Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.89 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
BỘ MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHĨM MƠN HỌC 03
Họ và tên: Trần Thị Ngà
Mã sinh viên: B18DCMR135
Lớp: D18CQMR03 - B
SĐT: 0988526572
GVHD: Cô Đinh Thị Hương
Hà Nội, tháng 12, năm 2021

1


2


Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa
học?

3


Theo em hiểu thì tính mới trong nghiên cứu khoa học là:

4


Tính mới: Thể hiện ở chỗ vấn đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa đầy


đủ. Tính mới cần được hiểu là, cho dù đã được phát hiện mới, nhưng người nghiên
cứu vẫn cịn tiếp tục tìm kiếm những phát hiện mới hơn. Tính mới được chia làm
ba cấp độ:

5


+ Hoàn toàn mới: Khám phá và chứng minh một vấn đề khoa học mà từ trước đến
nay không được giải quyết.

6


+ Mới: Khái quát hóa, hệ thống hóa các tri thức, các kinh nghiệm đã có để hình
thành lí luận, phương pháp, công nghệ mới … đem lại hiệu quả cao hơn trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn trong điều kiện mới.

7


+ Mới ở phạm vi nhất định: Cách chứng minh mới, luận giải sâu sắc hơn, bổ sung
hoàn chỉnh thêm, cụ thể hóa hoặc vận dụng vào điều kiện mới một vấn đề khoa học
đã được giải quyết về cơ bản.

8


Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy
thực hiện các yêu cầu:


9


a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).

10


b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).

11


c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã chọn
(2 điểm).

12


d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo
chuẩn APA (2 điểm).

13


ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học online của sinh
viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng
1. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học trực tuyến
của sinh viên Học viện

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học trực tuyến của sinh viên Học
viện
Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng học trực tuyến cho sinh viên.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp luận
- Hiện trạng của việc học online
- Thực trạng việc học online hiện nay của sinh viên Học viện
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Khảo sát và xử lý số liệu
2.3 Phương pháp phân tích-tổng hợp
- Phân tích tìm ra các ưu nhược điểm của phương pháp học online
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc học online của sinh viên học viện.
3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
Khái niệm: Học trực tuyến (Online Learning) Học tập trực tuyến đã trở thành một
mơ hình học tập phổ biến trên thế giới. Những định nghĩa về học tập trực tuyến
thường được gắn liền với yếu tố công nghệ. Theo Welsh và cộng sự (2003), học tập
trực tuyến sử dụng công nghệ kết nối mạng máy tính trên mơi trường internet để
cung cấp thông tin và hướng dẫn cho cá nhân có nhu cầu. Rosenberg (2000) chia sẻ
một định nghĩa tương tự đề cập đến học tập điện tử là sử dụng các công nghệ
internet để cung cấp các giải pháp khác nhau cho người học. Holmes và Gardner
(2006) xác định học trực tuyến cung cấp cho chúng ta quyền truy cập vào các tài
nguyên thúc đẩy việc học ở mọi nơi và mọi lúc. Định nghĩa về học tập trực tuyến
có thể khác nhau nhưng nhưng đều xoay quanh các vấn đề cơ bản là học tập, công
nghệ và kết nối. Nghiên cứu của Oliver và Towers (2000) đã chỉ ra rằng nếu khơng
có mơi trường kết nối và thiết bị phù hợp và dễ dàng truy cập, sẽ rất khó hoặc
khơng thể thực hiện học tập trực tuyến. Như vậy công nghệ là một điều kiện không
thể tách rời khi đánh giá học tập trực tuyến.
14



Trong bối cảnh đại dịch covid-19 diễn ra việc học online trở thành một phương
pháp học tất yếu phải sử dụng. Trong khoảng thời gian 2 năm trở lại đây các
nghiên về nhận thức, hành vi cũng như cảm nhận về việc học trực tuyến được
nghiên cứu nhiều.
Bằng phương pháp phỏng vấn nhóm tập trung với tổng cộng 20 sinh viên bậc đại
học tại một trường đại học công lập ở Việt Nam từng chuyển sang học trực tuyến
hoàn toàn trong nửa đầu năm 2020 do COVID-19, nghiên cứu đã tìm hiểu trải
nghiệm và quan điểm của sinh viên về học tập trực tuyến, cũng như những hạn chế
cần khắc phục trong tương lai.
Có rất nhiều các đề tài đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc học trực tuyến tại các
trường đại học trong nước. nêu ra ưu điểm và nhược điểm của phương pháp học
này. Cũng từ đó tìm ra các giải pháp và cách khắc phục để nâng cao chất lượng
giảng dạy trong việc giảng dạy online.
Ngồi ra cịn có các đề tài nghiên cứu về cảm nhân của sinh viên khi học trực
tuyến. Tìm ra cách thi nghi với việc học trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh diễn
biến phức tạp và khó khan.
4. Tài liệu tham khảo
Thiếu thiết bị, đường truyền yếu, phần mềm chưa phù hợp… là ba trong số
nhiều nguyên nhân đang kéo giảm chất lượng dạy-học trực tuyến. Tuy nghiên, theo
các chuyên gia, không thể mãi coi học trên internet là giải pháp tạm thời mùa dịch,
mà phải chuyển nó thành xu thế để tìm mọi cách thích nghi, làm cho tốt hơn mỗi
ngày.
(Gia, Mỹ, 2021)
Đào tạo trực tuyến được xem là một loại hình dịch vụ có sử dụng nền tảng
công nghệ thông tin và sinh viên sẽ được tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ
(Lovelock & cộng sự, 2004). Trong quá trình sử dụng, sự tương tác giữa người học
và hệ thống thơng tin sẽ hình thành những trải nghiệm và sẽ ảnh hưởng đến sự hài
lòng của người học (Lindgaard & Dudek, 2003). Quá trình hình thành sự hài lòng
của người dùng với một hệ thống thơng tin sẽ được bắt đầu từ việc họ hình thành
mong đợi của bản thân trước khi tiếp xúc với hệ thống. Sau quá trình trải nghiệm,

người dùng sẽ đánh giá sự khác biệt giữa mong đợi ban đầu với kết quả thực tế
nhận được, kết quả đánh giá sẽ dẫn đến sự hài lịng hay khơng hài lịng của người
dùng đối với hệ thống thông tin (Chin & Lee, 2009). Ngồi những kì vọng của bản
15


thân, người học cịn tồn tại tâm lí ngại rủi ro khi sử dụng công nghệ đào tạo trực
tuyến. Thông thường, những lí do khiến cho hệ thống đào tạo trực tuyến thất bại là
vấn đề thiếu hỗ trợ về mặt kĩ thuật, tư vấn cho người dùng, cũng như mức độ dễ sử
dụng của hệ thống (Benson & cộng sự, 2001). Mặt khác, các yếu tố như sự lo lắng
của người học về máy tính, thái độ của giảng viên, khả năng linh hoạt của hệ
thống, chất lượng nội dung, mức độ dễ sử dụng và hoạt động đánh giá sinh viên đa
dạng, tất cả đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khi tham gia hình thức
đào tạo trực tuyến. (Sun & cộng sự, 2008). (Phan T. N. Thanh, 2020)
Liên quan tới hiện diện nhận thức, học trực tuyến thuận lợi vì sinh viên có thể
xem lại nội dung sau giờ học. Sinh viên ở các trình độ học tập khác nhau có thể
nắm bắt kiến thức môn học tốt hơn. Tuy nhiên, sinh viên nhận thấy bản thân cũng
cần tự giác hơn (nâng cao ý thức tự thân tìm ra câu trả lời, làm bài tập về nhà và tự
tổng hợp kiến thức).
(Nghiên cứu mới về trải nghiệm học trực tuyến của sinh viên, 2021)
Việc học trực tuyến có thể sẽ phải tiếp tục duy trì nhằm đảm bảo phịng chống
dịch và duy trì việc dạy học, do vậy cần thiết phải có thêm các nghiên cứu liên
quan tới việc học dạy học trực tuyến nhằm làm rõ bức tranh những thuận lợi và
khó khăn của việc học trực tuyến và đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả của
việc dạy học trực tuyến tại các trường học. Trên cơ sở đó, bài viết này mong muốn
góp phần làm rõ những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi học trực tuyến thông
qua một nghiên cứu trường hợp của sinh viên ngành Công tác xã hội tại Trường
Đại học Khoa học, Đại học Huế. Qua đó, đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm
đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên khi học trực tuyến trong thời gian tới.
(Bùi Quang Dũng, 2021)

Có 3 hình thái dạy học dựa trên cơng nghệ giảng dạy từ xa/qua mạng. Đó là:
1) Học trực tuyến mở từ xa MOOCs. Đặc điểm của hình thái này là mở cho tất cả
sinh viên học không giới hạn về khoảng cách, kinh tế hay nhân thân. 2) Hình thái
lai giữa học trực tuyến và học trên giảng đường (Blended Learning). Với hình thức
này, các thảo luận sâu giữa sinh viên, giảng viên về các bài học được thực hiện linh
hoạt ngồi giờ học trên lớp, ví dụ như sử dụng diễn đàn, email, nhóm cộng đồng
Đây là hình thức được các trường đại học trên thế giới sử dụng. Ưu điểm của hình
thức này là hiệu quả và ít rủi ro vì có thể sử dụng linh hoạt các cơng nghệ khác
nhau trong q trình chuyển đổi. 3) Hình thái lớp học đảo ngược (flipping the
classroom). Trong hình thái này, sinh viên xem trước các video giảng dạy và thời
gian. Khi đến lớp, các hoạt động chính là thảo luận, giải quyết các vấn đề chính
16


của bài học và làm việc nhóm. Hình thái này giúp môi trường học năng động hơn
và nhiều tương tác hơn giữa sinh viên và các giảng viên. Vai trò các giảng viên lúc
này chuyển dịch gần hơn với vai trò của huấn luyện viên hướng dẫn sinh viên đạt
được mục tiêu học tập của mình. (Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học trực tuyến
của sinh viên trong giai đoạn hiện nay, 2021)
Đối với giáo dục đại học, đã có 150 cơ sở giáo dục đại học chuyển hình thức
giảng dạy từ trực tiếp sang trực tuyến để phòng chống dịch. Một số cơ sở giáo dục
đại học thuộc khối ngành sức khỏe đã bố trí giảng viên, sinh viên tình nguyện hỗ
trợ vùng dịch. Tại một số địa phương, tùy theo diễn biến của dịch COVID-19, các
cơ sở giáo dục đại học đóng trên địa bàn đã chủ động quyết định việc tổ chức dạy
và học theo hình thức trực tuyến hoặc trực tuyến kết hợp trực tiếp trong trường hợp
đáp ứng các quy định hiện hành về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và
tổ chức đào tạo qua mạng; kết hợp tăng cường các giải pháp quản lý chất lượng lớp
học trực tuyến. (Hoa, 2021)
Với sinh viên, việc học trực tuyến kéo dài cũng gây áp lực không nhỏ về mặt
tâm lý của các em. Kết quả nghiên cứu của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí

Minh mới đây về tác động của dịch COVID-19 đối với sức khỏe tâm thần của sinh
viên với sự tham gia của hơn 37.000 sinh viên cho thấy, trong các áp lực tâm lý mà
sinh viên phải chịu, áp lực học tập trực tuyến cao nhất. Sinh viên có xu hướng lo
lắng về vấn đề này, với nhiều lý do như trang thiết bị, căng thẳng liên quan đến đại
dịch, mất đi nền nếp của trường học. Mặt khác, sinh viên đặc biệt lo lắng về sự an
tồn khi phải sống trong mơi trường, hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm. Ngồi ra,
sinh viên cịn có các áp lực, lo lắng về khả năng đóng học phí, mâu thuẫn với gia
đình trong vấn đề thấu hiểu. Khảo sát này ghi nhận đa số sinh viên thiếu tập trung
hoặc khơng có hứng thú trong học tập, sinh hoạt. Đáng chú ý, 48% sinh viên được
khảo sát thừa nhận đã cảm thấy bản thân có nhiều thiếu sót, tự ti và mơ hồ về mục
đích sống của mình trong thời gian dịch bệnh. (T.Hồi, 2021)
Trong q trình học tập và giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học, giải pháp
sử dụng các CCHNTT trong học tập là điều bắt buộc. Tuy vậy, kết quả phân tích
cho thấy, SV xác định đó vừa là giải pháp bắt buộc vừa là giải pháp tạm thời. Cùng
với đó, kết quả phân tích về yếu tố thái độ của SV với việc sử dụng các CCHNTT
trong bối cảnh giãn cách xã hội về cơ bản là khơng thấy tích cực hoặc tiêu cực.
Mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ của SV trong học trực tuyến thông qua việc
sử dụng các CCHNTT lại khơng có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Lí do cho
mối tương quan yếu này có thể do việc học tập trực tuyến thông qua các CCHNTT
17


chưa được các GV, các nhà trường tuyên truyền đầy đủ và đáp ứng kịp thời việc hỗ
trợ cho SV khi họ gặp khó khăn trong việc sử dụng các CCHNTT. (Lương Đình
Hải, 2020)
Tài liệu tham khảo

18



(n.d.).

19


Bùi Quang Dũng, N. T. (2021). MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI
HỌC TRỰC TUYẾN. MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI HỌC
TRỰC TUYẾN, 2.

20


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học trực tuyến của sinh viên trong giai đoạn hiện
nay. (2021, 11). Retrieved from boxhoidap: />
21


Gia, Mỹ. (2021, 9 16). Tìm cách thích nghi với học trực tuyến. Được truy lục từ
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM: />
22


Hoa, T. L. (2021, 9 13). Dạy học trực tuyến để ứng phó với dịch COVID-19.
Retrieved from Tuyên giáo: />
23


Lương Đình Hải, V. C. (2020). Tạp chí Giáo dục. NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ
CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP, 6.


24


Nghiên cứu mới về trải nghiệm học trực tuyến của sinh viên. (n.d.).

25


×