Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.09 KB, 4 trang )

Họ và tên: Trần Đỗ Thu Hà
MSV: B18DCKT049


ĐỀ 1
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa học?
Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy thực
hiện các yêu cầu:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã
chọn (2 điểm).
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo
chuẩn APA (2 điểm).
Bài làm:
Câu 1:
NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế
giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm
biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người vì vậy nó có tính
mới mẻ.
- Q trình nghiên cứu khoa học khơng có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một
việc gì đã được làm trước đó. Kết quả của nghiên cứu khoa học lấy tiền đề, cơ
sở dựa trên những gì đã được phát hiện, nghiên cứu và kết luận trong quá khứ
nhưng không đơn thuần mà phải sáng tạo để phát hiện ra những quy luật mới.
- Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện
mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tịi những điều mới mẻ hơn.
Sự sáng tạo của con người là vô cùng đa dạng và phong phú, đồng thời vạn vật
và con người luôn luôn phát triển do đó ln ln tồn tại tính mới trong thế giới
quan
Một ví dụ đơn giản đó là điện thoại Iphone thường xuyên cập nhật những thế hệ
mới với những tính năng và mẫu mã thời trang hiện đại. Đòi hỏi người có mong


muốn tìm hiểu và nghiên cứu về Iphone phải thường xuyên cập nhật thông tin
cũng như đưa ra biện pháp cải thiện những hạn chế tồn tại và tạo ra những sản
phẩm tốt hơn, chất lượng hơn.
Câu 2:
a) Đề tài: “Thực trạng các trường học phải đóng cửa do đại dịch Covid-19 tại
Việt Nam giai đoạn 2020-2021”
b)
*Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng các trường học phải đóng cửa do đại dịch Covid-19 tại
Việt Nam giai đoạn 2020-2021. Đồng thời tìm ra nguyên nhân vì sao phải hạn
chế việc đóng cửa các trường học và đưa ra những giải pháp hiệu quả để khắc
phục, đảm bảo cho học sinh, sinh viên được đến trường tuy nhiên cũng đảm bảo
an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên khi tham gia học tập và
giảng dạy trực tiếp tại trường.
*Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích


- Phương pháp thực nghiệm khoa học
c)
* Tình hình trong nước:
Có thể thấy, đại dịch Covid 19 ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống, xã hội, kinh
tế của Việt Nam nói riêng và tồn thế giới nói chung. Trong đó, đặc biệt ảnh
hưởng rất lớn đến ngành giáo dục.
Ở Việt Nam, tính đến ngày 8/4/2020, tất cả 63 tỉnh, thành đã cho học sinh, sinh
viên nghỉ ở nhà. Ngày 1/4/2020, Việt Nam bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội
trên quy mơ tồn quốc để ngăn chặn sự lây lan của virus corona; người dân được
khuyến cáo ở yên trong nhà. (Wikipedia, 2021)

Đã có những khoảng thời gian Chính phủ ban hành nghị định cho phép các
trường học mở lại nhưng khơng thể kéo dài vì sự bùng phát, lây lan quá nhanh
của virus corona và để đảm bảo sức khỏe cho học sinh, sinh viên cũng như giáo
viên các trường học bắt buộc phải tiếp tục đóng cửa. Tính đến thời điểm tháng
11 năm 2021 cũng đã có những trường học tại các tỉnh thành cho phép học sinh
tập trung học tại trường, tuy nhiên việc tập trung học của sinh viên ở các trường
đại học là chưa thể vì sinh viên đến từ rất nhiều tỉnh thành khác nhau và nhiều
tỉnh thành, địa phương vẫn đang nằm trong vùng đỏ (vùng nguy hiểm). Mặc dù
chưa có số liệu thống kê chính thức về số trường học đã học tập trung nhưng có
thể thấy Chính phủ đang dần tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm khắc phục
sự ảnh hưởng của Covid 19 đến nền giáo dục để học sinh, sinh viên có thể đến
trường, có mơi trường học tập đảm bảo an tồn.
*Tình hình thế giới
Đại dịch Covid 19 không những ảnh hưởng nghiêm trọng đến giáo dục Việt
Nam mà còn ảnh hưởng đến rất nhiều quốc gia trên thế giới. Kể từ ngày 16
tháng 3 năm 2020, chính phủ ở 73 quốc gia đã tuyên bố hoặc thực hiện việc
đóng cửa trường học, bao gồm 56 quốc gia đóng cửa trường học trên tồn quốc
và 17 quốc gia đóng cửa trường học địa phương. (UNESCO, COVID-19
Educational Disruption and Response, 2020)
Theo dữ liệu do UNESCO công bố vào ngày 10 tháng 3, việc đóng cửa trường
học và đại học do COVID-19 đã khiến một phần năm học sinh rời khỏi trường
trên toàn cầu (UNESCO, With one in five learners kept out of school, UNESCO
mobilizes education ministers to face the COVID-19 crisis, 2020)
Những nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của COVID-19 thông qua các biện pháp
can thiệp phi dược phẩm và các biện pháp phòng ngừa như cách ly xã hội và tự
cô lập đã thúc đẩy việc đóng cửa rộng rãi các trường tiểu học và trung học cũng
như các trường sau trung học bao gồm các trường cao đẳng và đại học tại ít nhất
61 quốc gia. (UNESCO, COVID-19 Educational Disruption and Response,
2020)
Trong năm 2020, đại dịch COVID-19 đã khiến các trường học ở hơn 188 nước

phải đóng cửa, làm gián đoạn việc học tập của 1,6 tỷ trẻ em, tương đương 75%
trẻ em trong độ tuổi đến trường. (Minh Trà, 2021)


Trong khi đó, theo Tở chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc
(UNESCO), đại dịch COVID-19 bùng phát gần 2 năm qua đã làm gián đoạn
việc học của trên 1,7 tỷ học sinh, sinh viên tại ít nhất 192 quốc gia và vùng lãnh
thổ. Một năm sau đại dịch, gần 50% học sinh toàn cầu vẫn bị ảnh hưởng vì
trường học đóng cửa tồn bộ hoặc một phần. Hiện vẫn có gần 30 quốc gia đóng
cửa hồn toàn trường học. Rõ ràng là COVID-19 đã gây ra “tình trạng khẩn cấp
về giáo dục” vơ cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới quyền học tập và
hưởng các phúc lợi xã hội tại trường học, đồng nghĩa với việc tương lai và hạnh
phúc của trẻ em cũng chịu tác động.
Trang web COVID-19 Global Education Recovery Tracker chỉ rõ đến nay mới
chỉ có một nửa số trường học trên toàn cầu mở lại các lớp học trực tiếp, trong
khi đa số cịn lại tiến hành giảng dạy theo hình thức kết hợp giữa trực tiếp và
trực tuyến. 80% các trường học trên thế giới đang trong kỳ học thường niên.
Trong số này, 54% đã quay lại dạy và học trực tiếp, 34% áp dụng kết hợp hình
thức trực tiếp và trực tuyến. Có 10% các trường tiếp tục dạy từ xa trong khi có
2% tạm ngừng dạy học. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, trong
số các nước có số ca nhập viện mới trên 100.000 dân trong 1 tuần ít hơn 36 đến
44 ca, việc mở lại trường học không làm tăng tỷ lệ nhập viện. Trong khi đó, một
nghiên cứu khác cho thấy tình trạng lây nhiễm trong trường học thường theo xu
hướng chung của lây nhiễm trong cộng đồng. WB khuyến nghị rằng để thúc đẩy
phục hồi giáo dục, cần ưu tiên tiêm chủng cho giáo viên ngay khi có thể. Trong
trường hợp chưa thể tiêm vaccine, vẫn có những cách mở cửa trường học an
toàn.
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo theo
chuẩn APA (2 điểm).
Danh mục tài liệu

Minh Trà. (2021, October 20). Đại dịch COVID-19: Đóng cửa trường học là
lựa chọn cuối cùng. Retrieved from Tin tức:
UNESCO. (2020, March 13). COVID-19 Educational Disruption and Response.
Retrieved from Education-emergencies: />UNESCO. (2020, March 16). With one in five learners kept out of school,
UNESCO mobilizes education ministers to face the COVID-19 crisis.
Retrieved from News:
Wikipedia. (2021, October 19). Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với giáo
dục. Retrieved from



×