Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.88 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

BÀI THI CUỐI KÌ
MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mã đề: 01
Giảng viên: Đinh Thị Hương
Sinh viên:
Họ và tên: Đặng Đức Kiên
Mã sinh viên: N18DCAT033B
Nhóm: 03

Hà Nội, tháng 12 năm 2021
1 | Đặng Đức Kiên


2 | Đặng Đức Kiên


3 | Đặng Đức Kiên


MỤC LỤC
Lời cảm ơn……………………………………………………………4
Đề bài………………..………………………………………………..5
Câu 1………………………………………………………………….6
Câu 2………………………………………………………………….9
2.a.……………….…………………………………………… 10
2.b……………………………………………………………...11
2.c………………………………………….…………………..12
2.d………………………………………….…………………..14



4 | Đặng Đức Kiên


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng
nghệ Bưu chính Viễn thông đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học và trong chương trình giảng dậy. Đặc biệt em cảm ơn TS.
Đinh Thị Hương đã hướng dẫn và truyền đạt lạ kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học vừa qua. Cô đã giúp chúng em hiểu
về tầm quan trọng của môn phương pháp luận trong thực tiễn đời sống.
Khơng chỉ thế, cơ cịn giảng dạy nhiều câu danh thú vị với nhiều ý nghĩa
triết học sâu sắc. Môn học rèn luyện cho em những kỹ năng mềm cần
thiết, trang bị những kinh nghiệm viết báo cáo và nghiên cứu khoa học
hỗ trợ làm đồ án tốt nghiệp. Đó thực sự là những kinh nghiệm bổ ích cho
sinh viên năm cuối.
Em mong muốn Học viện tiếp tục đưa thêm các môn học thuộc
linh vực khoa học vào giảng dạy để giúp sinh viên chúng em có thể nâng
cao kiến thức cho chính bản thân cũng như trang bị kiến thức cho cuộc
sống, công việc sau này. Bài tiểu luận của em khơng tránh khỏi thiếu sót,
kinh mong cơ xem xét và góp ý. Em xin chân thành cảm ơn !
5 | Đặng Đức Kiên


Hà Nội, tháng 12 năm 2021
Sinh viên

Đặng Đức Kiên
Đề bài:
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu

khoa học ?
Câu 2 (7 điểm) Từ chủ đề về giáo dục trong thời đại dịch Covid, anh
(chị) hãy thực hiện các yêu cầu:
a.

Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề trên ( 1

b.
c.

điểm)
Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm)
Trình bày tính khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngoài

d.

nước về đề tài đã chọn (2 điểm)
Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu
tham khảo theo chuẩn APA (2 điểm)

6 | Đặng Đức Kiên


Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu
khoa học ?

Trả lời:
Một cơng trình nghiên cứu khoa học bắt buộc phải đảm bảo tính mới
vì nghiên cứu khoa học chính là hành trình đi trả lời những câu hỏi và
tìm ra những điều mới. Vì vậy, một sản phẩm nghiên cứu được thực hiện

sau một cơng trình khác nhưng khơng có điểm gì mới thì khơng được coi
là một sản phẩm NCKH. Vậy theo em, tính mới trong nghiên cứu khoa
học thể hiện trong các yếu tố sau:


Đề tài mới:

Việc lựa chọn một đề tài mới (trong phạm vi lãnh thổ nhất định) mà
chưa có (có ít) người thực hiện thể hiện rất rõ nét tính mới của đề tài bởi
khi tiến hành một nghiên cứu mới, chắc chắn những kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ là những kết quả nghiên cứu đầu tiên (trong phạm vi lãnh
thổ nhất định). Đặc biệt, sản phẩm nghiên cứu những đề tài này thường
7 | Đặng Đức Kiên


được đánh giá cao cao vì giá trị của nghiên cứu mang lại nhiều hơn so
với các sản phẩm nghiên cứu về một đề tài cũ. Kết quả tại các giải
thưởng uy tín trong lĩnh vực NCKH dành cho sinh viên tại Việt Nam
cũng cho thấy các đề tài đạt giải cao đều là những đề tài rất mới và chưa
có nhiều nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam.



Cơng cụ, kĩ thuật và tiến trình nghiên cứu mới:

Nghiên cứu khoa học địi hỏi tính mới rất cao, khơng chỉ là ở đề tài
mà cịn ở cơng cụ, kĩ thuật phục vụ nghiên cứu và tiến trình nghiên cứu
mới. Việc người nghiên cứu cập nhật được những công cụ mới, kĩ thuật
mới, tiến trình nghiên cứu mới để nghiên cứu cũng được đánh giá cao vì
nó mang lại kết quả nghiên cứu chính xác hơn và giúp cho các nghiên

cứu sau được học hỏi cách thức thực hiện nghiên cứu tốt hơn.
Ví dụ, trong một nghiên cứu trước về đề tài “Những tác động của
hiệp định TPP đến ngành dệt may Việt Nam”, tác giả A đã chỉ ra được
các ảnh hưởng mang tính định tính của hiệp định này vì tác giả dùng
phương pháp nghiên cứu định tính. Tuy nhiên, tác giả B cũng thực hiện
đề tài này sau đó, nhưng dùng phương pháp nghiên cứu định lượng và
lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các kết quả mà tác giả A đã chỉ
ra. Như vậy, trong trường hợp này, tính mới mà đề tài của tác giả B đã
được thể hiện ra rất rõ khi sử dụng được phương pháp nghiên cứu mới,

8 | Đặng Đức Kiên


có tiến trình thực hiện mới và kết quả nghiên cứu mới (rõ ràng hơn) so
với cơng trình của tác giả A.


Khám phá ra những điều khơng ngờ tới (từ đó mở ra một
hướng thay thế mà trước nay chưa ai từng thực hiện).
Tính mới trong trường hợp này được thể hiện ở việc tìm ra những

điều mà những người nghiên cứu trước đây chưa từng nghĩ tới/tìm ra.
Nếu bạn là người đầu tiên đưa ra một kết quả nghiên cứu khác với các
kết quả trước đó về cùng 1 vấn đề và có lí giải thuyết phục, nghiên cứu
của bạn sẽ mở ra một hướng mới mà trước đây những người nghiên cứu
khác chưa từng thực hiện.


Sử dụng các dữ liệu mới (được thu thập mới):


Việc sử dụng dữ liệu mới cũng thể hiện tính mới của đề tài, được thể
hiện rất rõ với 2 loại nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng phổ
biến:
+ Với các nghiên cứu liên quan đến kinh tế vĩ mô, việc thay mới các bộ
dữ liệu cũ bằng các bộ dữ liệu mới giúp đưa ra những kết quả mới cập
nhật thực tế hơn, giải thích được thực tế diễn ra đúng hơn và đưa ra dự
báo cho tương lai tốt hơn.
+ Với các nghiên cứu mang tầm vi mô thường được nghiên cứu áp dụng
phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) với những đối tượng
9 | Đặng Đức Kiên


và phạm vi giới hạn nhất định. Vì vậy, việc nghiên cứu tình huống với
những đối tượng mới và phạm vi mới – sử dụng dữ liệu mới để chạy mơ
hình cũng sẽ mang lại những kết quả mới; giúp đưa ra kết quả nghiên
cứu và đưa ra đề xuất giải pháp thích hợp cho trường hợp được nghiên
cứu.


Đem lại các kết quả mới đối với hệ thống nghiên cứu hiện có

Tính mới trong trường hợp này được thể hiện bằng việc nghiên cứu
có những đóng góp mới đến hệ thống nghiên cứu của đề tài hiện tại. Ví
dụ các nghiên cứu về đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua
sắm trực tuyến của sinh viên” được thực hiện tại Việt Nam đã tìm ra
được tổng cộng 6 yếu tố; tuy nhiên một nghiên cứu sau này tìm ra được
5 yếu tố (trong đó có 2 yếu tố chưa từng được phát hiện ra). Như vậy,
với nghiên cứu này, tác giả đã tìm ra được 2 yếu tố mới và có thể đưa ra
những khuyến nghị mới cho các đơn vị kinh doanh trực tuyến với đối
tượng mục tiêu là sinh viên.


Câu 2 (7 điểm) Từ chủ đề về giáo dục trong thời đại dịch Covid, anh
(chị) hãy thực hiện các yêu cầu:
a.

Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề trên ( 1

b.

điểm)
Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm)
10 | Đặng Đức Kiên


c.

Trình bày tính khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngoài

d.

nước về đề tài đã chọn (2 điểm)
Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu
tham khảo theo chuẩn APA (2 điểm)

Trả lời
a.

Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề trên ( 1 điểm)

Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng của công nghệ thông tin đối với

giáo dục tại Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh COVID- 19”


Lý do chọn đề tài:

Dịch Covid-19 đã tạo ra những xáo trộn, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến
ngành giáo dục tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê
mới nhất của Viện Thống kê UNESCO (UIS), tính đến ngày 18/4/2020,
đã có hơn 1,57 tỉ học sinh, sinh viên ở 191 quốc gia và vùng lãnh thổ
chịu ảnh hưởng bởi Covid-19. Riêng tại Việt Nam, có 24 triệu sinh viên
bị ảnh hưởng vì các lệnh đóng cửa trường học trên cả nước.
Trước đây, thời điểm COVID- 19 chưa bùng phát tại Việt Nam, nền
giáo dục Việt Nam sử dụng mơ hình chuyển giao kiến thức theo cách
độc thoại giữa giảng viên với sinh viên. Tuy nhiên sự phát triển của công
nghệ trong nhiều năm qua đã khiến mơ hình này có sự thay đổi. Những
bài giảng truyền thống đã dần được thay thế bằng hình thức dạy học tích
cực hơn đó là “Giáo dục 4.0”.
11 | Đặng Đức Kiên


Hình thức này sẽ có sự liên kết chặt chẽ giữa 3 yếu tố quan trọng đó
chính là nhà trường – nhà quản lý – nhà doanh nghiệp. Với mô hình này,
hoạt động dạy và học có thể diễn ra mọi lúc mọi nơi giúp sinh viên có
thể chủ động quyết định nội dung, phương thức học tập theo nhu cầu của
bản thân. Ngồi ra, cịn rất nhiều ứng dụng lớn của CNTT vào trong
giảng dạy tại các trường Đại học tại Việt Nam, nhất là vào thời điểm
dịch COVID- 19 bùng phát. Do vậy, em đã quyết định chọn tên :
““Nghiên cứu ứng dụng của công nghệ thông tin đối với giáo dục bậc
Đại học tại Việt Nam trong bối cảnh dịch bênh COVID- 19” cho đề tài
mà em sẽ thực hiện.

b.

Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm)

Mục tiêu:
Ứng dụng của công nghệ thông tin trong giảng dạy tại bậc Đại học cho
sinh viên Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
+) Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu về phương pháp giảng dạy tại trường
Đại học đối với sinh viên Việt Nam trước và sau COVID- 19
- Thu thập các số liệu có liên quan tới các ứng dụng được sử dụng
phổ biến để hỗ trợ giảng viên tiếp cân với sinh viên. Ví dụ: Trans, Zoom,
GG Meeting…..
12 | Đặng Đức Kiên


- Thu thập thông tin, số liệu từ sách báo, Internet, tạp chí khoa học,
các đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
+) Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Khảo sát thực tế: Tiến hành khảo sát trên mạng xã hội về tương tác
của sinh viên với giảng viên qua các ứng dụng dạy học trực tuyến.
- Sử dụng phiếu điều tra đã lập sẵn câu hỏi kết hợp để phỏng vấn trực
tiếp các sinh viên & giảng viên. Tuy nhiên, do điều kiện chưa cho phép
(vì dịch đa số sinh viên về quê – giảng viên ngại tiếp xúc người lạ) nên
có thể áp dụng phiếu điều tra online qua google form
+) Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Khảo sát các phương pháp giảng dạy mà các giảng viên ứng dụng,
đặc biệt trong nhóm ngành CNTT. Từ đó rút ra các ứng dụng nhiều nhất
được áp dụng vào giảng dạy ở bậc Đại học.


c.

Trình bày tính khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
về đề tài đã chọn (2 điểm)

13 | Đặng Đức Kiên




Một số nghiên cứu ở nước ngoài

Cá nhân em khảo sát một số tài liệu nghiên cứu khoa học nước ngoài
liên quan tới nội dung “Ứng dụng của CNTT trong giảng dạy thời
COVID 19” . Mỗi nghiên cứu dựa trên đặc điểm đặc thù của từng quốc
gia.
“How has education technology impacted student learning in India
during COVID-19 ?” - Emiliana Vegas, Sunhwalee, Unika Shrestha.
Nghiên cứu đã khái quát được bức tranh toàn cảnh về ứng dụng của
CNTT đối với nền giáo dục Ấn Độ tại thời điểm dịch COVID 19 bùng
phát, khái quát các bài học kinh nghiệm quốc tế để nâng cao chất lượng
giảng dạy. Trên cơ sở đó, Ấn Độ có thể vân dụng các cách mà các nước
khác đã sử dụng để đưa giáo dục đến với mọi gia đình, vượt qua sự cản
trở của dịch bệnh.
“Technology

Integration in Higher Education During COVID-19: An

Assessment of Online Teaching Competencies Through Technological

Pedagogical Content Knowledge Model”- Huma Akram, Yang
Yingxiu, Ahmad Samed Al-Adwan, Ali Alkhalifah. Nghiên cứu khái
quát đặc thù tình trạng giáo dục của một vài nước trước COVID- 19 và
tình trạng giáo dục thay đổi sau COVID 19 nhờ ứng dụng của CNTT.
Theo nhóm nghiên cứu, cần phải tạo cơ hội để học sinh, sinh viên đều có
thể tiếp cận với cơng nghệ, như vậy mới có khả năng để nâng cao toàn
diện chất lượng ngành giáo dục.
14 | Đặng Đức Kiên




Một số nghiên cứu ở trong nước

d.

Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham
khảo theo chuẩn APA (2 điểm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Emilana Vegas, S. L. (2021, 8 23). Brookings. Retrieved from brookings.edu:
/>Huma Akram, Y. Y. (2021, 8 26). Retrieved from frontiersin:
/>Phong Sắc. (2021, 09 12). Thanh Hóa. Retrieved from baothanhhoa: />Trung tâm truyền thơng giáo dục. (2021, 12 03). Moet. Retrieved from Moet.gov.vn:
/>
15 | Đặng Đức Kiên


16 | Đặng Đức Kiên




×