thị trường không cạnh tranh

 3 trường hợp ảnh hưởng làm sai lệch giá thị trường
+ Các chính sách chính phủ như: thuế, trợ giá, hạn ngạch.
+ Các tài nguyên khan hiếm
+ Sở hữu nước ngoài
=> Đối với các trường hợp trên, giá thị trường cần phải điều chỉnh thành giá ẩn ( shadow
price) để phản ánh đúng với các giá trị thực của nó.


×