Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

71 câu trắc nghiệm môn quản trị chiến lược chương 3 Môi trường bên trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.74 KB, 14 trang )

Câu 1 : Có bao nhiêu nguồn lực trong doanh nghiệp:
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án : B.2 : vơ hình, hữu hình
Câu 2 : Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là toàn bộ…………. mà doanh
nghiệp có thể duy trì vị trí của nó trên thị trường cạnh tranh một cách lâu dài:
A. Cách thức
B. Tư duy, cách thức
C. Khả năng, năng lực
D. Khả năng
Đáp án: C
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất
Phân tích mơi trường bên trong là
A. Phân tích những gì có bên trong doanh nghiệp để chỉ ra khó khăn thách
thức của doanh nghiệp
B. Phân tích những việc nội bộ của doanh nghiệp nhằm chỉ ra khó khăn khi
cạnh tranh
C. Phân tích nội bộ của doanh nghiệp nhằm chỉ ra những ưu nhược điểm, khó
khăn của doanh nghiệp đang phải đối mặt
D. Phân tích nội bộ của doanh nghiệp nhằm chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, các
lợi thế của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực hoạt động
Đáp án: D
Câu 4: Môi trường bên trong bao gồm :
A. Tất cả các yếu tố, hệ thống thuộc về bản thân doanh nghiệp
B. Tất cả nhân viên và chiến lược của doanh nghiệp
C. Cơ hội thách thức của cả doanh nghiệp đó
D. Nguồn lực, tài chính thuộc về bản thân doanh nghiệp



Đáp án: A
Câu 5: Để xây dựng lợi thế cạnh tranh doah nghiệp cần phải tận dụng được
A. Điểm mạnh của doanh nghiệp
B. Những khả năng đặc biệt của doanh nghiệp
C. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ
Đáp án: B
Câu 6: Năng lực đặc biệt được phát hiện vào năm 1975 bởi:
A. Philip Sleznick
B. Michael Poter
C. Philip Poter
D. Michael Stepple
Đáp án : A
Câu 7: Năng lực cốt lõi là:
A. Những năng lực mà giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ
B. Những năng lực sáng tạo mà doanh nghiệp có được
C. Những năng lực mà doanh nghiệp có thể thực hiện tốt hơn trong nội bộ
công ty
D. Khả năng sử dụng các nguồn lực đã được liên kết có mục đích nhằm đạt
được mục tiêu mong muốn
Đáp án : C
Câu 8: Có mấy cách để tiếp cận mơi trường bên trong?
A.2
B.3
C.4
D.5
Đáp án: B :phân tích nguồn nhân lực,chuỗi giá trị, Fred R.David
Câu 9: Mơi trường bên trong có tác động như thế nào đối với các hoạt động
quản trị của tổ chức ?
A. Gián tiếp

B. Thường xuyên
C. Gián tiếp, thường xuyên
D. Trực tiếp, thường xuyên
Đáp án: D
Câu 10: Theo Alex Miller and Gregory G. Dess: môi trường bên trong của
doanh nghiệp cần xem xét theo nhũng yếu tố nào:
A. Phân tich tài chính, văn hóa
B. Lãnh đạo, tính hợp pháp
C. Tính hợp pháp và danh tiếng
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Đáp án: D
Câu 11: Phân tích tài chính của doanh nghiệp là:
A. Quá trình kiểm tra nghiên cứu, các số liệu tài chính nhằm đánh giá, phát
hiện những tiềm năng và rủi ro.
B. Đưa ra những đo lường về năng lực của doanh nghiệp
C. Đưa ra biểu thị rủi ro tài chính của doanh ngiệp


D. Đưa ra thông tin biểu thị hiệu quả chung về quản lí, cho thấy lợi nhuận
kinh doanh và biểu thị rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Đáp án: A
Câu 12: Mục đích việc phân tích tài chính của doanh nghiệp:
A. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng giá
trị doanh nghiệp
B. Đánh giá khả năng thanh tốn, ra quyết định tín dụng
C. Đánh giá hoạt động của các chính sách điều tiết vĩ mô
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: A là của doanh nghiệp, B-chủ nợ, C- nhà nước
Câu 13: Chỉ số dòn bẩy được gọi là
A. Chỉ số nợ dài hạn

B. Chỉ số nợ toàn bộ tài sản
C. Chỉ số cán cân nợ
D. Chỉ số nợ trên cổ phần
Đáp án C
Câu 14: Đâu là ký hiệu của doanh lợi toàn bộ vốn:
A. ROE
B. ROI
C. ROS
D. ROA
Đáp án D
Cấu 15: Để đánh giá khả năng duy trì vị trí kinh tế của doanh nghiệp trong
mức tăng trưởng của nền kinh tế dựa vào chỉ số nào:
A. Chỉ sô luân chuyển
B. Chỉ số hoạt động
C. Chỉ sô tăng trưởng
D. Chỉ số lợi nhuận
Đáp án: C
Câu 16: Đâu là văn hóa tổ chức của Vinamilk
A. Vì sức khỏe cộng đồng - hồn tồn từ thiên nhiên - tươi ngon bổ dưỡng thân thiện với mơi trường - tư duy vượt trội
B. Tín-tâm-trí-tinh-nhân
C. Mang lợi ích vượt trội đến cổ đông - đối xử tôn trọng và công bằng vơi
nhân viên - cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng
D. Luôn chủ động - nổ lực học hỏi - phấn đấu không ngừng
Đáp án: C, A-TH True Milk, B, C - VINGROUP
Câu 17: Quá trình nghiên cứu môi trường bên trong được thực hiện qua các
mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2

Đáp án: C
Giải thích: Thu thập và xử lý thông tin; dự báo môi trường kinh doanh; lập
bảng tổng hợp thông tin về môi trường bên trong; phân tích các yếu tố của


môi trường bên trong, xác định các điểm mạnh và điểm yếu; lập ma trận đánh
giá các yếu tố bên trong.
Câu 18: Bước cuối cùng của q trình phân tích mơi trường bên trong của
doanh nghiệp là gì?
A. Xây dựng ma trận IFE
B. Xây dụng ma trận EFE
C. Xây dựng ma Trận TOWS
D. Xây dựng ma Trận IE
Đáp án: A
Câu 19: Xây dựng ma trận EFE gồm mấy bước?
A. 1 bước
B. 3 bước
C. 7 bước
D. 5 bước
Đáp án: D
Câu 20: “ Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trong) đến 1,0 (rất
quan trọng) cho từng yếu tố” là bước thứ mấy trong ma trận IFE ?
A. Bước 1
B. Bước 5
C. Bước 2
D. Bước 3
Đáp án: C
Câu 21: “Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác
định tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp” là bước thứ mấy trong ma
trận IFE?

A. Bước 1
B. Bước 5
C. Bước 2
D. Bước 3
Đáp án: B
Câu 22: Trong ma trận IFE tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả
các yêu tố phải bằng bao nhiêu?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Câu 23: Trong ma trận IFE của một doanh nghiệp có số điểm tổng cộng là 2,8
điều này cho thấy môi trường nội bộ của doanh nghiệp như thế nào?
A. Môi trường nội bộ của doanh nghiệp phân tích yếu
B. Mơi trường nội bộ của doanh nghiệp phân tích rất yếu
C. Mơi trường nội bộ của doanh nghiệp phân tích mạnh
D. Mơi trường nội bộ của doanh nghiệp phân tích trung bình
Đáp án: C
Giải thích: Tổng số điểm quan trọng mà doanh nghiệp nằm trong khoảng từ 1
đến 5 (đạt cao nhất là 4 thấp nhất là 1 và điểm trung bình là 2,5). Nếu tổng số


điểm >2,5 thì doanh nghiệp mạnh về các yếu tố nội bộ và <2,5 thì doanh
nghiệp yếu về các yếu tố nội bộ. Vậy doanh nghiệp có số điểm tổng cộng là
2,8 < 2,5 điều này cho thấy môi trường nội bộ của doanh nghiệp phân tích
mạnh.
Câu 24: Ma trận IFE tổng hợp, tóm tắt và đánh giá vấn đề gì trong doanh
nghiệp?
A. Cơ hội và nguy cơ chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp

B. Sự thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp
C. Cơ hội, nguy cơ, sự thuận lợi và khó của doanh nghiệp
D. Điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp
Đáp án: D
Câu 25: Hệ số phân loại “ khá yếu”, “ rất yếu”, “ khá mạnh”, “rất mạnh”
tương ứng với:
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 2 – 4 – 1 – 3
Đáp án: C
Câu 26: Bước 1 trong ma trận IFE là:
A. Lập một danh mục từ 10-20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, có ảnh
hưởng lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp và ngành kinh doanh của nó.
B. Lập bảng tổng hợp thơng tin về mơi trường bên trong
C. Phân tích các yếu tố của môi trường bên trong, xác định các điểm mạnh và
điểm yếu.
D. Lập một danh mục từ 10-20 yếu tố, gồm những điểm mạnh và điểm yếu cơ
bản, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Đáp án: D
Câu 27: Phân tích mơi trường bên trong nhằm mục đích gì?
A.Xác định được điểm yếu của cơng ty.
B.Xác định được thế mạnh của công ty.
C.Xác định được rủi ro của công ty.
D.Xác định được điểm mạnh và điểm yếu của công ty.
Đáp án : D
Câu 28:Lợi thế cạnh tranh bền vững (sustainble competitive advantage –
SCA) có nghĩa là gì?
A.Doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà
khơng có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được.

B.Doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị cốt lõi mà
khơng đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được.
C.Doanh nghiệp có khả năng cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà
khơng có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp.
D.Doanh nghiệp chỉ cần cung cấp cho thị trường một giá trị mà thị trường
đang cần.
Đáp án: A
Câu 29: Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) của doanh nghiệp là gì?


A.Doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà
khơng có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được.
B.Doanh nghiệp có khả năng cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà
khơng có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp.
C.Doanh nghiệp phải cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà khơng
có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp.
D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Đáp án: B
Câu 30: Điểm mạnh của doanh nghiệp là gì?
A.Là điều doanh nghiệp đang làm tốt hoặc các đặc tính giúp doanh nghiệp có
khả năng cạnh tranh.
B.Là những điều doanh nghiệp đang kinh doanh.
C.Là những đặc tính bị thiếu sót cần được cải thiện.
D.Cả 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án:A
Câu 31:Điểm yếu của doanh nghiệp là gì?
A.Là những điều doanh nghiệp đang làm tốt hoặc các đặc tính giúp doanh
nghiệp có khả năng cạnh tranh.
B.Là những điểm mà doanh nghiệp đang bị thiếu sót, kém cỏi hay những yếu
tố sẽ đẩy doanh nghiệp vào tính thế bất lợi.

C.Là những điều doanh nghiệp đang muốn phát triển và cạnh tranh với các
đối thủ.
D.Cả 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: B
Câu 32:Theo quan điểm lợi nhuận, một doanh nghiệp được xem có lợi thế
cạnh tranh bền vững khi nào?
A.Khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn tỷ lệ bình quân của ngành
trong một thời gian ngắn.
B.Khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn tỷ lệ bình quân của ngành
trong một thời gian dài.
C.Khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ bình quân của ngành
trong một thời gian ngắn.
D.Khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ bình quân của ngành
trong một thời gian dài.
Đáp án:D
Câu 33: Đâu không phải là mơi trường bên trong của doanh nghiệp?
A.Nhà xưởng hiện đại.
B.Chính trị ổn định.
C.Lực lượng lao động có chun mơn.
D.Có hệ thống chất lượng quản lý tốt.
Đáp án: B
Câu 34:Đâu là điểm mạnh của môi trường bên trong doanh nghiệp?
A.Nguồn vốn dồi dào và nguồn nguyên vật liệu đầu vào vững chắc.
B.Chính trị ổn định.
C.Thuế quan thấp.
D.Tỷ lệ thất nghiệp thấp.


Đáp án: A
Câu 35:Đâu là điểm yếu của môi trường bên trong doanh nghiệp?

A.Hoạt động marketing yếu kém.
B.Chính trị bất ổn.
C.Tỷ lệ thất nghiệp cao.
D.Ơ nhiễm mơi trường.
Đáp án:A
Câu 36:Nguồn nhân lực mạnh là gì?
A.Có đội ngũ các nhà quản trị giỏi, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
B.Lực lượng lao động có chun mơn cao, kỹ thuật cao và có ý thức kỷ luật
tốt.
C.Văn hóa tổ chức tốt, có khả năng tập hợp lực lượng tạo thành sức mạnh
tổng lực để vượt qua các đối thủ cạnh tranh...
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án: D
Câu 37: Các hoạt động nghiên cứu môi trường bên trong theo chuỗi giá trị của
Michael Porter
A. Đầu vào, đầu ra
B. Vận hành
C. Marketing và bán hàng, dịch vụ
D. tất cả các ý trên
Đáp án: D
Câu 38: Các hoạt động của doanh nghiệp được chia thành mấy nhóm
A.2
B. 3
C. 4
D.1
Đáp án: A
Câu 39: Hoạt động marketing và bán hàng của doanh nghiệp tập tru ng vào
mấy yếu tố
A.2
B.4

C.3
D.1
Đáp án: B
Câu 40: Doanh nghiệp định hướng dịch vụ gồm mấy đặc tính mang tính
nguyên tắc
A.2
B.1
C.4
D.3
Đáp án: D
Câu 41: Đâu là hoạt động chủ yếu của marketing và bán hàng
A. Sự đổi mới các hoạt động khuyến mãi và quảng cáo
B. Hiệu suất của các hoạt động tồn trữ nguyên vật liệu
C. Sự phù hợp của việc huấn luyện khách hàng
D.Sự phù hợp của quá trình tự động hóa sản xuất


Đáp án: A
Câu 42: Các hoạt động hỗ trợ của doanh nghiệp gồm mấy yếu tố
A.4
B.2
C.1
D.3
Đáp án:A
Câu 43: Đâu là hoạt động có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra giá trị và
giảm các chi phí
A.Thu mua
B. Phát triển công nghệ
C. Quản trị nguồn nhân lực
D. Quản trị tổng quát

Đáp án: C
Câu 44:Chọn câu sai trong hoạt động chính của quản trị nguồn nhân lực
A.tuyển dụng
B.huấn luyện đào tạo
C. bố trí và đãi ngộ
D. tài chính
Đáp án: D
Câu 45:Đâu là cơng việc chính của các hoạt động đầu vào
A. Quản lý hàng hóa – sản phẩm
B. Kiểm tra chất lượng
C. Đóng gói
D. Phân tích khách hàng
Đáp án: A
Câu 46: Một trong các vai trò của quản trị chiến lược
A.Quan tâm đến mục tiêu và kết quả thực hiện
B.Quan tâm đến khách hàng và đối thủ cạnh tranh
C.Quan tâm đến hiệu suất và hiệu quả
D.Quan tâm đến sự tồn tại và khả năng sinh lời của công ty
Đáp án: C
Câu 47: Có mấy cách tiếp cận mà nhà quản trị thường dùng để khắc phục
khiếm khuyết:
A. 1
B. 3
C. 2
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Đáp án: B ( theo SGK trang 214)
Câu 48: Các cách tiếp cận đó là gì ?
A.So sánh thời gian, so sánh với các hoạt động của doanh nghiệp với những
chuẩn mực của ngành và các đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đánh giá trình độ
hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở những nhân tố thành cơng của ngành

hoặc các ngành trong đó doanh nghiệp hoạt động.
B.So sánh thời gian, so sánh với các hoạt động của doanh nghiệp với những
chuẩn mực của ngành và các đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đánh giá trình độ


hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở những nhân tố thành công cốt lõi của
ngành hoặc các ngành trong đó doanh nghiệp hoạt động.
C.So sánh thời gian, nhận dạng các nhân tố thành công cốt lõi và các đối thủ
cạnh tranh, đánh giá trình độ hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở những
nhân tố thành công cốt lõi của ngành hoặc các ngành trong đó doanh nghiệp
hoạt động.
D.Tất cả đều sai.
Đáp án: B (vì câu A thiếu nhân tố thành công cốt lõi, câu C “nhận dạng các
nhân tố thành công cốt lõi và các đối thủ cạnh tranh, đánh giá trình độ hoạt
động của doanh nghiệp trên cơ sở những nhân tố thành công cốt lõi của ngành
hoặc các ngành trong đó doanh nghiệp hoạt động.” là một).
Câu 49: Điền vào chỗ trống câu sau:
“Việc nhận dạng các nhân tố thành cơng cốt lõi của ngành đóng vai trò…
trong việc xác định vị thế….của doanh nghiệp.”
A.Chủ yếu - cạnh tranh.
B.Cạnh tranh - chủ yếu.
C.Quan trọng - cạnh tranh.
D.Cạnh tranh - quan trọng.
Đáp án: A ( SGK/ 218)
Câu 50: Điền vào chỗ trống sau
“Các nhân tố thành công….là những nhân tố…,quyết định sự thành công của
doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh.”
A.Quan trọng – chủ yếu.
B.Chủ yếu – quan trọng.
C.Cốt lõi – quan trọng.

D.Quan trọng – cốt lõi.
Đáp án: C (SKG/ 217)
Câu 51: So sánh với các chuẩn mực của ngành và với các đối thủ cạnh tranh
chủ yếu có mấy ưu điểm:
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án: C
Vì có 3 ưu điểm là: giúp doanh nghiệp thấy rõ được những chiến lược hoặc
hoạt động của mình có phù hợp hay khơng (giúp tăng hay làm suy giảm thành
tích); giúp nhận diện hoặc dự đoán được những thay đổi trong chiến lược của
các đối thủ cạnh tranh; có khả năng đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp trong ngành.
Câu 52: Một số sai lầm dễ mắc phải của phương pháp so sánh theo thời gian
là gì?
A.So sánh số liệu năm này với năm khác có thể đưa ra kết luận khơng chính
xác, dẫn đến kết luận không đúng khi chiến lược tổng quát được thay đổi,
không quan tâm đến đến số liệu tương đối và không xét đến tương quan trong
ngành khi khơng tính đến sự phát triển của ngành và sản phẩm.


B.So sánh số liệu năm này với năm khác có thể đưa ra kết luận khơng chính
xác, dẫn đến kết luận không đúng khi chiến lược tổng quát được thay đổi,
không quan tâm đến đến số liệu tuyệt đối và khơng xét đến tương quan trong
ngành khi khơng tính đến sự phát triển của ngành và sản phẩm.
C.So sánh số liệu năm này với năm khác có thể đưa ra kết luận khơng chính
xác, dẫn đến kết luận khơng đúng khi chiến lược được thay đổi, không quan
tâm đến đến số liệu tuyệt đối và không xét đến tương quan trong ngành khi
khơng tính đến sự phát triển của ngành và sản phẩm.

D.So sánh số liệu năm này với năm khác có thể đưa ra kết luận khơng chính
xác, dẫn đến kết luận không đúng khi chiến lược được thay đổi, không quan
tâm đến đến số liệu tương đối và khơng xét đến tương quan trong ngành khi
khơng tính đến sự phát triển của ngành và sản phẩm.
Đáp án: B
Vì câu A sai ở “ số liệu tương đối” mà tuyệt đối, câu C sai ở “ chiến lược” mà
là chiến lược tổng quát, câu D sai ở hai lỗi “ số liệu tương đối” và “ chiến
lược”.
Câu 53: Chuẩn mực của ngành là ?
A.Những tiêu chuẩn để so sánh khi quy mô và chiến lược của doanh nghiệp
trong cùng một ngành tương đối giống nhau.
B.Những tiêu chuẩn để so sánh tốt nhất khi quy mô và chiến lược tổng quát
của doanh nghiệp trong cùng một ngành tương đối giống nhau.
C.Những tiêu chuẩn để so sánh tốt nhất khi quy mô và chiến lược của doanh
nghiệp trong cùng một ngành tương đối giống nhau.
D.Những tiêu chuẩn để so sánh tốt nhất khi quy mô và chiến lược của doanh
nghiệp trong cùng một ngành với nhau.
Đáp án: C
Vì câu A thiếu “ so sánh tốt nhất”, câu B sai ở “ chiến lược tổng quát”, câu D
sai ở “ trong cùng một ngành với nhau” mà phải là trong cùng một ngành
tương đối giống nhau.
Câu 54: Công ty muốn biết được các nhiệm vụ của doanh nghiệp có được
doanh thu tăng hay khơng so với các năm trước thì nên sử dụng phương pháp
so sánh nào ?
A.So sánh theo thời gian.
B.So sánh với các chuẩn mực của ngành và đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
C.Nhận dạng các nhân tố thành công và các đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
D.Cả 3 câu trên đều đúng.
Đáp án: A ( dựa trên lý thuyết về so sánh theo thời gian)
Câu 55: Công ty A muốn xác định rõ chiến lược hoạt động của mình có giúp

tăng doanh thu hay khơng và nắm bắt được những thay đổi của chiến lược của
đối thủ cạnh tranh thì nên sử dụng phương pháp so sánh nào sau đây?
A.So sánh theo thời gian
B.So sáng với các chuẩn mực của ngành và các đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
C.Nhận dạng các nhân tố thành công cốt lõi và các đối thủ cạnh tranh chủ
yếu.


D.Cả B và C đều đúng.
Đáp án: B ( dựa trên lý thuyết về 3 ưu điểm của so sánh với các chuẩn mực
của ngành và các đối thủ cạnh tranh chủ yếu).
Câu 56:Phân tích mơi trường bên trong giúp ta hiểu về doanh nghiệp như thế
nào ?
A. Cung cấp nguồn thông tin của doanh nghiệp về doanh số, lợi nhuận, chi
phí,....
B. Hiểu được giá trị đặc biệt mà khơng đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp
được
C. Nhằm xác định được những cơ hội, nguy cơ đối với tổ chức
D. B&C đều đúng
Đáp án:
Câu 57: Một trong những mục tiêu quan trọng của thiết lập chiến lược là gì?
A. Cải thiện những điểm yếu của doanh nghiệp biến chúng thành điểm mạnh
và nếu có thể thì trở thành các khả năng đặc biệt
B. Đánh giá lại môi trường bên trong và bên ngồi xem có biến động gì, nếu
biến động điều chỉnh cho phù hợp
C. Kiểm soát những cơ sở cơ bản của chiến lược
D. Cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định chiến lược
Đáp án:
Câu 58. Mục tiêu chung của chiến lược là gì?
A. Nhận diện chính xác những điểm mạnh để phát huy và các điểm yếu để

sửa chữa
B. Xác định những nội dung cần kiểm tra đánh giá
C. Hết sức nhạy bén, phát huy thế mạnh, đáp ứng sự thay đổi của thị trường 1
cách tốt nhất
D. Áp dụng chiến lược khác biệt hoá sản phẩm có được những lợi nhuận
Đáp án:
Câu 59 Những mục tiêu cơ bản của quản trị chiến lược là gì ?
A. Thiết lập được những chiến lược hồn hảo để phát huy được điểm mạnh
B. Khắc phục được những điểm yếu bên trong
C. Tận dụng được những cơ hội, né tránh được những nguy cơ từ bên ngoài
D. Tất cả các ý trên
Đáp án:
Câu 60. Chiến lược được hoạch định có thể ở cấp nào?
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp SBU(nhóm SBU và từng SBU)hoặc cấp chức năng
C. Cấp đặc biệt
D. B&A đúng
Đáp án:
Câu 61. Nghiên cứu môi trường bên trong nhằm xác định được
A. Điểm mạnh
B. Điểm yếu
C. A&B đúng
D. Hiểu sâu về doanh nghiệp


Đáp án:
Câu 62:Nghiên cứu mơi trường bên trong có mực đích gì?
A. Điểm mạnh, điểm yếu
B. A&C đúng
C. Hiểu sâu về Doanh nghiệp

D. A&C sai
Đáp án:
Câu 63:Phân tích hồn cảnh bên trong là phân tích :
A.Yếu tố kỉ thuật, sản xuất
B.Phân tích về hoạt động marketing
C.Phân tích về tài chính của doanh nghiệp
D.Tất cả
Đáp án:
Câu 64 :Joel Evans & Barry Berman cho rằng marketing có mấy chức năng
cơ bản :
A.3
B.4
C.7
D.9
Đáp án:
Câu 65:Việc phân tích chi phí lợi nhuận tiến hành mấy bước :
A.3
B.4
C.7
D.9
Đáp án:
Câu 66: Chức năng kiểm soát gồm mấy giai đoạn :
A.3
B.4
C.7
D.9
Đáp án:
Câu 67:Hoạt định có nhiệm vụ cụ thể là :
A.Dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề ra các chiến lược, phát triển các chính sách,
hình thành các mục đích

B.Thiết kế tổ chức, mơ tả cơng việc, chun mơn hóa cơng việc, chi tiết hóa
cơng việc, mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp sắp xếp, thiết
kế và phân tích cơng việc
C.Quản lí tiền lương, thưởng, phúc lợi, tuyển dụng, bố trí, sa thải nhân công,
đào tạo và tái đào tạo,...
D.Kiểm tra chất lượng, kiểm sốt tài chính, bán hàng, quản lí hàng tồn kho,
chi phí, thưởng phạt
Đáp án :
Câu 68:Kiểm sốt có hoạt động chủ yếu
A.Dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề ra các chiến lược, phát triển các chính sách,
hình thành các mục đích


B.Thiết kế tổ chức, mô tả công việc, chuyên môn hóa cơng việc, chi tiết hóa
cơng việc, mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp sắp xếp, thiết
kế và phân tích cơng việc
C.Quản lí tiền lương, thưởng, phúc lợi, tuyển dụng, bố trí, sa thải nhân cơng,
đào tạo và tái đào tạo,...
D.Kiểm tra chất lượng, kiểm soát tài chính, bán hàng, quản lí hàng tồn kho,
chi phí, thưởng phạt
Câu 69: Tổ chức có hoạt động chủ yếu:
A.Dự đốn, thiết lập mục tiêu, đề ra các chiến lược, phát triển các chính sách,
hình thành các mục đích
B.Thiết kế tổ chức, mơ tả cơng việc, chun mơn hóa cơng việc, chi tiết hóa
cơng việc, mở rộng kiểm sốt, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp sắp xếp, thiết
kế và phân tích cơng việc
C.Quản lí tiền lương, thưởng, phúc lợi, tuyển dụng, bố trí, sa thải nhân cơng,
đào tạo và tái đào tạo,...
D.Kiểm tra chất lượng, kiểm sốt tài chính, bán hàng, quản lí hàng tồn kho,
chi phí, thưởng phạt.

Đáp án:
Câu 70: Hoạt động nhân sự:
A.Dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề ra các chiến lược, phát triển các chính sách,
hình thành các mục đích
B.Thiết kế tổ chức, mơ tả cơng việc, chun mơn hóa cơng việc, chi tiết hóa
cơng việc, mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp sắp xếp, thiết
kế và phân tích cơng việc
C.Quản lí tiền lương, thưởng, phúc lợi, tuyển dụng, bố trí, sa thải nhân công,
đào tạo và tái đào tạo,...
D.Kiểm tra chất lượng, kiểm sốt tài chính, bán hàng, quản lí hàng tồn kho,
chi phí, thưởng phạt
Đáp án:
Câu 71: lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định về giá :
A. người tiêu thụ và chính phủ
B.nhà sản xuất
C.người tiêu thụ, chính phủ, các nhà phân phối và các đối thủ cạnh tranh
D. nhà sản xuất và người tiêu thụ
Đáp án :
Câu 72: chọn đáp án đúng :
A. nghiên cứu và phát triển bên trong: doanh nghiệp thực hiện hoạt động
nghiên cứu và phát triển
B.nghiên cứu và phát triển bên trong: doanh nghiệp thuê các nhà nghiên cứu
và phát triển
C. nghiên cứu và phát triển theo hợp đồng: doanh nghiệp thực hiện hoạt động
nghiên cứu và phát triển
D. nghiên cứu và phát triển theo hợp đồng: doanh nghiệp thuê các nhà nghiên
cứu hoặc các tổ chức theo nhóm để nghiên cứu và phát triển
Đáp án:





×