Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trườngtrung học cơ sở Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.29 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG TRUNG HỌC LONG AN
NĂM 2021

TÊN TIỂU LUẬN:
CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TẠI TRƯỜNG THCS LONG HOÀ
HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Học viên: Phạm Văn Minh
Trường THCS Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

LONG AN, THÁNG 11 NĂM 2021


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 3
1.1. Lý do pháp lý................................................................................................ 3
1.2. Lý do lý luận ................................................................................................ 3
1.3. Lý do thực tiễn............................................................................................. 5
2. Đặc điểm tình hình cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường
THCS Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An............................................... 6
2.1. Giới thiệu khái quát về trường THCS Long Hoà, huyện Cần Đước,
tỉnh Long An......................................................................................................... 6
2.2. Thực trạng công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường THCS
Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An ......................................................... 7
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng


công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường THCS Long Hoà, huyện Cần
Đước, tỉnh Long An ............................................................................................. 11
2.3.1. Điểm mạnh........................................................................................ 11
2.3.2. Điểm yếu.......................................................................................... 11
2.3.3. Cơ hội.............................................................................................. 12
2.3.4. Thách thức....................................................................................... 12
2.4. Kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của trường THCS Long Hồ
về cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục ....................................................... 12
3. Kế hoạch hành động thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục
tại trường THCS Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An năm học 20212022 ......................................................................................................................... 14
4. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................... 21
4.1 Kết luận .......................................................................................................... 21
4.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 21


1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Lý do pháp lý:
Chất lượng giáo dục là một vấn đề hàng đầu luôn được xã hội quan tâm vì tầm
quan trọng đối với sự phát triển của đất nước nói chung, sự phát triển giáo dục nói
riêng. Mọi hoạt động giáo dục đều hướng đến mục đích cuối cùng là góp phần đảm
bảo, nâng cao chất lượng giáo dục. Vấn đề chất lượng giáo dục hiện nay ln mang
tính thời sự và có tầm quốc tế.
Thực hiện Luật giáo dục năm 2019 số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/06/2019,
Bộ GD-ĐT đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục
đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV, tăng cường CSVC; công tác đánh giá và kiểm định
CLGD nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về CLGD.
Thơng tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và
trường phổ thơng có nhiều cấp học.
Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/08/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo về ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt
chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường
phổ thơng có nhiều cấp học.
Công văn số 5932/BGDĐT-QLCL, ngày 28/12/2018 về việc hướng dẫn tự đánh
giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông.
Thông tư số 125/BGDĐT-KHTC, ngày 27/08/2014 về việc hướng dẫn nội dung,
mức chi đối với hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông và
thường xuyên.
Nghị định 138/2013/NĐ-CP, ngày 22/10/2013 về Quy định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giáo dục.
Căn cứ vào kế hoạch năm học 2021-2022 của trường THCS Long Hoà.
Từ những cơ sở pháp lý trên, trường trung học cơ sở Long Hồ, huyện Cần Đước,
tỉnh Long An đã tiến hành mơ tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến
chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn để nâng cao dần chất
lượng giáo dục của nhà trường.
1.2. Lý do lý luận:
Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh
giá của cơ sở giáo dục phổ thông, căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế
hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục.
Trong q trình tự đánh giá từng tiêu chí, với mỗi tiêu chi, nhà trường cần làm sáng

3


tỏa những vấn đề như: Mô tả, làm rõ thực trạng của nhà trường; Phân tích, giải thích,
so sánh, đối chiếu,... để đưa ra những nhận định, chỉ ra những điểm mạnh, những tồn
tại và những biện pháp khắc phục; Lên kế hoạch hành động để cải tiến, nâng cao chất
lượng giáo dục (cần làm gì để cải tiến những tồn tại đó); Tự đánh giá tiêu chí đạt hay

khơng đạt.
Nguyên tắc, tự đánh giá phải được thực hiện trên cơ sở bộ tiêu chuẩn kiểm định
chất lượng và tuân theo các quy định đề ra, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
của đơn vị, cần xây dựng chương trình làm việc cụ thể, thời gian cho cơng tác tự đánh
giá thường khoảng 5 đến 6 tháng tính từ khi nhà trường ra thơng báo chính thức về tự
đánh giá cho đến khi đoàn đánh giá ngoài đến. Tự đánh giá là quá trình liên tục, thành
lập hội đồng tự đánh giá, thường xuyên tổ chức họp giữa các nhóm, các thành viên
phối hợp để rút kinh nghiệm. Hoạt động tự đánh giá đòi hỏi phải khách quan, trung
thực và công khai, cần tiến hành thảo luận những kết quả thu được trong phạm vi rộng
nhất có thể, các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải
dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu
chí trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục.
Nội dung tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Tổ chức và quản lý
nhà trường; Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; Cơ sở vật chất và trang
thiết bị dạy học; Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Hoạt động giáo dục và
kết quả giáo dục.
Quy trình tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông gồm các bước sau:
Bước 1 : Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
Bước 2: Thành lập hội đồng tự đánh giá.
Bước 3 : Lập kế hoạch tự đánh giá.
Bước 4: Thu thập, xử lý và phân tích các thơng tin, minh chứng.
Bước 5: Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
Bước 6: Viết báo cáo tự đánh giá.
Bước 7: Công bố báo cáo tự đánh giá.
Mục đích tự đánh giá chất lượng giáo dục là giúp nhà trường tự xem xét, tự kiểm
tra thấy được điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí theo Thông tư số 18/2018/TTBGDĐT ngày 22/08/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ đó xác định mức độ đáp
ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng.
Đồng thời để công khai với các cơ quan nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng
giáo dục của nhà trường, để cơ quan quản lí nhà nước đánh giá và cơng nhận trường
đạt chuẩn chất lượng giáo dục, góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

toàn diện.

4


1.3. Lý do thực tiễn:
Chất lượng giáo dục hiện nay được xã hội đặc biệt quan tâm. Nâng cao chất lượng
giáo dục là một yêu cầu khách quan trước xu thế hội nhập quốc tế và cũng là yếu tổ
mang tính quyết định đối với nhà trường. Nếu khơng có những giải pháp để nâng cao
chất lượng giáo dục, thì trước hết các cơ sở giáo dục sẽ không theo kịp sự phát triển
của xã hội, không nhận được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh. Vì vậy, muốn tồn
tại và phát triển, nhà trường phải không ngừng vận động, sáng tạo, nghiên cứu, tìm ra
những giải pháp phù hợp với đặc điểm của giáo dục Việt Nam để nâng cao hơn nữa
chất lượng giáo dục và đào tạo.
Trường trung học cơ sở Long Hoà nhận thức đúng đắn mục đích ý nghĩa của việc
kiểm định chất lượng giáo dục nên đã phổ biến quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường trung học cơ sở và các văn bản liên quan đến cán bộ giáo viên,
phụ huynh và học sinh nhà trường để có được nhận thức đúng đắn về mục đích của
việc tự đánh giá. Trên cơ sở thông suốt về mặt nhận thức, nhà trường đã triển khai việc
tự đánh giá chất lượng trong toàn trường, nhà trường đã xác định được mục đích,
phạm vi tự đánh giá, thành lập hội đồng tự đánh giá, xây dựng kế hoạch tự đánh giá,
thu thập và xử lý thông tin minh chứng theo bộ tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định, đánh giá được mức độ đạt được theo từng tiêu chí, viết báo cáo tự đánh giá,
công bố kết quả tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngoài và đăng ký công nhận đạt tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục.
Tuy nhiên trong q trình triển khai và thực hiện cơng tác tự đánh giá tại trường
trung học cơ sở Long Hồ cũng gặp khơng ít khó khăn như: Việc lưu trữ hồ sơ minh
chứng của nhà trường chưa khoa học, nhiều minh chứng qua nhiều năm bị thất lạc, hư
hỏng, việc khơi phục nguồn minh chứng gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian,
cơ sở vật chất để lưu trữ tài liệu minh chứng chưa đảm bảo an toàn, khoa học, nhiều

minh chứng trong các tiêu chí trùng nhau, hội đồng tự đánh giá chưa được tập huấn về
công tác kiểm định chất lượng mà chủ yếu dựa vào văn bản của cấp trên để tự tìm hiểu
và thực hiện. Một số giáo viên chưa tích cực, thậm chí khơng hợp tác trong việc tìm
kiếm, cung cấp các thơng tin minh chứng, các thành viên trong hội đồng tự đánh giá
hoạt động chưa thật hiệu quả do thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và tập trung nhiều cho
công tác chuyên môn.
Xuất phát từ thực tiễn trên và sau khi dự Lớp Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý trường
trung học Long An, bản thân đã nhận thức thức được trách nhiệm và tầm quan trọng
của công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục để nâng cao dần chất lượng giáo dục của
nhà trường nên đã chọn đề tài “Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường
trung học cơ sở Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An” để đưa ra kế hoạch hành
động về công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường trung học cơ sở Long Hoà


trong thời gian tới.
2. Đặc điểm tình hình về cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường
THCS Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
2.1. Giới thiệu khái quát về trường THCS Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An:
Trường THCS Long Hoà tọa lạc tại ấp 5, xã Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An. Trường THCS Long Hoà được thành lập từ năm 2008 theo Quyết định số
2054/QĐ-UBND ngày 01 tháng 08 năm 2008 của Ủy Ban nhân dân huyện Cần Đước.
Trường được tách ra từ trường Cấp 2-3 Rạch Kiến từ năm học 2008-2009. Trường
THCS Long Hồ có tổng diện tích sử dụng là 21.000 m2.
Về cơ sở vật chất, nhà trường có 60 phịng, trong đó: 40 phịng học; 01 phịng thư
viện; 01 phịng thiết bị; 03 phịng thực hành Lý – Hố - Sinh; 03 phịng vi tính; 01
phịng dành cho Hiệu trưởng; 01 phịng dành cho Phó hiệu trưởng; 01 phịng dành cho
văn thư, kế tốn; 01 phịng y tế; 01 phịng truyền thống; 01 phòng đọc sách; 01 phòng
dành cho hội đồng giáo viên, 01 phịng dành cho bộ mơn Tiếng Anh; 01 phịng thực
hành mơn Cơng nghệ; 01 phịng dành cho bộ mơn Âm nhạc; 01 phịng dành cho bộ

mơn Mĩ thuật; 01 phịng Hội trường. Nhà trường có đầy đủ điều kiện để đáp ứng nhu
cầu giảng dạy cho giáo viên và học tập của học sinh.
Năm học 20212022, tổng số viên chức, giáo viên và nhân viên của nhà trường là
85 người trong đó: 01 Hiệu trưởng; 02 phó Hiệu trưởng; 01 Tổng phụ trách; 78 giáo
viên trực tiếp dạy lớp và 03 nhân viên.
Về trình độ: 100% giáo viên đạt chuẩn. Tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn: 01
giáo viên. Nhà trường có 08 tổ chun mơn là: Tổ Tốn, Tổ Lý - Hố, Tổ Sinh – Công
nghệ, Tổ Thể Dục – Âm nhạc – Mỹ Thuật, Tổ Ngoại ngữ, Tổ Văn, Tổ Sử – Địa –
GDCD, Tổ Tin học và 01 tổ văn phòng. Chi bộ nhà trường có 29 đảng viên.
Về học sinh, tổng số học sinh toàn trường là 2.100 học sinh và được chia thành 50
lớp. Trong đó khối 6: 11 lớp với 450 học sinh; khối 7: 15 lớp với 639 học sinh; khối 8:
13 lớp với 540 học sinh; khối 9: 11 lớp với 471 học sinh. Trong 13 năm qua, các thế hệ
thầy và trò trường THCS Long Hồ khơng ngừng phấn đấu đạt nhiều thành tích góp
phần cho sự phát triển giáo dục của địa phương.
Trường tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Ban chấp hành
Trung ương về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh; thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và
các cuộc vận động lớn của ngành. Hằng năm, nhà trường luôn chú trọng nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong quản lí và dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đối với
giáo viên, học sinh. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh


yếu, kém. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy; thực thiện đúng chương trình kế hoạch giảng dạy, các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, các phong trào văn nghệ, thể dục
thể thao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
Chính vì vậy, chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng nâng cao, được thể hiện
qua tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng, tỉ lệ học sinh khá, giỏi, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS
và tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào lớp 10 hằng năm.

Trong những năm học qua, để xứng đáng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước,
chính quyền địa phương và sự tin yêu của nhân dân, nhà trường luôn nghiêm túc thực
hiện sự chỉ đạo của ngành đặc biệt thực hiện Thông tư số 18/2018/TT-BGD&ĐT ngày
22 tháng 08 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục và quy trình, chu kì kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở, giáo dục phổ thông,
cơ sở giáo dục thường xuyên. Qua đó, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về
công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục góp phần cùng nhà trường tự đánh
giá, tự xem xét về hiện trạng và hiệu quả các hoạt động giáo dục, chỉ ra điểm mạnh,
điểm yếu của từng tiêu chí trong 5 tiêu chuẩn. Từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất
lượng giáo dục để đáp ứng các tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Đặc biệt, trong năm 2020 nhà trường được UBND Tỉnh Long An công nhận
trường THCS đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2020 – 2025.
2.2. Thực trạng công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường THCS Long
Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh Long An:
Phần này cần làm rõ các việc đã làm được và chưa làm được, nguyên nhân, kết
quả thực hiện của 7 bước của qui trình TDG
2.2.1. Về thành lập HĐ TDG….. 2.2.7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn
thành xong báo cáo
Hiệu trưởng nhận thức đúng đắn mục đích ý nghĩa của việc kiểm định chất lượng
giáo dục nên đã phổ biến quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường
trung học cơ sở và các văn bản liên quan khác đến cán bộ giáo viên, phụ huynh và học
sinh trong nhà trường để họ có nhận thức đúng đắn về mục đích của việc tự đánh giá.
Trên cơ sở thông suốt về mặt nhận thức, nhà trường đã triển khai việc tự đánh giá chất
lượng trong toàn trường.
Năm học 2020-2021 trường trung học cơ sở Long Hoà cũng đã xây dựng kế hoạch
tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục theo hướng dẫn thực hiện nhiệ m vụ năm
học của Phòng Giáo dục và Đào tạo Cần Đước và kế hoạch năm học của nhà trường.
Để tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường thực hiện như sau:
Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác
định các thành viên Hội đồng tự đánh giá.



Phổ biến Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT và triển khai nội dung tự đánh giá đến
toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên và phụ huynh, học sinh. Để mọi người nhận thức
đúng đắn và cùng tham gia vào quá trình tự đánh giá của nhà trường.
Hiệu trưởng ra Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục
gồm 28 thành viên. Trong đó: Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng, 02 Phó hiệu trưởng là
phó chủ tịch hội đồng, thư ký hội đồng làm thư ký, Chủ tịch Cơng đồn, tổng phụ
trách Đội, bí thư Đồn thanh niên, các tổ trưởng chun mơn, tổ phó chun mơn, tổ
trưởng tổ văn phịng, một số giáo viên có thâm niên cơng tác nhiều năm, có uy tín, có
kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao và bộ phận văn thư, kế toán nhà trường làm
thành viên của hội đồng tự đánh giá.
Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục xây dựng kế hoạch tự đánh giá, phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
Triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại đơn vị. Cụ thể:
Họp Hội đồng tự đánh giá, thông qua kế hoạch tự đánh giá, phân công nhiệm vụ
cụ thể cho từng thành viên.
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá cho Hội đồng tự đánh giá và cán bộ, giáo
viên, nhân viên của trường.
Chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá.
Các tổ nhóm hoặc cá nhân thu thập và xử lý minh chứng của từng tiêu chí theo sự
phân cơng của chủ tịch hội đồng; viết các phiếu đánh giá tiêu chí theo các phụ lục 2 và
phụ lục 5a.
Dự thảo báo cáo tự đánh giá; thông qua Hội đồng tự đánh giá.
Công bố dự thảo báo cáo tự đánh giá trong nội bộ trường và thu thập các ý kiến
đóng góp.
Xử lý các ý kiến đóng góp và hồn thiện báo cáo tự đánh giá; cơng bố báo cáo tự
đánh giá đã hồn thiện trong nội bộ trường.
Nộp báo cáo tự đánh giá; đăng ký đánh giá ngồi.

Cơng bố rộng rãi báo cáo tự đánh giá.
Để việc tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hội đồng tự
đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu
là bằng phương pháp khảo sát thực tế ở tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên
quan đến nội dung các tiêu chí theo Thơng tư 18/2018/TT-BGDĐT; tổ chức thu thập,
xử lý thông tin, minh chứng; so sánh, đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan,
đánh giá từng tiêu chí và viết báo cáo tự đánh giá.
Để công tác tự đánh giá được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, Hội đồng tự đánh
giá của trường đã xác định rõ các nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, nguồn tài chính cần


huy động. Kế hoạch tự đánh giá của trường còn thể hiện từng hoạt động đánh giá chất
lượng giáo dục và thời gian cần được tiến hành. Việc lập các hộp thông tin minh chứng
cần thu thập cho từng tiêu chí được hội đồng xác định và phân cơng một cách cụ thể,
khoa học. Để chủ động về thời gian hoàn thành báo cáo, nhà trường đã lập thời gian
biểu hồn thành q trình tự đánh giá. Nhờ đó mà tiến độ làm việc cũng như chất
lượng được đảm bảo.
Phân công công việc trong hội đồng tự đánh giá một cách rõ ràng, phù hợp. Phân
chia thành 5 nhóm phụ trách 5 tiêu chuẩn. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm chung của
nhóm và cùng với thư ký nhóm thu thập các thơng tin minh chứng, mã hóa các minh
chứng, viết vào phiếu tự đánh giá. Công việc được phân công cụ thể như sau:
Nhóm 1 phụ trách tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Nhóm 2 phụ trách tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học
sinh
Nhóm 3 phụ trách tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
Nhóm 4 phụ trách tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Nhóm 5 phụ trách tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kểt quả giáo dục
Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành thu thập, xử lý các thông tin minh chứng theo
yêu cầu của bộ tiêu chuẩn, đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí, viết báo cáo
tự đánh giá và cơng bố kết quả tự đánh giá.

Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường cịn gặp một số khó khăn sau:
Các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá chưa được tập huấn kỹ năng làm công
tác tự đánh giá chất lượng giáo dục.
Kỹ năng phân tích, đánh giá lựa chọn minh chứng cốt lõi của một số thành viên
chưa tốt.
Một sổ minh chứng bị thất lạc nên việc phục hồi lại gặp nhiều khó khăn.
Việc lưu trữ và bảo quản hồ sơ ở nhà trường chưa khoa học, một số bị hư hỏng, thất
lạc.
Việc thu thập và xử lý thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn do khối lượng cơng việc
nhiều, chủ yếu là làm công tác chuyên môn nên chỉ sử dụng ít thời gian cho việc thu
thập thơng tin minh chứng, phần lớn là dồn cho nhóm trưởng.
Q trình đánh giá mức độ của từng tiêu chí chưa thật sự khách quan, cịn chung
chung và mang tính chủ quan của cá nhân.
Việc viết báo cáo cũng gặp nhiều khó khăn vì chưa được tập huấn về cơng tác viết
báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục mà chỉ dựa vào tự nghiên cứu các văn bản để
viết.
* Kết quả công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường trung học cơ sở
Long Hoà năm học 2020-2021 như sau:


Kết quả

Tiêu chuẩn,
tiêu chí

Khơng đạt

Đạt
Mức 1


Mức 2

Mức 3

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1.1

X

X

Tiêu chí 1.2

X

X

Tiêu chí 1.3

X

X

Tiêu chí 1.4

X

X

Tiêu chí 1.5


X

X

Tiêu chí 1.6

X

X

Tiêu chí 1.7

X

X

Tiêu chí 1.8

X

X

X
X


Tiêu chí 1.9

X


X

Tiêu chí 1.10

X

X

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Tiêu chí 2.1

X

X

Tiêu chí 2.2

X

X

Tiêu chí 2.3

X

X

Tiêu chí 2.4


X

X

X

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tiêu chí 3.1

X

X

Tiêu chí 3.2

X

X

Tiêu chí 3.3

X

X

Tiêu chí 3.4

X

X


Tiêu chí 3.5

X

X

Tiêu chí 3.6

X

X

X

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 4.1

X

X

Tiêu chí 4.2

X

X

X


Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
Tiêu chí 5.1

X

X

Tiêu chí 5.2

X

X

Tiêu chí 5.3

X

X

Tiêu chí 5.4

X

X

Tiêu chí 5.5

X

X


X

X

Tiêu chí 5.6
X
X
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao công tác tự
đánh giá chất lượng giáo dục tại trường THCS Long Hoà, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An:
2.3.1. Điểm mạnh:
Trường có đầy đủ văn bản hướng dẫn, chỉ đạo về công việc tổ chức thực hiện tự
đánh giá về công tác kiểm định chất lượng giáo dục.
Thành viên của Hội đồng tự đánh giá có thâm niên cơng tác nhiều năm, có uy tín,
có kinh nghiệm và có tinh thần trách nhiệm cao.
Hội đồng tự đánh giá của trường xây dựng kế hoạch tự đánh giá một cách chi tiết,


cụ thể, rõ ràng, phân công, phân nhiệm cụ thể cho các thành viên trong hội đồng, dự
kiến thông tin minh chứng cần thu thập, thời gian thực hiện, dự kiến các nguồn lực.
Đa số giáo viên và các thành viên hội đồng tự đánh giá nhận thức được tầm quan
trọng của công tác tự đánh giá chât lượng của nhà trường. Thực hiện khá tốt việc huy
động được các nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động tự đánh giá của đơn vị.
Các thành viên Hội đồng tự đánh giá làm việc với tinh thần trách nhiên cao, có
năng lực phân tích, tổng hợp, lựa chọn minh chứng phù họp, đánh giá một cách khách
quan về chất lượng giáo dục của nhà trường.
Được sự ủng hộ nhiệt tình của Hội đồng sư phạm nhà trường, ban đại diện cha mẹ
học sinh và chính quyền địa phương trong việc cung cấp các hồ sơ minh chứng cho hội
đồng tự đánh giá.

Trường có cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng đủ cho cơng tác tự đánh giá như máy vi
tính được kết nối mạng Internet, máy in, máy photocopy,...
2.3.2. Điểm yểu:
Các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá chưa được tập huận về công tác tự đánh
giá.
Do yêu cầu cơng tác nên trường đã thay đổi Hiệu trưởng vì thế việc quản lý hồ sơ
minh chứng cũng gặp nhiều khó khăn.
Lưu trữ hồ sơ chưa khoa học, nhiều hồ sơ qua nhiều năm bị thất lạc, hư hỏng.
Các thành viên hội đồng tự đánh giá dành nhiều thời gian cho chun mơn nên
thiếu sự phối hợp giữa các nhóm cơng tác trong q trình tự đánh giá.
Một số thành viên trong hội đồng tự đánh giá còn hạn chế về khả năng sử dụng
công nghệ thông tin nên việc viết phiếu, đánh giá trên máy tính cịn gặp khó khăn, lúng
túng.
2.3.3. Cơ hội:
Có đầy đủ các văn bản hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác kiểm định chất lượng
giáo dục của các cấp từ Trung ương đến địa phương.
Được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và các cấp chính quyền về cơng tác tự đánh
giá kiểm định chất lượng giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục,
đầu tư ưang thiêt bị phục vụ giảng dạy và học tập, nâng cấp và xây mới phịng học,...
Được sự đồng tình ủng hộ, sự hỗ trợ nhiệt tình của Ban Đại diện cha mẹ học sinh
trong các hoạt động xã hội hóa giáo dục của nhà trường.
Được sự tư vấn và hỗ trợ về công tác tự đánh giá của Sở GD-ĐT Long An và
Phòng GD-ĐT Cần Đước.
2.3.4. Thách thức:
Trường mới bổ nhiệm hiệu trưởng mới nên việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi
việc thực hiện cơng tác tự đánh giá cịn gặp nhiều khó khăn.


Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa đồng đều, trình độ
ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng được yêu cầu.

Chưa huy động được các nguồn lực bên ngoài vào việc kiểm định chất lượng giáo
dục.
2.4. Kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của trường THCS Long Hồ về
cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục.
Qua thực tiễn công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường trung học cơ sở
Long Hoà và qua học Lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường trung học Long An do
trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh phối hợp với Sở GD-ĐT
Long An tổ chức, bản thân rút ra một số kinh nghiệm sau:
Công tác tự đánh giá là công việc phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dài.
Xác định được điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức của đơn vị để
không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Phổ biến đầy đủ các văn bản về cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục đến tồn
thể cán bộ giáo viên và nhân viên.
Muốn thực hiện công tác tự đánh giá đúng quy trình và đạt hiệu quả thì cần phải
xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, phân công phân nhiệm rõ ràng. Hội đồng tự đánh
giá làm việc với tinh thần tự giác, tích cực đồng thời địi hỏi phải có sự phối hợp và
giúp sức của tất cả hội đồng sư phạm nhà trường, các tổ chức đoàn thể trong nhà
trường.
Thường xuyên tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa về cơng tác tự đánh giá và kiểm
định chất lượng giáo dục để tất cả mọi người hiểu để cùng hỗ trợ và cùng tham gia
công tác này.
Tạo được sự đồng thuận của tập thể cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn
trường.
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ về việc thu thập minh chứng, mã
hóa minh chứng, xử lý thơng tin và viết báo cáo tự đánh giá cho toàn thể các thành
viên trong hội đồng tự đánh giá.
Định hướng về quy hoạch các nguồn lực hỗ trợ cho công tác tự đánh giá của nhà
trường.
Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho tất cả cán bộ giáo viên và
nhân viên trong nhà trường.

Việc lưu trữ và bảo quản hồ sơ của bộ phận văn thư khoa học và đúng yêu cầu.
Thực hiện tự đánh giá đúng theo quy trình các bước.
Tăng cường sự phối hợp giữa các nhóm trong hội đồng tự đánh giá.
Xây dựng kế hoạch tự đánh giá phải hợp lý về mặt thời gian, nguồn lực. Tham gia
hội đồng tự đánh giá là thành phần chủ chốt của nhà trường, có chun mơn, có kinh


nghiệm, có tinh thần trách nhiệm và có năng lực phân tích, đánh giá, xử lý thơng tin và
viết báo cáo tự đánh giá.
Tổ chức thẩm định báo cáo của các nhóm theo các u cầu trong từng tiêu chí của
từng tiêu chuẩn.
Thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc thực hiện cơng tác tự đánh giá. Có đánh giá
rút kinh nghiệm và điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp.
Khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, nhóm có thành tích xuất sắc trong khi làm
công tác tự đánh giá để khích lệ tinh thần.
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của trường có dự trù kinh phí cho cơng tác tự
đánh giá kiểm định chất lượng.


3. Kế hoạch hành động thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường THCS Long Hồ, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An năm hoc 2021-2022:
Tên cơng
việc

1. Thành
lập Hội
đồng tự
đánh giá

Mục tiêu/ kết

quả cần đạt
Chọn
được
thành
viên
Hội đồng tự
đánh giá hiểu
biết về nhà
trường,

khả năng thu
thập,
phân
tích, xử lý
thơng
tin
minh chứng
và viết báo
cáo tự đánh
giá chất lượng
giáo dục của
nhà trường.

Người/đơn vị
thực hiện/
phối hợp
thực hiện
Hiệu trưởng,
phó
hiệu

trưởng, Chủ
tịch
Cơng
đồn, Tổng
phụ
trách
đội, Bí thư
Đồn, thư ký
hội đồng, các
tổ trưởng và
tổ
phó
chun mơn,
tổ trưởng tổ
văn phịng,
văn thư, kế
tốn.

Điều kiện,
phương tiện
thực hiện/Thời
gian thực biện
- Thời gian: Từ
ngày 15/9/2021
đến
ngày
22/9/2021.
- Địa
điểm:
phòng hội trường.

- Các văn bản
hướng dẫn thực
hiện công tác tự
đánh giá chất
lượng giáo dục.

Cách thực hiện
- Hiệu trưởng dự kiến
thành viên của Hội động tự
đánh giá gồm 28 người gồm
Hiệu trưởng, 02 phó hiệu
trưởng, Chủ tịch cơng
đồn, Bí thư Đồn, Tổng
phụ trách Đội, Thư ký hội
đồng, các tổ trưởng chuyên
môn, tổ phó chun mơn, tổ
trưởng tổ văn phịng, một số
giáo viên có thâm niên cơng
tác nhiều năm, có uy tín, có
kinh nghiệm, có tinh thần
trách nhiệm cao và bộ phận
văn thư, kế tốn nhà trường.
- Thơng qua buổi họp cán bộ
chủ chốt, Hiệu trưởng triển
khai dự kiến thành viên của
hội đồng tự đánh giá.

Dự kiến khó
khăn,
rủi ro

Một số thành
viên ngại khó
khơng
muốn
tham gia vào
Hội đồng tự
đánh giá.

Biện pháp
khắc phục
Vận
động,
thuyết
phục
các thành viên
tham gia một
cách tự giác,
tích cực.


- Kế
hoạch
phải cụ thể, chi
tiết, rõ ràng,
xác định được
thời gian hoàn
thành.
2. Xây dựng - Giúp mọi
kế hoạch tự thành
viên

đánh giá. trong
Hội
đồng
biết
được những
nhiệm
vụ,
cơng
việc
mình sẽ làm
và thời gian
sẽ
hồn
thành.
Giúp
các
thành viên có
kỹ năng thu
thập
minh

- Hiệu trưởng.
- Thư

Hội đồng
- Các thành
viên
trong
Hội đồng tự
đánh giá


- Từ 23/9/2021
đến 03/10/2021
họp Hội đồng tự
đánh giá.
- Các thành viên
thảo luận, đóng
góp ý kến để xây
dựng hồn chỉnh
kế hoạch.

Hiệu - Từ 06/10/2021
trưởng (Chủ đến 13/10/2021
tịch
Hội tiến hành tập
đồng).
huấn kỹ năng làm

- Thơng qua buổi họp tồn
thể Hội đồng sư phạm triển
khai quyết định thành lập
Hội đồng tự đánh giá.
- Hiệu trưởng xây dựng dự
thảo kế hoạch tự đánh giá.
- Photo dự thảo kế hoạch
trước cho các thành viên
trong Hội đồng tự đánh giá
nghiên cứu.
- Triển khai trước Hội đồng
dự thảo kế hoạch tự đánh giá

để các thành viên trong Hội
đồng thảo luận, đóng góp ý
kiến để hồn thành kế hoạch.
- Ban hành kế hoạch chính
thức và thực hiện theo kế
hoạch.

- Tổ văn phịng chuẩn bị Hội
trường, máy vi tính, máy
chiếu, âm thanh, sắp xếp vị
trí chỗ ngồi thuận tiện cho

- Kế hoạch sơ
sài, không đầy
đủ các nội dung.
- Kế
hoạch
không phù hợp
với từng thời
điềm.
Chỉ
tiêu
khơng khả thi.

- Hướng dẫn
quy trình và
u cầu của
việc lập kế
hoạch.
- Tham khảo ý

kiến từ cấp
dưới.
- Thảo luận
thống nhất chỉ
tiêu.

- Hiệu trưởng
khơng có khả
năng tập huấn.
- GV
ngán

- Mời chun
gia về tập huấn.
- Tổ chức các
hình thức tập


chứng, xử lý
thông tin và
viết phiếu tự
đánh giá cụ
thể, chi tiết,
rõ ràng, khoa
học.

- Tất cả các
thành
viên
trong

Hội
đồng tự đánh
giá.
- Các tổ chức
đồn
thể
trong
trường.

3. Tập
huấn kỹ
năng thu
thập minh
chứng, xử
lý thơng tin
và viết
phiếu tự
đánh giá.
Thu thập đầy
Các nhóm
đủ các thơng, phụ
trách
tin minh chứng từng
tiêu
phù hợp với chuẩn được

cơng tác tự đánh
giá cho tồn thể
các thành viên
trong Hội đồng tự

đánh giá.
- Địa điểm: Tại
phòng hội trường.
- Trang thiết bị
phục vụ cho công
tác tập huấn: Máy
chiếu, máy vi
tính, các thiết bị
truyền tải âm
thanh,... các tài
liệu, văn bản liên
quan đển công tác
tự đánh giá kiểm
định chất lượng
giáo dục.
- Kinh phí tổ
chức tập huấn.
- Thời gian thực
hiện:
+ Từ 14/10/2021
đến
ngày

công tác tập huấn.
- Thư ký chuẫn bị các biểu
mẫu đánh giá tiêu chí cho
thành viên Hội đồng tự đánh
giá theo các nhóm được phân
cơng.
- Hiệu trưởng triển khai

nội dung tập huấn kỹ năng
thu thập minh chứng, xử lý
thông tin và cách viết phiếu
báo cáo tự đánh giá.

ngại,
chán,
khơng tích cực
tham gia.
- Thiếu kinh
phí tập huấn.

huấn
phong
phú, hấp dẫn,
nội dung thiết
thực.
- Vận động các
nguồn lực xã
hội hóa.

- Thu thập thơng tin từ bộ
phận lưu trữ hồ sơ của
trường, từ Hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng, Cơng đồn,

- Thơng
tin
minh chứng bị
hư hỏng, thất

lạc.

- Phục hồi lại
thông tin minh
chứng.
- Thảo luận,


4. Thu thập từng tiêu chí, phân
thơng tin
từng chỉ số theo
minh chứng theo u cầu.
định.

5. Mã hóa
các minh
chứng

cơng 22/01/2022.
quyết + Từ 10/02/2022
đến
ngày
20/02/2022.
- Phương tiện:
Máy tính, máy in,
máy photo, các
văn phịng phẩm
để lưu trữ thơng
tin minh chứng
được thu thập.

5 nhóm phụ - Thời gian: Từ
trách 5 tiêu ngày 21/02/2022
chuẩn
đến 03/3/2022
- Phương tiện:
Hộp đựng minh
chứng, máy tính,
máy photo, máy
in, giấy in, kẹp,
tủ, kệ để mã hóa
và lưu trữ hồ sơ.

Sắp xếp các
thơng
tin
minh chứng
theo từng chỉ
số, theo từng
mã số tương
ứng với từng
chỉ sổ, tiêu
chí,
tiêu
chuẩn và hộp
theo thứ tự.
Đánh
giá - Các
- Thời gian: Từ
được các tiêu nhóm chun ngày 04/3/2022
chí cần đạt trách

được đến
ngày

Đồn thanh niên, Tổng phụ
trách, các tổ trưởng chuyên
môn, phụ trách thư viện, thiết
bị, giáo viên của nhà trường.

- Thông tin
minh
chứng
không phù hợp.
- Giáo
viên
không chịu hợp
tác trong việc
cung cấp thông
tin.

xem lại văn bản
hướng dẫn thu
thập
minh
chứng.
- Động viên,
khuyến khích,
có thể sử dụng
biện pháp chế
tài.


Dựa vào văn bản hướng
dẫn đánh mã số, chỉ số, tiêu
chí, tiêu chuẩn và hộp đúng
với các minh chứng.

- Cùng một
minh
chứng
mà ở nhiều tiêu
chuẩn
khác
nhau đều cần
có.

Vẫn
giữ
nguyên của mã
tiêu chuẩn đầu.
- Photo các
minh
chứng
đầy đủ cho
từng tiêu chí.

Dựa vào văn bản hướng - Các nhóm báo - Tập huấn kỹ
dẫn, mẫu phiếu đánh giá để cáo không đầy năng viết báo
viết báo cáo theo đúng cấu đủ, báo cáo qua cáo cho các


6. Viết

phiếu đánh
giá tiêu chí

7. Viết báo
cáo tự đánh
giá

8. Cơng bố
kết quả tự

của từng tiêu phân cơng.
17/3/2022
trúc và hình thức theo quy loa, chiếu lệ.
chuẩn.
- Thư ký - Phương tiện: định.
- Các báo cáo
nhóm.
Máy tính, máy
của các nhóm
in, máy photo,
cịn
chung
phiếu đánh giá.
chung, chưa cụ
thể rõ ràng.

Viết được báo - Hiệu trưởng
cáo tự đánh - Hội đồng tự
giá
hoàn đánh giá

chỉnh.

- Thời gian: Từ
ngày 18/3/2022
đến 11/4/2022.
- Phương tiện:
Máy tính, máy
in, máy photo.

- Báo cáo đầy đủ theo trình
tự các tiêu chí.
- Hồn tất các phụ lục theo
hướng dẫn.

- Báo cáo chưa
đúng cấu trúc.
- Báo cáo cịn
sai sót, sai về
lỗi kỹ thuật.

Tất cả cán bộ,
giáo
viên,
nhân viên và
học sinh nắm
được
thực
trạng của nhà
trường, thấy


- Thời gian: Từ Họp Hội đồng sư phạm công
ngày 12/4/2022 bố kết quả tự đánh giá của
đến
ngày Hội đồng tự đánh giá.
17/4/2022
- Phương tiện:
phịng hội trường,
bảng báo cáo tự

Có một số giáo
viên không quan
tâm đến kết quả
tự đánh giá của
Hội đồng tự
đánh giá.

- Hiệu trưởng
- Toàn thể
Hội đồng sư
phạm.

thành
viên
trong Hội đồng
tự đánh giá.
- Hướng dẫn
viết báo cáo
một cách chính
xác, đầy đủ, rõ
ràng, khoa học.

- Nghiên cứu
các văn bản
hướng dẫn để
viết đúng cấu
trúc.
- Cho cả Hội
đồng
thảo
luận, đóng góp
ý kiến và sửa
chữa.
Tiếp tục tuyên
truyền
nâng
cao nhận thức
cho giáo viên
về công tác
kiểm định chất
lượng giáo dục


đánh giá

được những
điểm mạnh,
điểm yếu của
nhà trường để
từ đó có kế
hoạch cải tiến
trong

thời
gian tới.
- Đánh
giá
được
chất
lượng giáo dục
của
trường
9. Nộp báo đang ở mức độ
cáo tự đánh nào để có kế
gia và đăng hoạch cải tiến
ký kiểm
trong thời gian
định chất tới.
lượng giáo - Mời đoàn
dục
đánh
giá
ngoài
vào
thẩm định và
đánh giá chất
lượng
giáo
dục của nhà
trường.

đánh giá.


- Hiệu trưởng
- Phó Hiệu
trưởng.
- Văn thư

- Thời gian: Từ In ấn, đóng thành cuốn, ký
20/4/2022
đến tên, đóng dấu, nộp báo cáo
27/4/2022.
và mời đồn đánh giá ngồi.
- Phương tiện:
Máy tính, máy
in, máy photo.

và cơng tác tự
kiểm tra.

Sai sót lỗi kỹ
thuật in, thiếu
chữ ký, đóng
dấu.

Kiểm tra kỹ
thuật, chữ ký,
đóng dấu trước
khi nộp báo
cáo.


10. Xây

dựng kế
hoạch cải
tiến chất
lượng nhà
trường

Nâng cao chất
lượng giáo dục
của
nhà
trường.

- Toàn
thể Thời gian từ - Tổng hợp, thống kê các chỉ Kế hoạch không
cán bộ, giáo 02/5/2022
đến số chưa đạt của từng tiêu chí khả thi, khó
viên,
nhân 15/5/2022.
để đề ra giải pháp cải tiến thực hiện
viêu của nhà
trong thời gian tới.
trường.
- Lên kể hoạch cải tiến
- Các
tổ
trong thời gian tới.
chức đồn thể
trong

ngồi

nhà
trường.
- Phịng
Giáo dục và
Đào tạo.

Thảo
luận,
thống nhất kế
hoạch để thực
hiện


4. Kết luận và kiến nghị:
4.1. Kết luận:
Chất lượng giáo dục là một vấn đề hàng đầu luôn được xã hội đặc biệt quan tâm.
Mọi hoạt động giáo dục đều hướng đến mục đích cuối cùng là góp phần đảm bảo, nâng
cao chất lượng giáo dục. Muốn biết được chất lượng giáo dục đạt đến mức độ nào thì
cần phải kiểm định chất lượng theo yêu cầu hướng dẫn chỉ đạo của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Trong hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục thì hoạt động tự đánh giá là
một khâu rất quan trọng. Đó là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở
giáo dục căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu để từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến
chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo
dục.
Hoạt động tự đánh giá được nhà trường rất quan tâm vì có tự đánh giá thì nhà
trường mới đánh giá được chất lượng của trường đang ở mức độ nào, có những điểm
mạnh và điểm yếu nào, uy tín của nhà trường đối với cha mẹ học sinh và xã hội ra sao
để từ đó đề ra giải pháp kịp thời để nâng cao dần chất lượng giáo dục của nhà trường.
Chính vì vậy mà nhà trường đã chỉ đạo thực hiện công tác tự đánh giá một cách

nghiêm túc, đánh giá đúng thực chất chất lượng giáo dục của trường.
Qua công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường đã phát huy những điểm
mạnh đồng thời xây dựng kế hoạch hành động để khắc phục những điểm yếu trong
thời gian tới. Xác định được nội dung công việc cần thực hiện để cải tiến chất lượng
giáo dục, mục tiêu công việc cần làm, dự kiến nguồn nhân lực, vật lực để thực hiện.
Dự kiến được những rủi ro có thể xảy ra trong q trình thực hiện từ đó đề ra giải pháp
khắc phục nhũng rủi ro. Nhờ vậy mà chất lượng giáo dục của nhà trường được cải tiến,
uy tín của nhà trường đối với cha mẹ học sinh và toàn xã hội ngày càng được nâng lên.
4.2. Kiến nghị:
4.2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cần Đước:
Luân chuyển cán bộ quản lý ít nhất hết một nhiệm kỳ (5 năm) hoặc khi rất cần thiết
để việc quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục tốt hơn.
Đầu tư, sửa chữa cơ sở vật chất của nhà trường.
Thành lập tổ tư vấn để tư vấn cho nhà trường về công tác tự đánh giá chất lượng
giáo dục.
Tạo mọi điều kiện để hỗ trợ cho nhà trường trong công tác tự đánh giá chất lượng
giáo dục.
Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm ở các trường đã đạt chuẩn trong và ngoài
tỉnh.
4.2.2. Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Long An:


Mở lớp tập huấn về công tác kiểm định chất lượng cho tất cả cán bộ giáo viên, nhân
viên của trường.
Thường xuyên tổ chức những cuộc hội thảo về công tác tự đánh giá để các trường
trong tỉnh trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.


TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục năm 2019, số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/06/2019.

2. Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và
trường phổ thơng có nhiều cấp học.
3. Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/08/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt
chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và
trường phổ thơng có nhiều cấp học.
4. Công văn số 5932/BGDĐT-QLCL, ngày 28/12/2018 về việc hướng dẫn tự đánh
giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông.
5. Thông tư số 125/BGDĐT-KHTC, ngày 27/08/2014 về việc hướng dẫn nội dung,
mức chi đối với hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông và
thường xuyên.
6. Nghị định 138/2013/NĐ-CP, ngày 22/10/2013 về Quy định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giáo dục.
7. Tài liệu học tập bồi dưỡng CBQL trường phổ thông của trường CBQLGD Thành
phố Hồ Chí Minh, cập nhật và bổ sung tháng 10 năm 2020, tái bản lần thứ nhất.



×