Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

THUỐC KHÁNG SINH (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 92 trang )

KHÁNG SINH

GVHD:Ds. Trịnh Hiếu
Email:


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này sinh viên trình bày được:

1.Định nghĩa kháng sinh
2.Cơ chế tác dụng của kháng sinh
3.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
4.Phân loại kháng sinh
5.Với mỗi nhóm kháng sinh, cần trình bày rõ tên thuốc, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách dùng


KHÁI NIỆM KHÁNG SINH
1. Định nghĩa:

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc
bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một
phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.


CÁC NHĨM KHÁNG SINH THƯỜNG GẶP

 Nhóm Beta-lactam
 Nhóm Aminosid
 Nhóm Macrolid


 Nhóm Cloramphenicol
 Nhóm Cyclin
 Nhóm Lincosamid
 Nhóm Quinolon
 Nhóm Sulfamid
 Dẫn xuất 5 nitro imidazol
 Polypeptid


TẾ BÀO VI KHUẨN



NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

1. Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
Căn cứ vào kết quả xét nghiệm và thăm khám

 Thăm khám lâm sàng: dấu hiệu điển hình là sốt.
 Xét nghiệm lâm sàng: xét nghiệm cơng thức máu, x-quang, …
 Cấy, phân lập vi khuẩn (chính xác nhất)


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

2. Chọn đúng kháng sinh

 Vị trí nhiễm trùng: được xem là yếu tố quan trọng nhất để chọn kháng sinh.
 Phổ hoạt tính: dựa vào kinh nghiệm, kháng sinh đồ.
 Tính chất dược động của thuốc: hấp thu, phân bố, t1/2, M.I.C, Vd.

 Yếu tố thuộc về người bệnh: tình trạng bệnh, lứa tuổi, chức năng gan thận, mang thai, cho con bú...


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

3. Chọn dạng dùng thích hợp

 Căn cứ vào vị trí nhiễm và mức độ nhiễm khuẩn của bệnh nhân để chọn kháng sinh dạng uống hay
tiêm.
4. Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng:

 Dùng ngay liều điều trị.
 Dùng liên tục không ngắt quãng, không ngưng thuốc đột ngột, không giảm liều từ từ.


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

5. Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định

 Nguyên tắc chung là sử dụng kháng sinh đến hết vi khuẩn trong cơ thể (hết sốt và giảm các triệu chứng bệnh)
 Nguyên tắc:
- thêm 2-3 ngày ở người bình thường
- thêm 5-7 ngày ở người suy giảm miễn dịch.


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

6. Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý

 Phòng ngừa ở các bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh.

 Phòng ngừa ở các bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng cao.
 Phòng ngừa trong phẫu thuật.


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

7. Phối hợp kháng sinh khi cần thiết

 Mục đích: mở rộng phổ kháng khuẩn, tăng cường diệt khuẩn và giảm sự đề kháng thuốc của vi khuẩn
 Nguyên tắc phối hợp:
 Không kết hợp > 2 kháng sinh.
 Nên phối hợp 2 kháng sinh thuộc 2 họ khác nhau.
 Không nên phối hợp 2 kháng sinh có cùng độc tính.


BETA – LACTAM


NHÓM BETA- LACTAM

1. Đại cương:

Cơ chế tác động: Tác động lên thành/ vách tế bào vi khuẩn
Hấp thu:
- Phân nhóm PNC: Uống ( PNC – G tiêm)
- Cephalosporin I và II: Uống
- Cephalosporin thế hệ III và IV: Uống và tiêm.
- Các Beta lactam khác : Tiêm

Phổ hoạt tính: Hiệu lực diệt khuẩn



NHĨM BETA- LACTAM

PHÂN NHĨM PENICILLIN

BETA LACTAM



Ampicillin



Amoxicillin ( + Acid Clavulanic)



Penicillin G (tiêm) , V (ng)



TH1: Cephalexin, cephadroxil



TH2: Cefuroxim, Cefaclor




TH3: Cefixim, Cefdinir, Cefotaxim, Ceftriaxone, …



TH4: Cefepime

PHÂN NHĨM CEPHALOSPORIN



Carbapenem



Monobactam

BETA LACTAM KHÁC


NHÓM BETA- LACTAM
 Các Beta lactam khác:


Carbapenem



Monobactam

Đặc điểm:




Kháng khuẩn rộng nhất hiện nay.



Điều trị theo mục tiêu những trường hợp nhiễm khuẩn nặng và đa đề kháng


NHĨM BETA- LACTAM

3. Chỉ định:

Nhiễm khuẩn hơ hấp, da, mơ mềm, tiết niệu ( trừ PNC)
Phòng tái phát thấp khớp (Penicillin V)
Nhiễm khuẩn ruột : + Cefa 3
Phối hợp phác đồ diệt HP ( + Amox 1000)
Diệt lậu: + Cefixim, Ceftriaxone


NHÓM BETA- LACTAM

4. Tác dụng phụ

Dị ứng: mề đay, sốt, ngứa, sock phản vệ (0,05%).
Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, tiêu chảy.
Liều cao ở người suy thận: chóng mặt, co giật, rối loạn về máu.



NHÓM BETA- LACTAM

5. Chống chỉ định:

Mẫn cảm với thành phần của thuốc
Suy thận nặng

BETALACTAM ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×