Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 7 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
----------

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC

GVHD:

TS.Đinh Thị Hương

SVTH:

Nguyễn Đình Cường

Ngày sinh:

27/04/1997

Mã SV:

B18DCAT024

Hà Nhóm:
Thẻ Sinh Viên

03

SĐT:
0859939766


Nội, Tháng
12/2021


Chữ ký:

2


Mục Lục

Lời cảm ơn
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học?
Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy thực hiện các
yêu cầu:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
c, Trình bày khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về đề tài đã chọn (2
điểm).
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn
MLA (2 điểm)

3


Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn
thơng đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào chương trình
giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Đinh Thị Hương
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian học tập

kỳ vừa qua. Trong thời gian được tham gia lớp học của cô, em đã tiếp thu được
nhiều kiến thức bổ ích. Đây thực sự là những điều rất cần thiết cho quá trình học
tập và công tác sau này của em.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một môn học thú vị và gắn liền
với nhu cầu thực tiễn của mỗi sinh viên. Tuy nhiên, vì thời gian học tập trên lớp
khơng nhiều, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn những hiểu biết và kỹ năng về
mơn học này của em cịn nhiều hạn chế. Do đó, bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi
những sai sót, kính mong giảng viên xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 10 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Cường
Nguyễn Đình Cường.

4


Đề 2
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học?

Tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học là vận dụng, sử dụng những thành quả
(số liệu , dữ liệu ,quan sát ,thí nghiệm ,...) của nghiên cứu khoa học đã có, để tìm ra và
phát hiện bản chất, các quy luật chung, những kiến thức mới hay kỹ thuật mới.
Tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học còn biểu hiện biểu biểu hiện ở việc phải có
khái quát các nghiên cứu liên quan đã có (Cịn gọi là lịch sử vấn đề nghiên cứu ,tổng
quan tình hình nghiên cứu trong và nước ,có danh mục tài liệu tham khảo , có luận
cứ,trích dẫn cụ thể) .
Ngồi ra, kế thừa khoa học cũng là cách tri ân người đi trước.
Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy thực

hiện các yêu cầu:

a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
Chủ đề: “Sử dụng hình thức Học Online trong đại dịch Covid đối với sinh viên
trường

Học

Viện

Cơng

nghệ

Bưu

chính

Viễn

Thơng”

b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
• Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích những khó khăn cũng như thuận lợi của sinh viên
trường Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thơng trong q trình học tập
online trong bối cảnh Covid-19, từ đó chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm,
những điều cần phát huy và những điều cần được cải thiện của hình thức
học Online này.
• Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này đã sử dụng 1 số phương pháp nghiên cứu sau:
i.

Phương pháp thu thập tài liệu.

5


Tìm các tài liệu về những tác động của covid đến sinh viên nói chung và
sinh viên PTIT nói riêng.
Tìm hiểu về những khó khăn và thuận lợi của việc học online của các
Quốc Gia khác.
Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn của việc học online đối với các
cấp bậc học khác( tiểu học, THCS, THPT) tại Việt Nam. Từ đó vận dụng
những ưu điểm để phối hợp với sinh viên trường PTIT
Tìm hiểu số liệu số sinh viên của Học viện tham gia học trực tuyến, và số
sinh viên khơng thể tham gia hình thức học trực tuyến, từ đó tìm hiểu về
những ngun nhân mà số sinh viên khơng thể tham gia học trực tuyến.
Tìm các tài liệu trình bày về những phương pháp có thể nâng cao chất
lượng dạy và học online
ii.

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phân tích các ý kiến khách quan của các chuyên gia giáo dục, từ đó có
thể chỉ ra những phương pháp có thể nâng cao chất lượng dạy và học
online của sinh viên nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.

iii.

Phương pháp chuyên gia.

Thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn.

c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài
đã chọn (2 điểm).
• Tình hình nghiên cứu trong nước.
Đối với đề tài “Sử dụng hình thức Học Online trong đại dịch Covid
đối với sinh viên trường Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn
Thơng” thì khơng chỉ những độc giả muốn quan tâm tới sinh viên trường
PTIT mà nó là vẫn đề được mang ra nghiên cứu rất nhiều, rất phổ biến
của tồn ngành giáo dục Việt Nam trong giai đoạn khó khăn của đại dịch
Covid 19.
Có rất nhiều đề tài cũng như là các bài phân tích về lợi ích của giải pháp
dùng hình thức học tập online trong giai đoạn covid-19 này.
Tất cả những nghiên cứu sẵn có đó đã là nguồn tài liệu rất bổ ích cho tơi
trong bài nghiên cứu này.
• Tình hình nghiên cứu ngồi nước.
6


Với sự lây lan bùng nổ của đại dịch Covid-19, thì rất nhanh chóng đại
dịch đã bảo phủ gần như là tồn bộ các Quốc Gia trên Trái Đất. Chính vì
vậy đặt trong tình huống khẩn cấp và quan trọng chung, thì tất cả các
nước bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 trên thế giới đều đã sử
dụng hình thức dạy và học online. Với mục đích khơng để tình trạng giáo
dục bị trì trệ.
Chính vì vậy, khơng chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, đề tài nghiên
cứu khoa học về giải pháp sử dụng hình thức học và dạy online đều rất
phổ
biến.
Tuy nhiên ở mỗi nước khác nhau thì các thức học online này được phổ

cập dưới nhiều hình thức và phần mềm khác nhau. Chung quy lại thì trên
Thế Giới vấn đề này rất phổ biến và được mang ra nghiên cứu rất nhiều.
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo
theo chuẩn MLA (2 điểm)
• Đàm, Vũ Cao. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Hà Nội: Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật, 2006.
• Salmi, Jamil. “Tác động của Covid-19 đến giáo dục đại học nhìn từ quan
điểm công bằng.” Giáo dục đại học quốc tế (2021).
< />
7



×