Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.1 KB, 9 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
**************

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC

Giảng viên: TS.Đinh Thị Hương
Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung
Ngày sinh: 30/07/2000
MSV: B18DCKT136
Lớp: D18CQKT04-B
Nhóm: 03
SĐT: 0925621033


2


Mục Lục

.....................................................................................................................................................................2
.....................................................................................................................................................................2
Mục Lục.......................................................................................................................................................3
Lời cảm ơn..................................................................................................................................................4
Đề 2.............................................................................................................................................................5
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học?.............................5
Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu:........6
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm)..............................................6
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).....................................................................6


c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã chọn (2 điểm)............7
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn MLA (2
điểm).......................................................................................................................................................8

3


Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn
thơng đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào chương trình
giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Đinh Thị
Hương đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian
học tập kỳ vừa qua. Trong thời gian được tham gia lớp học của cô, em đã tiếp
thu được nhiều kiến thức bổ ích. Đây thực sự là những điều rất cần thiết cho quá
trình học tập và công tác sau này của em.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một môn học thú vị và gắn liền
với nhu cầu thực tiễn của mỗi sinh viên. Tuy nhiên, vì thời gian học tập trên lớp
khơng nhiều, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn những hiểu biết và kỹ năng
về mơn học này của em cịn nhiều hạn chế. Do đó, bài tiểu luận khó có thể tránh
khỏi những sai sót, kính mong giảng viên xem xét và góp ý để bài tiểu luận của
em hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 06 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Nhung
Nguyễn Thị Nhung.

4



Đề 2
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa
học?
 Muốn tìm hiểu về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học thì đầu tiên chúng ta
cần phải hiểu nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa trên
những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật
chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới (đây là hướng nghiên
cứu hàn lâm) hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mơ hình mới có
ý nghĩa thực tiễn (đây là hướng nghiên cứu ứng dụng).
 Nghiên cứu nào cũng có sự kế thừa ,kế thừa là tất yếu.Tính kế thừa thể hiện sự
khoa học của nghiên cứu , thể hiện đạo đức nghiên cứu .
Kế thừa là sự bảo tồn những đặc điểm, đặc tính của một sự vật và hiện tượng
có trong sự vật và hiện tượng mới.
 Kế thừa trong nghiên cứu khoa học là những số liệu , dữ liệu ,quan sát ,thí
nghiệm ,...đã có để tìm ra , phát hiện ra bản chất ,quy luật chung , kiến thức
mới hoặc kĩ thuật mới. Hoạt động nghiên cứu khoa học không phải của một
cá nhân mà có sự tiếp nối liên tục từ thành quả của nhiều thế hệ.
Ngày nay khơng một cơng trình nghiên cứu nào bắt đầu từ chỗ hồn tồn trống
khơng về kiến thức. Mỗi nghiên cứu đều phải kế thừa các kết quả nghiên cứu
khác có thể cùng khoa học hoặc các khoa học lân cận và xa.
Tính kế thừa biểu biểu hiện ở việc phải có khái quát các nghiên cứu liên quan
đã có (Cịn gọi là lịch sử vấn đề nghiên cứu ,tổng quan tình hình nghiên cứu
trong và nước ,có danh mục tài liệu tham khảo , có luận cứ,trích dẫn cụ thể .
Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả
đã đạt được trước đó
Kế thừa khoa học cũng là cách tri ân người đi trước .
 Ví dụ về tính kế thừa: Bản chất việc sử dụng ngôn từ đã là sự kế thừa.

5



Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy thực
hiện các yêu cầu:
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống kinh tế
- xã hội trên toàn cầu, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Trong 2 năm qua, ngành
giáo dục đã phải đối mặt với những hệ quả nghiêm trọng do đại dịch để lại. Học
tập vốn là một quá trình để người học được liên tục tích lũy kiến thức, tuy nhiên
trải qua bốn “làn sóng” của đại dịch, việc dạy và học của tất cả các cấp nói
chung đã khơng ít lần bị gián đoạn.
Dù ngành giáo dục đã có nhiều điều chỉnh trong thời gian qua, nhưng cũng không
thể phủ nhận chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng nhiều bởi diễn biến phức tạp của
đại dịch. Bên cạnh đó, một hệ quả khơng dễ nhìn thấy của dịch bệnh nhưng lại có
thể gây nên những tác động lâu dài là việc tâm lý của đội ngũ nhà giáo cũng như
của các bậc cha mẹ đều bị ảnh hưởng, trẻ em mất đi sự giao tiếp với xã hội, ảnh
hưởng đến tâm sinh lý, cảm xúc xã hội, đặc biệt là ở nhóm trẻ nhỏ.
Dịch bệnh xảy ra trong bối cảnh kỷ nguyên số đã dẫn tới những thay đổi trong
cách thích ứng, vận hành, quản trị xã hội. Để ứng phó với đại dịch, ngành giáo
dục cần phải có những giải pháp phù hợp với bối cảnh thực tế cũng như với xu
thế phát triển của thời đại chuyển đổi số.
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
 Tên đề tài nghiên cứu :
“Nâng cao hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên tại thành phố Hà Nội.”

b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
 Mục tiêu nghiên cứu :
Đánh giá chất lượng và tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho
việc học tập trực tuyến của sinh viên tại thành phố Hà Nội trong bối
cảnh đại dịch covid năm 2021.
 Phương pháp nghiên cứu :

Đề tài này đã sử dụng 1 số phương pháp nghiên cứu sau :
1.Phương pháp thu thập tài liệu
• Tìm các liệu liệu ghi chép về ảnh hưởng của dịch bệnh covid tác
động đến q trình học tập của sinh viên
• Thu thập thông tin về dịch bệnh covid ảnh hưởng đến nền giáo
dục Việt Nam cũng như nước ngồi : những khó khăn khi học tập
online và từ tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
quá trình học online.
6


• Sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo , các bài báo, các bài luận
nghiên cứu khoa học ở trong nước và ngoài nước đã từng nghiên
cứu về quá trinh nâng cao hiệu quả học online do ảnh hưởng của
dịch bệnh covid.
2.Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết
• Phân tích các ý kiến mà các bài báo,bài nghiên cứu khoa học
trước đã đưa ra và từ đó tìm ra những điều chưa khả quan của
các bài nghiên cứu đó từ đó đưa ra các cách phù hợp nhất , mới
nhất để có thể nang cao hiệu quả học tập trong tình hình dịch
bệnh covid kéo dài.
3.Phương pháp chun gia
• Thực hiện bằng phương pháp phịng vấn.

c, Trình bày khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về đề tài đã
chọn (2 điểm).
 Những nghiên cứu trong nước :
Thứ nhất, các bài nghiên cứu khoa học trước đó có liên quan đến đề tài
giáo dục trong bối cảnh covid đã trực tiếp hay gián tiếp luận giải các vấn
đề lý luận cơ bản về việc học trực tuyến từ xa do ảnh hưởng của dịch

bệnh covid nhiều cơ sở giá dục và đào tạo phải đóng cửa kéo dài hoặc
chuyển sang dạy học trực tuyến trong điều kiện thiếu sự chuẩn bị và bị
động về năng lực đội ngũ giáo viên ,cơ sở vật chất và hạ tầng kĩ thuật.
Thứ hai , một số cơng trình khoa học đã nghiên cứu từ trước đó cũng đã
ít nhiều đề cập đến thực trạng cũng như khó khăn trong quá trình học tập
trực tuyến của học sinh và sinh viên . Tuy nhiên , kết quả nghiên cứu của
các cơng tình đã được cơng bố mới đề cập đến một số nội dung riêng lẻ ,
chưa có tính hệ thống .Mặc dù vậy thì đây cũng là những tài liệu tham
khảo q giá cho tơi trong q trình thực hiện đề tài đã chọn
Thứ ba, một số công trình khoa học trước đó đã bàn đến phương hướng
và giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế, ngăn ngừa những khó khăn tác động
tiêu cực đến q trình học trực tuyến .
 Những nghiên cứu trên thế giới :
Những gián đoạn do đại dịch COVID-19 gây ra ảnh hưởng đến mọi
quốc gia, cả giàu và nghèo, và sinh viên từ những nhóm thiểu số phải
đối mặt với nhiều thách thức hơn.Ở những quốc gia có Internet chưa phổ
biến và dung lượng băng thông thấp, cơ hội học tập trực tuyến bị hạn
chế đáng kể. Các trường cao đẳng và đại học ở những quốc gia có thu
nhập thấp phải vật lộn để triển khai những chương trình đào tạo từ xa có
chất lượng, do thiếu những học giả có kinh nghiệm và thiếu nguồn lực.

7


Một số vấn đề được sinh ra với tình hình học trực tuyến cho sinh viên
với các nước trên thế giói như: Hiệu ứng và phản ứng ngắn hạn; Hiệu
quả lâu dài hơn; Những chính sách giảm nhẹ của quốc gia; Chính sách
giảm nhẹ của trường đại học
Chưa bao giờ sức mạnh của các trường cao đẳng và đại học lại bị thử
thách gay gắt như trong thời kỳ đại dịch hiện nay. Cuộc khủng hoảng y

tế đã cho thấy khoảng cách cơng nghệ số và bất bình đẳng kinh tế là
những thực tế khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực đối phó của
sinh viên với cuộc khủng hoảng COVID-19
Trong khi những trường đại học hàng đầu thế giới ít khả năng phải chịu
những hậu quả bất lợi lâu dài, đối với nhiều tổ chức giáo dục đại học, sự
tồn tại về tài chính sẽ là một thách thức nghiêm trọng. Hàng triệu sinh
viên với nguồn lực hạn chế hồn tồn có thể bỏ học đại học.
Đại dịch đã làm bộc lộ mức độ sâu sắc của sự phân chia cơng nghệ số và
những bất bình đẳng kinh tế xã hội, khiến càng tăng thêm khoảng cách
rõ rệt giữa các quốc gia, giữa các cơ sở giáo dục đại học và giữa sinh
viên; do đó điều cần thiết là phải xem xét, ở cấp quốc gia và cấp tổ chức,
những biện pháp tập trung vào việc đạt được sự công bằng trong giáo
dục đại học cho sinh viên từ những gia đình có thu nhập thấp, cho sinh
viên nữ và cho các dân tộc và chủng tộc thiểu số.

d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo
chuẩn MLA (2 điểm)
Tài liệu tham khảo:

Đàm, Vũ Cao. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Hà Nội: Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2006.
GS, TS Nguyễn Quý Thanh. “Sự thích ứng của giáo dục trong đại dịch
Covid-19.”
Báo
Nhân
Dân
(30/09/2021).
< />Hoa, TS. Lê Thị Mai. “Dạy học trực tuyến để ứng phó với dịch covid19.”
Ban Tuyên
giáo Trung ương

(13/09/2021).
< />Salmi, Jamil. “Tác động của Covid-19 đến giáo dục đại học nhìn từ quan
điểm cơng bằng.” Giáo dục đại học quốc tế (2021).
< />Cathy Li, Head of Media, Entertainment and Sport Industries, World
Economic Forum and Community Lead, Global Coalition for
8


Digital Safety, World Economic Forum Farah Lalani. "The
COVID-19 pandemic has changed education forever. This is
how."
World
econimic
forum
(29/08/2020).
< />
9



×