Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề tài: Các xu hướng phát triển bền vững quản lý chuỗi cung ứng Liên hệ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.67 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|9242611

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Bài tập nhóm mơn Quản trị chuỗi cung ứng

Đề tài: Các xu hướng phát triển bền vững trong quản lý
chuỗi cung ứng. Liên hệ thực tế.

Giảng viên hướng dẫn :

Ths. Phạm Thị Phượng

Người thực hiện :

Nhóm 8 :
1. Ngơ Thị Bích Ngọc

-19051171

2. Nguyễn Thị Minh Trang

-19051240

3. Hoàng Phương Thảo

- 19051209

4. Nguyễn Thị Ngọc Mai



-19051151

5. Lê Thu Trang

-19051235

Hà Nội, 11/2021


lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC
NỘI DUNG CHÍNH :......................................................................................... 3
1. Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng bền vững ? Làm sao để chuỗi cung
ứng bền vững ?.................................................................................................... 3
1.1 Chuỗi cung ứng bền vững là gì ?...........................................................3
1.2 Quản lý chuỗi cung ứng bền vững ?..................................................... 3
1.3 Làm sao để chuỗi cung ứng bền vững ?............................................... 3
1.3.1 Phương pháp một: Sự hợp tác..................................................... 3
1.3.2 Phương pháp hai: Tận dụng các công nghệ tốt nhất hiện nay.4
1.3.3 Phương pháp ba: Thiết lập các tiêu chuẩn nhất quán.............. 4
1.3.4 Phương pháp bốn: Truyền đạt những thành công của bạn..... 4
2. Các xu hướng phát triển bền vững trong quản lý chuỗi cung ứng ?........ 4
2.1 Áp dụng blockchain rộng rãi hơn......................................................... 4
2.2 Trí thơng minh nhân tạo được “nhúng” vào các hoạt động chuỗi
cung ứng.........................................................................................................5
2.3 Sử dụng dịch vụ“Green Logistics”....................................................... 5
2.4 . Các tác động của chuỗi cung ứng phải được công bố đầy đủ:........ 6
2.5 Hợp đồng thông minh.............................................................................7

3. Liên hệ thực tế ?.............................................................................................. 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 10
I. Tài liệu tiếng việt :......................................................................................... 10
II. Tài liệu tiếng anh :....................................................................................... 10


lOMoARcPSD|9242611

NỘI DUNG CHÍNH :
1. Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng bền vững ? Làm sao để chuỗi cung
ứng bền vững ?
1.1 Chuỗi cung ứng bền vững là gì ?
Chuỗi cung cung ứng bền vững là chuỗi tích hợp đầy đủ các dữ kiện có tính
minh bạch, có đạo đức và trách nhiệm với mơi trường vào một mơ hình cạnh
tranh và thành cơng. Tính minh bạch của chuỗi cung ứng đầu cuối là rất quan
trọng. Các sáng kiến bền vững phải mở rộng từ tìm nguồn cung ứng nguyên
liệu thơ, đến hậu cần cuối cùng và thậm chí đến quy trình tái chế và trả lại sản

phẩm.
1.2 Quản lý chuỗi cung ứng bền vững ?
Quản lí chuỗi cung ứng bền vững trong tiếng
upply Chain

anag m nt

nh được gọi là ustainabl

C . Quản lí chuỗi cung ứng bền vững được

đ nh ngh a là việc tạo ra chuỗi cung ứng phối hợp thông qua việc t nguyện hội

nhập kinh tế, môi trường và

hội với các hệ thống kinh doanh t chức chính

được thiết kế đ quản lí có hiệu quả và hiệu quả các nguồn nguyên liệu, thông
tin, và d ng vốn liên quan đến mua s m, sản uất và ph n phối sản phẩm ho c
d ch v nh m đáp ứng các yêu cầu của các bên liên quan và cải thiện khả n ng
cạnh tranh, và khả n ng ph c hồi của t chức trong ng n hạn và dài hạn
1.3 Làm sao để chuỗi cung ứng bền vững ?
Bốn phương pháp cần thiết đ chuỗi cung ứng trở nên bền vững
1.3.1 Phương pháp một: Sự hợp tác
ột số thống kê làm ngạc nhiên là các công ty lớn nhất thế giới thường sử
d ng nguyên liệu thô từ các nhà cung cấp cấp thấp. Do vậy, áp l c tồn cầu đ
cải thiện tính bền vững và minh bạch cũng như việc tu n thủ các tiêu chuẩn
hoạt động anh và đạo đức th o truyền thống thường khó th c thi ở nhiều nơi
trên thế giới.
Trong những n m gần đ y, ngày càng nhiều tập đoàn đa quốc gia cam kết
chỉ làm việc với các nhà cung cấp tu n thủ các tiêu chuẩn

hội và mơi trường.

Các tiêu chí đưa ra đảm bảo bình đẳng cho tất cả các bên tham gia, th hiện


lOMoARcPSD|9242611

một cách bình đẳng và tồn diện các u tố dễ b t n thương của chuỗi cung
ứng chẳng hạn như người lao động, các hộ sản uất nhỏ và những người có th
đại diện cho các mối quan t m về môi trường
1.3.2 Phương pháp hai: Tận dụng các cơng nghệ tốt nhất hiện nay

Tính bền vững của chuỗi cung ứng là một thách thức cho s phức tạp và s
ph n bố rộng r i của nhiều m t ích trong chuỗi. Nếu khơng có các cơng nghệ
k thuật số hiện đại hỗ trợ thì khơng th duy trì và điều phối. Ngồi ra, mức độ
ch u trách nhiệm và khả n ng hi n th th o thời gian th c là cần thiết đ đạt
được các m c tiêu bền vững đầy tham vọng.
1.3.3 Phương pháp ba: Thiết lập các tiêu chuẩn nhất quán
Đ một kế hoạch, chiến lược của chuỗi cung ứng hoạt động tốt điều quan
trọng là phải có các tiêu chuẩn, m c tiêu đề ra cũng như việc hướng dẫn phải
được viết rõ ràng. au đó chúng phải được chia sẻ và đồng ý giữa tất cả các bên
liên quan và nhà cung cấp trên tồn chuỗi. Hiện nay ngày càng có nhiều ứng
d ng hỗ trợ trong việc tích hợp dữ liệu và thơng tin đ có th cung cấp các giá
tr mẫu chốt cho việc đo lường
1.3.4 Phương pháp bốn: Truyền đạt những thành công của bạn
Khách hàng của bạn khơng th biết những gì bạn khơng nói với họ. Khi các
doanh nghiệp đạt được m c tiêu chuỗi cung ứng bền vững của mình, điều quan
trọng là họ phải chia sẻ tin tốt ho c có nguy cơ l ng phí lợi ích danh tiếng mạnh
mẽ của tin tức đó
2. Các xu hướng phát triển bền vững trong quản lý chuỗi cung ứng ?
2.1 Áp dụng blockchain rộng rãi hơn
Blockchain đ được gọi cách khác là “bước đột phá lớn nhất” và cũng là “ u
hướng mới n i” trong những n m qua. Nghiên cứu cho thấy r ng blockchain có
th tiết kiệm 31 tỷ đơ la vào n m 2024 cho riêng ngành th c phẩm và đồ uống.
Trong n m tới, chúng ta có th mong đợi việc áp d ng công nghệ blockchain
rộng r i hơn trên toàn bộ chuỗi cung ứng.
Việc sử d ng chính của blockchain là đ cải thiện tính minh bạch. Việc thiếu
công khai minh bạch ảnh hưởng tiêu c c đến kết quả hoạt động của chuỗi cung
ứng. Blockchain cho phép chia sẻ dữ liệu trên toàn bộ chuỗi cung ứng, có th


lOMoARcPSD|9242611


đ th o dõi hành trình vận chuy n từ đầu đến cuối; làm cho tồn bộ q trình
trở nên minh bạch hơn. o với chia sẻ dữ liệu trên đám m y, blockchain an
tồn hơn nhiều; nó là bất biến và hoàn toàn minh bạch.
Tiền điện tử d a trên blockchain cũng đang trở nên ph biến hơn trong
ngành chuỗi cung ứng. Khi nhiều chính phủ cơng nhận tiền điện tử là loại tiền
tệ hợp pháp. Đối với thương mại tồn cầu, tiền điện tử có th trở thành phương
thức thanh tốn ưa thích vì tính minh bạch, tốc độ chuy n giao và bảo mật cao
hơn so với các hệ thống tài chính cũ.
2.2 Trí thơng minh nhân tạo được “nhúng” vào các hoạt động chuỗi cung
ứng
T động hóa đ là một u hướng trong hầu hết các ngành cơng nghiệp.
Trong đó, trí tuệ nh n tạo ( I) đ n i lên như là động l c chính cho t động
hóa trong ngành chuỗi cung ứng. B ng cách thu thập dữ liệu từ các hoạt động
trước đ y, các thuật tốn

I có th th c hiện các hoạt động cơ bản một cách t

động. Điều này giúp tiết kiệm phần lớn thời gian và khả n ng sơ sót. Giảm chi
phí nh n l c, tập trung vốn nh n l c đ th c hiện các nhiệm v phức tạp hơn.
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các tùy chọn giao hàng sẽ giảm bớt chi phí; thay
thế cho giao hàng truyền thống. Chẳng hạn, máy bay khơng người lái đóng vai
tr rất lớn trong ngành công nghiệp chuỗi cung ứng.

ở ra tương lai mới cho

công ty giao hàng. Điều này sẽ tác động mạnh đến ngành vận tải đường bộ.
Hơn thế,

I có th được sử d ng đ


ác đ nh các mẫu trong dữ liệu và

mang lại những hi u biết hữu ích. Ví d , điều này có th được sử d ng đ d
báo nhu cầu trong tương lai gần. Với s trợ giúp của

I, các hoạt động trong

chuỗi cung ứng có th trở nên hiệu quả và chính ác hơn.
2.3 Sử dụng dịch vụ“Green Logistics”


lOMoARcPSD|9242611

Quy trình ứng dụng logistics xanh
/>
Gr n Logistics giúp c t giảm chi phí và giành được khách hàng. Các cơng
ty logistics đang tích hợp các nỗ l c, cải tiến, ứng d ng mang tính bền vững
vào chiến lược chung của họ; b ng cách giữ cho môi trường anh và loại bỏ ô
nhiễm. Xu hướng này thường được gọi là Gr n Logistics. Điều này khơng chỉ
giúp ích cho môi trường mà c n t ng cường danh tiếng của cơng ty. Giảm chi
phí chuỗi cung ứng; và quan trọng nhất là t ng l ng trung thành của khách
hàng đối với công ty.
2.4 . Các tác động của chuỗi cung ứng phải được công bố đầy đủ:
Doanh nghiệp cần phải công bố đầy đủ về các tác động của chuỗi cung ứng
Trong quy n Doanh nghiệp n m 2020, ukhd v đ viết rất k về các tác động
bên ngoài của một doanh nghiệp – được đ nh ngh a là các tác động của một
doanh nghiệp trong quá trình sản uất ho c kinh doanh lên

hội – và s cần


thiết phải công bố các tác động đó.
c dù một số chuỗi cung ứng đ có các hành động rõ ràng đ đảm bảo
tính bền vững cũng như c t giảm lượng khí thải CO2, các chuỗi cung ứng được
kỳ vọng c n phải nỗ l c hơn nữa trong việc công bố các tác động uyên suốt
của mình.
Nói một cách khác, doanh nghiệp cần đo lường và cơng bố tác động của
mình: số lượng việc làm tạo ra cho

hội, lượng khí thải giảm được,

y d ng


lOMoARcPSD|9242611

quy trình mua hàng bền vững, sử d ng l c lượng lao động và các loại hình vận
tải phù hợp. Không a nữa, khách hàng/người tiêu dùng sẽ quan t m đến tính
minh bạch, s chia sẻ các tác động của chuỗi cung ứng được in trên nh n sản
phẩm.
2.5 Hợp đồng thơng minh
Các đợt t động hóa sẽ chỉ tiếp t c t ng vào n m 2021, nhưng trên nhiều
làn sóng. Ngồi I và robot, các hợp đồng thông minh đ n i lên như một công
nghệ tuyệt vời khác đ đạt được khả n ng t động hóa.
Hợp đồng thơng minh là các giao thức giao d ch được th c hiện khi các
điều kiện nhất đ nh được đáp ứng t động. Trong chuỗi cung ứng, nó có th có
ngh a là t động tạo hóa đơn khi lơ hàng đến đích ho c th c hiện các giao d ch
tài chính giữa các bên. Các hợp đồng thông minh đ b t đầu được sử d ng đ
giải quyết các khoản thanh toán b ng tiền điện tử một cách t động. Hợp đồng
thông minh loại bỏ nhu cầu ph n ử từ một bên đáng tin cậy, do đó làm cho

q trình nhanh hơn nhiều.
3. Liên hệ thực tế ?
ột ví d về ứng d ng Blockchain giúp cho việc quản lý chuỗi cung ứng
dễ dàng hơn và có u hướng bền vững chính là ứng d ng trong truy uất nguồn
gốc nơng sản, th c phẩm mà c th ở đ y là truy uất nguồn gốc quả oài Cát
Chu của hợp tác

ỹ Xương thuộc tỉnh Đồng Tháp.

Sơ đồ mơ hình ứng dụng Blockchain của Xoài Cát Chu tại Đồng Tháp
/>

lOMoARcPSD|9242611

Các vấn đề mà HTX g p phải trước khi ứng d ng công nghệ này là :
+ Thiếu thông tin ban đầu ho c thơng tin khơng chính ác về thời đi m thu
hoạch ồi (dẫn đến khơng phản ánh đúng thời đi m thu hoạch của quả oài
khi được sử d ng )
+ Nguồn gốc uất ứ của quả ồi khơng th chứng minh được dẫn tới việc B
giả mạo thương hiệu
+ Quá trình ph n phối từ đi m đầu cung ứng đến người tiêu th cuối cùng g p
khó kh n trong việc quản lý
au khi ứng d ng blockchain, HTX chia thành 4 đầu mối đ hình thành
chuỗi truy uất nguồn gốc là HTX, bên vận chuy n, nhà bán lẻ và người tiêu
th cuối cùng.
HTX có vai tr tạo bản ghi số khởi đi m cho lô hàng, chứa các thông tin ác
đ nh lô hàng ( tên sản phẩm, m sản phẩm, tiêu chuẩn sản uất, ngày thu
hoạch,..)
Đơn v vận chuy n ác nhận đơn hàng đ được vận chuy n rời khỏi nơi sản
uất. Ghi lại thông tin ngày uất ưởng và cập nhật trạng thái vận chuy n cho

lô hàng.
Nhà bán lẻ sẽ quét m truy uất đ

ác nhận lô hàng đ đến tay và cập nhật

tình trạng của lơ hàng.
Người tiêu th cuối, sẽ sử d ng ứng d ng trên điện thoại ho c phương tiện
điện tử khác đ qt m truy uất, lấy thơng tin đơn hàng.

từ đó họ sẽ biết

được tồn bộ thơng tin liên quan về nguồn gốc, nơi sản uất, ai vận chuy n,
tình trạng, khả n ng sử d ng của sản phẩm.
Nhờ ứng d ng blockchain mà Hợp tác

ỹ Xương đ đảm bảo được giá tr

thương hiệu của mình đồng thời quản lý được q trình ph n phối ồi Cát
Chu.
Các dữ liệu dễ dàng truy uất b ng cách quét m và được lưu trữ không th
thay đ i, giả mạo, điều này tạo thuận lợi và niềm tin cho khách hàng cuối cùng
về thông tin sản phẩm.
Ứng d ng Blockchain đ đ m lại s

n đ nh hơn trong quản lý nguồn gốc

của quả oài Cát Chu cũng như toàn bộ chuỗi cung ứng của Hợp tác





lOMoARcPSD|9242611

Xương. Đ y cũng đang là u hướng mới trong quản tr chuỗi cung ứng nơng
sản nói riêng và quản tr chuỗi cung ứng nói chung.


lOMoARcPSD|9242611

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt :
l. Khanh Nguy n(2021), “ Chuỗi cung ứng bền vững và những u hướng phát
tri n”,

truy

cập

ngày

27/09/2021.

Truy

cập

tại:

cung ung b n vung va nhung u huong phat tri
n/

2. Way.com.vn ( 2021), “ 6 u hướng sẽ dẫn d t chuỗi cung ứng toàn cầu
2020”,

truy

cập

ngày

17/07/2021.

Đa

chỉ

:

u huong s dan dat chuoi cung ung toan cau 202
0.html
3. Bộ Công thương Việt Nam ( 2021), “ Đưa chuỗi cung ứng anh thích ứng
với

bối

cảnh

hậu

Covid”,truy


cập

ngày

24/09/2021.

Đa

chỉ

:

tri n b n vung/ung dung chuoi cung ung anh tich u
ng voi boi canh hau covid 19.html
4. Trồng rau làm vườn ( 2018), “ C u chuyện ứng d ng Blockchain trong việc
truy

uất nguồn gốc

oài Cát Chu”, truy cập ngày 16/06/2018. Đ a chỉ:

tuc/793/cau chuy n ung dung blockchain trong
vi c truy uat nguon goc oai cat chu.html
5. BNEW ( 2021), Phát tri n chuỗi cung ứng bền vững trong bối cảnh hội
nhập

quốc

tế


,

truy

cập

ngày

07/10/2021.

Đa

chỉ

:

https://bn ws.vn/phat tri n chuoi cung ung b n vung trong boi canh hoi nhap
quoc t /215815.html
6. C c tin học hóa Bộ thơng tin và truyền thơng (2018), Ứng d ng của công
nghệ chuỗi khối Blockchain trong quản tr chuỗi cung ứng , truy cập ngày
24/12/2018. Đ a chỉ:
dung cua cong ngh chuoi khoi blockchain trong quan
tri chuoi cung ung
II. Tài liệu tiếng anh :
1. Evans Distribution yst ms(2017), 5 ways to nsur your supply chain
stability. Truy cập tại :
https://www. vansdist.com/5 ways nsur supply chain stability/


lOMoARcPSD|9242611


2.
and

mol,

shish ( 2016), ustainabl gr n supply chain manag m nt : tr nds

curr nt

practic s,

truy

cập

ngày

16/05/2016.

Đa

chỉ

:

https://www. m rald.com/insight/cont nt/doi/10.1108/CR 05 2015 0034/full/h
tml

Downloaded by tran quang ()




×