Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.75 KB, 10 trang )


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
------------o0o-----------

Thi kết thúc học phần
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Giảng viên:

TS. Đinh Thị Hương

Họ và Tên:

Nguyễn Thị Thương

Ngày sinh:

18/07/2000

Mã sinh viên:

B18DCMR188

Lớp:

D18CQMR04-B

Nhóm:


03

Hà Nội - 2021
Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

2


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Mục lục:

Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

3


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiền, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu
chính Viễn thơng đã đưa mơn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và trong
chương trình giảng dậy. Đặc biệt em cảm ơn TS. Đinh Thị Hương đã hướng dẫn và
truyền đạt lạ kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học vừa qua. Cô
đã giúp chúng em hiểu về tầm quan trọng của môn phương pháp luận trong thực
tiễn đời sống. Khơng chỉ thế, cơ cịn giảng dạy nhiều câu danh thú vị với nhiều ý
nghĩa triết học sâu sắc. Môn học rèn luyện cho em những kỹ năng mềm cần thiết,
trang bị những kinh nghiệm viết báo cáo và nghiên cứu khoa học hỗ trợ làm đồ án
tốt nghiệp. Đó thực sự là những kinh nghiệm bổ ích cho sinh viên năm cuối.
Em mong muốn Học viện tiếp tục đưa thêm các môn học thuộc linh vực

khoa học vào giảng dạy để giúp sinh viên chúng em có thể nâng cao kiến thức cho
chính bản thân cũng như trang bị kiến thức cho cuộc sống, công việc sau này. Bài
tiểu luận của em khơng tránh khỏi thiếu sót, kinh mong cơ xem xét và góp ý.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Nguyễn Thị Thương

Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

4


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Câu 1: (3 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa
học?


Trả lời:
Trước khi hiểu về tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học là gì thì ta cần
phải hiểu nghiên cứu khoa học là gì:

Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa trên
những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật
chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới (đây là hướng nghiên
cứu hàn lâm) hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mơ hình mới có ý
nghĩa thực tiễn (đây là hướng nghiên cứu ứng dụng), để phục vụ cho mục tiêu hoạt
động của cong người. Hoặc về mặt thao tác, có thể định nghĩa, nghiên cứu khoa
học là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học.

Bằng sự tích lũy kinh nghiệm con người tổng kết thành những phương pháp
nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, hình thành các bộ mơn khoa học khác nhau. Do sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ, ngày nay khơng cịn một cơng
trình nghiên cứu khoa học nào bắt đầu từ chỗ hoàn toàn trống rỗng về kiến thức.
Thực tế, mỗi cơng trình nghiên cứu đều kế thừa kết quả khơng chỉ chính ngành
khoa học đó mà cịn của nhiều ngành khoa học khác, thậm chí hàng loạt phương
hướng nghiên cứu mới, bộ mơn khoa học mới xuất hiện đều là kết quả kế thừa lẫn
nhau giữa các bộ mơn khoa học.
Tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học có ý nghĩa rất quan trọng về mặt
phương pháp nghiên cứu, qua đặc điểm này nhắc nhở người nghiên cứu không quá
cứng, tự mãn với những vấn đề lý luận và phuơng pháp luận của các nhà nghiên
cứu khác , cho các ngành khoa học khác, mà ln tìm cách kế thừa những phương
pháp nghiên cứu, những thành quả mà nghiên cứu khoa học đã tạo ra để phát triển
hoạt động nghiên cứu khoa học của mình đi đúng hướng, có hiệu quả.
Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

5


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Câu 2: Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy thực hiện
các yêu cầu:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã
chọn (2 điểm).
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo
theo chuẩn MLA (2 điểm).
Trả lời:

a, Tên đề tài:
“Chính sách giáo dục Đại học trong diễn biến tình hình đại dịch
Covid 19”
b, Mục tiêu đề tài và phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu đề tài:
− Chính sách là một chủ đề chính trong giáo dục cũng như trong các lĩnh vực xã hội
khác. Hầu như tất cả mọi người tham gia vào giáo dục đều cảm nhận được tác
động của nó, mặc dù các bên liên quan khác nhau bị ảnh hưởng theo những cách
khác nhau. Trong giáo dục đại học, chính sách thường được nghiên cứu ở cấp độ
toàn cầu, quốc gia cũng như cấp độ trường đại học, và thường không tách biệt từng
cấp. Với bản chất liên ngành, nghiên cứu chính sách địi hỏi nhiều hiểu biết về các
lĩnh vực xã hội khác, bao gồm nhưng khơng giới hạn ở kinh tế chính trị, và điều
này cũng đúng trong lĩnh vực chính sách giáo dục đại học.
 Mục tiêu chính của đề tài này là đề xuất phân tích chính sách giáo dục đại học cụ
thể - đặc biệt là những chính sách đương đại và đang được tranh luận sơi nổi,
chẳng hạn như các chính sách liên quan đến COVID, quản trị, tư nhân hóa và
nghiên cứu – ở tất cả các cấp độ.
• Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu bằng cách tìm cách mở “hộp đen” của q trình hoạch định
chính sách để làm sáng tỏ cho tất cả các bên liên quan tham gia xây dựng
chính sách.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu định tính và định lượng.


Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

6


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học


c, Khái quát tình hình nghiên cứu về trong và ngồi nước của đề tài:


Trong nước:

Theo như bài báo “Hỗ trợ học sinh, sinh viên bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid19” được đăng trên Bộ Giáo dục và Đào đã đề cập đến:
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có cơng văn số 3734/BGDĐTGDCTHSV gửi các Sở GDĐT; các đại học, học viện; trường đại học, trường cao
đẳng sư phạm về việc hỗ trợ học sinh, sinh viên (HSSV) bị ảnh hưởng do dịch
bệnh Covid-19 và chuẩn bị cho năm học mới 2021-2020.
Thứ nhất, Khơng để có học sinh, sinh viên thiếu ăn, thiếu mặc: Theo đó, Bộ
Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) yêu cầu các sở GDĐT, các đại học, học viện, trường
đại học, trường cao đẳng sư phạm kiểm tra, rà sốt những học sinh có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn để phối hợp với chính quyền, đồn thể hỗ trợ, giúp đỡ. Đối với
các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng sư phạm, Bộ GDĐT yêu cầu
chủ động rà soát, thống kê xây dựng cơ sở dữ liệu gồm: Sinh viên tình nguyện
tham gia cơng tác phòng, chống dịch; sinh viên (gồm cả sinh viên Việt Nam và
sinh viên quốc tế) đang ở nội trú tại ký túc xá nhà trường hoặc đang thuê trọ ở bên
ngoài... để lên phương án thăm hỏi, động viên, hỗ trợ kịp thời, cụ thể (cấp nhu yếu
phẩm, hỗ trợ tài chính, miễn giảm học phí...) phù hợp với khả năng, điều kiện của
mỗi nhà trường.
Thứ hai, Hỗ trợ, tư vấn tâm lý kịp thời cho học sinh: Phát huy vai trị của tổ
tư vấn tâm lý, tổ cơng tác xã hội trong nhà trường để hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời cho
học sinh, đặc biệt là các em đang ở các địa phương khác do dịch bệnh Covid-19
chưa thể trở về gia đình để tham gia học tập khi các em gặp các vấn đề về tâm lý,
về an sinh; xây dựng kế hoạch, phương án tư vấn trực tuyến, tư vấn cá nhân khi
học sinh cần hỗ trợ, giúp đỡ; Khuyến khích giáo viên, học sinh ghi các video clip
chia sẻ kinh nghiệm hay trong việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19, trong việc
dạy và học ở điều kiện phòng chống dịch; các kỹ năng phòng chống xâm hại, bắt
nạt qua mạng… Lựa chọn và đăng tải nội dung tốt lên các website, các fanpage,

các ứng dụng trực tuyến, hệ thống tin nhắn của nhà trường để tuyên truyền và lan
toả;Tăng cường kết nối, trao đổi giữa các giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
các môn học, cán bộ Đoàn, Giáo viên - Tổng phụ trách Đội… trong quá trình học
sinh học trực tuyến để chia sẻ, hỗ trợ liên thông giữa nhà trường, giáo viên, cha mẹ
học sinh và học sinh.
Vụ Giáo dục Chính trị và Cơng tác học sinh, sinh viên phối hợp với Vụ Giáo
dục Đại học, các đơn vị của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên
Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

7


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Việt Nam… để tìm kiếm các nguồn hỗ trợ từ các đơn vị, doanh nghiệp hảo tâm…
để giúp đỡ HSSV; Vụ Giáo dục Thể chất phối hợp triển khai nội dung liên quan
của Chương trình Đồng hành cùng HSSV mùa COVID; xây dựng hệ thống bài tập
vận động, các nội dung số liên quan để hướng dẫn, hỗ trợ HSSV các biện pháp tập
luyện, tăng cường vận động nâng cao sức khỏe phòng, chống dịch Covid-19 và học
tập trực tuyến tại gia đình.
Trong bài nghiên cứu “Kiến nghị: Đánh giá các chính sách ứng phó với Covid19 và các khuyến nghị” báo cáo của NEU-JICA: Báo cáo gồm 3 phần chính. Phần
1 đánh giá tác động của COVID-19 đến nền kinh tế, với mô tả bối cảnh đại dịch
COVID-19 tại Việt Nam, đánh giá tác động của đại dịch đến tổng thể nền kinh tế
thông qua tăng tưởng, ngành sản xuất và thành tố chi tiêu. Phần này cũng đánh giá
tác động của đại dịch đến các doanh nghiệp thông qua điều tra khảo sát doanh
nghiệp thực hiện tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Thanh Hóa. Phần 2 đánh giá hiệu
quả của các chính sách ứng phó với COVID-19 của Chính phủ trong suốt năm
2020, được chia thành đánh giá nhóm chính sách tài khóa, nhóm chính sách tiền tệ
và đánh giá chính sách từ phía các doanh nghiệp được điều tra khảo sát. Phần cuối
của báo cáo đề xuất định hướng chính sách, các giải pháp tài khóa và tiền tệ trong

ngắn hạn, cũng như những khuyến nghị trong dài hạn để vượt qua khó khăn do đại
dịch, hồi phục kinh tế và phát triển bền vững.


Ngoài nước:

Theo như bài báo “Tác động của COVID-19 đến giáo dục đại học nhìn từ quan
điểm cơng bằng” đã chỉ ra những chính sách trong tình hình đại dịch của nước
ngồi như sau:
Những chính sách giảm nhẹ của quốc gia
• Hỗ trợ tài chính: Một số quốc gia có thu nhập cao đã nhanh chóng phê duyệt
những gói giải cứu kinh tế cho các trường cao đẳng, đại học và/hoặc sinh
viên. Một số ít quốc gia có thu nhập thấp cũng cung cấp những gói hỗ trợ
đáng kể.
• Nâng cao năng lực kết nối và giáo dục trực tuyến: Nhiều quốc gia đã cố
gắng tăng cường khả năng kết nối Internet cho các cơ sở giáo dục đại học và
sinh viên. Các chính phủ ở châu Phi cận Sahara đã tăng cường dung năng
băng thông rộng thông qua Mạng nghiên cứu và giáo dục quốc gia
(NRENs).
Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

8


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Tính linh hoạt trong đảm bảo chất lượng và đánh giá: Biện pháp can thiệp
thứ ba ở cấp quốc gia là những nỗ lực hướng đến sự áp dụng linh hoạt hơn
những tiêu chí đảm bảo chất lượng và phương pháp đánh giá.
Chính sách giảm nhẹ của trường đại học

• Những cách tiếp cận giáo dục sáng tạo: Bước đầu tiên nhằm giúp việc
chuyển sang giáo dục trực tuyến dễ dàng hơn là cung cấp những khóa huấn
luyện sử dụng nền tảng kỹ thuật số và áp dụng những kỹ thuật hiệu quả cho
dạy và học trực tuyến. Những trường có đầy đủ các dịch vụ chức năng hỗ trợ
dạy và học nhận thấy mình được chuẩn bị tốt hơn để hỗ trợ cộng đồng học
thuật của trường. Sự nhất quán của chương trình giảng dạy, phương pháp sư
phạm và phương pháp đánh giá chính là cốt lõi tạo nên thành cơng của trải
nghiệm giáo dục trực tuyến. Cũng rất quan trọng là nhận thức rằng giảng
dạy trực tuyến khơng phải là ghi hình một bài giảng truyền thống rồi đưa lên
trang Web của tổ chức, mà là áp dụng những phương pháp sư phạm nhằm
thu hút sinh viên tham gia vào những trải nghiệm giáo dục đầy hứng khởi.
Cuối cùng, nhiều trường nhận thấy không thể bỏ qua việc tăng cường hệ
thống hỗ trợ học tập và tâm lý cho những cá nhân sinh viên bị ảnh hưởng bởi
cuộc khủng hoảng sức khỏe và kinh tế, và đang chật vật thích nghi với giáo
dục trực tuyến.
• Quản trị vượt qua đại dịch: Cuộc khủng hoảng đã thử thách kỹ năng lãnh
đạo của các hiệu trưởng trường cao đẳng và đại học theo cách chưa từng có,
buộc họ phải đưa ra những quyết định nhanh chóng và quan trọng để bảo vệ
sức khỏe của cộng đồng học thuật và duy trì hoạt động liên tục của tổ chức.
Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng này là tầm quan trọng của việc truyền
thông hiệu quả và thường xuyên để giải thích một cách trung thực và minh
bạch những thách thức và những điều chưa biết do COVID-19 mang lại.
• Phát minh ra những mơ hình hoạt động mới: Những cơ hội mới có thể nảy
sinh từ thời kỳ hậu đại dịch. Các cơ sở giáo dục đại học có thể nghiêm túc
cân nhắc việc tiếp nhận những người học trưởng thành như một phân khúc
hợp pháp trong số sinh viên mục tiêu của họ. Việc áp dụng mơ hình học tập
suốt đời nhấn mạnh quyền ưu tiên của người học, công nhận những năng lực
có được trong cơng việc và đáp ứng nhu cầu học tập của một nhóm khách
hàng đa dạng hơn. Các cơ sở giáo dục đại học cũng có thể thành lập các liên
minh đại học để cấp bằng chung, dạy các khóa học chung và thực hiện hợp

tác nghiên cứu, kết hợp tài năng và nguồn lực tài chính của họ một cách hiệu
quả hơn.
• Những phản ứng tập trung vào bình đẳng: Một trong những nhiệm vụ ưu
tiên của nhiều cơ sở giáo dục đại học ngay sau khi đóng cửa các hoạt động
trong khn viên trường là làm giảm bớt những khó khăn của những sinh
viên từ những gia đình có thu nhập thấp và từ những nhóm dễ bị tổn thương.


Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188

9


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Trợ giúp tài chính bao gồm những hình thức trợ cấp bổ sung, cho vay không
lãi suất và tiếp cận các ngân hàng lương thực (food bank). Để thu hẹp
khoảng cách về công nghệ số, nhiều trường đã tặng thiết bị cho sinh viên và
cung cấp các gói Internet để truy cập trực tuyến.
d, Tài liệu tham khảo:
References
1. Trung tâm Truyền thông Giáo dục: “Hỗ trợ học sinh, sinh viên bị ảnh hưởng do
dịch bênh Covid-19.” 31-08-2021. Hà Nội.
2. NEU_JICA: "Kiến nghị: Đánh giá các chính sách ứng phó với Covid-19 và các
khuyến nghị." 12-2020. Hà Nội.
3. Salmi, Jamil: "Impact of COVID-19 on Higher Education from an Equity
Perspective." Winter 2021.

Nguyễn Thị Thương – B18DCMR188


10



×