HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề số: 1
Họ và tên sinh viên:
Lê Thị Sinh
Mã sinh viên:
D18CQMR01-B
Mã lớp:
B18DCMR165
Nhóm số:
3
Đề số:
1
Hà Nội – 2021
MỤC LỤC:
Đề bài:.........................................................................................3
Bài làm:.......................................................................................3
Câu 1:........................................................................................3
Câu 2:........................................................................................4
a, Tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề về
giáo dục trong đại dịch Covid..............................................4
b, Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu............................4
c, Khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước....5
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục
tài liệu tham khảo theo chuẩn APA.....................................8
Đề bài:
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính mới trong nghiên cứu khoa
học?
Câu 2 (7 điểm). Từ chủ đề về giáo dục trong đại dịch Covid, anh (chị) hãy
thực hiện các yêu cầu:
a, Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ để trên (1 điểm).
b, Chỉ ra mục tiêu và phương pháp nghiên cứu (2 điểm).
c, Trình bày khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài đã
chọn (2 điểm).
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo
theo chuẩn APA (2 điểm).
Bài làm:
Câu 1:
Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc
thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí
nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật,
về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ
thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
Theo em hiểu tính mới trong nghiên cứu khoa học được thể hiện ở chỗ vấn
đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa đầy đủ. Tính mới cần được hiểu
là, cho dù đã được phát hiện mới, nhưng người nghiên cứu vẫn cịn tiếp tục
tìm kiếm những phát hiện mới hơn.
Tính mới của một đề tài nghiên cứu khoa học được thể hiện dưới nhiều
dạng, có thể liệt kê ra như sau:
-
Đề tài hoàn toàn mới:
Đề tài hoàn toàn mới (trong một phạm vi lãnh thổ nhất định) là những đề
tài chưa hoặc được rất ít người nghiên cứu đến. Những đề tài này thường được
đánh giá cao vì kết quả của đề tài mang lại giá trị cao hơn so với một đề tài
nghiên cứu lại đề tài cũ.
-
Đề tài sử dụng cách tiếp cận mới:
Nói vậy tức là đề tài đã được nghiên cứu trước đây, nhưng nay được
nghiên cứu lại với cách tiếp cận mới, đó có thể là cơ sở lí thuyết mới, phương
pháp mới hoặc sử dụng công cụ, kĩ thuật nghiên cứu mới
-
Đề tài sử dụng số liệu mới:
Việc sử dụng số liệu mới sẽ giúp kết quả của đề tài có tính cập nhật và khả
năng áp dụng vào thực tiễn cao hơn.
-
Khám phá ra điều mới:
Tức là sau quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu phát hiện ra điều mà
chưa nghiên cứu nào đã phát hiện ra trước đây, dựa trên cơ sở lí luận đúng đắn.
Như vậy đề tài có thể đưa ra một hướng đi mới mà các đề tài tương tự trước đó
chưa thực hiện được.
Câu 2:
a, Tên một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chủ đề về giáo dục trong đại
dịch Covid là:
“Tác động tiêu cực của Covid-19 đến ngành giáo dục năm 2020 trên toàn thế giới”
b, Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu với đề tài “Tác động tiêu cực của
Covid-19 đến ngành giáo dục năm 2020 trên tồn thế giới” là:
•
-
Mục tiêu:
Mô tả thực trạng Covid – 19 đã tác động tiêu cực đến ngành giáo dục
trong năm 2020 trên toàn thế giới.
Tỷ lệ học sinh, sinh viên có khả năng đáp ứng đủ dụng cụ học tập
trực tuyến.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến công việc của giáo viên.
Mô tả thực trạng Covid – 19 tác động đến quyền học tập của trẻ em.
Phương pháp nghiên cứu với đề tài “Tác động tiêu cực của Covid-19 đến
ngành giáo dục năm 2020 trên toàn thế giới”
-
Phương pháp quan sát khoa học: Sẽ quan sát trực tiếp và gián tiếp đối
với đối tượng học sinh, sinh viên và giáo viên theo từng giai đoạn trong năm
2020 để thu thập các nguồn thông tin chính xác nhất .
Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng hỏi online để biết được những
tác động tiêu cực của đại dịch Covid – 19 đến ngành giáo trong năm 2020 trên
tồn thế giới.
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Tổng hợp các tài liệu có
liên quan đến tác động của Covid – 19 sau đó phân tích những thơng tin liên
quan đến tác động tiêu cực đến ngành giáo dục 2020 trên toàn thế giới.
c, Khái qt tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về đề tài “Tác động
tiêu cực của Covid-19 đến ngành giáo dục năm 2020 trên tồn thế giới”
•
Nghiên cứu trong nước về tác động tiêu cực của Covid – 19 đến
ngành giáo dục:
•
Nhiều giáo viên rơi vào cảnh thất nghiệp:[ CITATION LêV21 \l 1033
-
Các cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thiếu kinh phí để chi trả
]
cho giáo viên, nhân viên và duy trì hoạt động; một số cơ sở có nguy cơ bị đóng
cửa. Nhiều giáo viên mầm non bị mất việc làm, gặp nhiều khó khăn.
-
Mới đây, hàng trăm trường mầm non dân lập, tư thục tại TP Hồ Chí
Minh đã gửi đơn kêu cứu tới Thủ tướng Chính phủ do những tác động của dịch
COVID-19 trong hai năm qua. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã giao vấn đề
này cho Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra các giải pháp và chính sách để hỗ trợ
các trường mầm non, thư thục trong đại dịch và hậu COVID-19.
•
Khơng được đến
trường và
bất
bình
đẳng
khi
học
trực
tuyến[ CITATION Ngu21 \l 1033 ]
-
Trong báo cáo có nhan đề “Học tập từ xa và khả năng tiếp cận” được
công bố hồi tháng 9-2020, UNICEF nhận định ít nhất 1/3 trẻ em trên thế giới
(khoảng 463 triệu trẻ em), đã không thể học từ xa khi các trường học bị đóng
cửa vì COVID-19. Thơng qua kết quả khảo sát, nghiên cứu tại hơn 100 quốc
gia, báo cáo này chỉ ra những hạn chế của việc học từ xa (thơng qua phát thanh
truyền hình và in-tơ-nét), cho thấy sự bất bình đẳng sâu sắc trong việc tiếp cận
giáo dục. Mặc dù đã tập trung nhiều vào các nền tảng trực tuyến nhưng nhiều
trường công lập không trang bị máy tính hoặc khơng có cơng nghệ và thiết bị
để thực hiện việc giảng dạy.
-
Theo báo cáo của các chuyên gia tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật
(CDC) Mỹ tháng 9-2020, 1/5 trẻ em tại nền kinh tế lớn nhất thế giới trong độ
tuổi đi học khơng có quyền truy cập vào máy tính hoặc in-tơ-nét tốc độ cao ở
nhà. Tại Trung Quốc, nhiều học sinh phải đi bộ hàng giờ để tìm kiếm tín hiệu
di động trên đỉnh núi mới có thể có in-tơ-nét. Trẻ em sống ở những nơi bị ngắt
kết nối nhất trên thế giới sẽ phải đối mặt với việc sử dụng in-tơ-nét với tốc độ
chậm hơn rất nhiều. Học sinh tại các quốc gia chỉ kết nối in-tơ-nét ở một số
khu vực (như Băng-la-đét, Ấn Độ, Mi-an-ma…), thậm chí khơng có hy vọng
học trực tuyến.
•
Gia tăng nguy cơ bị lạm dụng tại nhà[ CITATION Ngu21 \l 1033 ]
-
Không chỉ là nơi tiếp thu kiến thức, đối với khơng ít quốc gia đang
hoặc kém phát triển, trường học còn là nơi cung cấp bữa ăn và dịch vụ y tế
thiết yếu cho trẻ em. Theo UNICEF, gần một nửa số học sinh trên thế giới
(khoảng 310 triệu trẻ em) cần đến trường để có bữa ăn hằng ngày, bao gồm
100 triệu ở Ấn Độ, 48 triệu ở Brazil và 9 triệu ở Ni-giê-ri-a và Nam Phi.
-
Liên hợp quốc cũng chỉ ra rằng trẻ em nghỉ học càng lâu thì khả năng
quay trở lại càng giảm và ít nhất 24 triệu trẻ em sẽ phải bỏ học vì đại dịch
COVID-19. Năm 2020, số trẻ em sống trong cảnh nghèo đói tăng thêm 142
triệu. Nhiều học sinh có thể khơng bao giờ quay lại trường học, những em
khác dành nhiều thời gian trước màn hình và tiếp xúc nhiều hơn với nội dung
khơng phù hợp và những “kẻ săn mồi” trực tuyến.
•
Nghiên cứu tại nước ngoài về tác động tiêu cực của Covid – 19 đến
ngành giáo dục:[ CITATION Rob21 \l 1033 ]
-
Việc đóng cửa trường học do COVID-19 đã gây ra sự gián đoạn đáng
kể cho giáo dục trên khắp châu Âu . Bằng chứng mới nổi từ một số quốc gia có
thu nhập cao nhất trong khu vực chỉ ra rằng đại dịch đang làm gia tăng tình
trạng mất học tập và gia tăng bất bình đẳng. Để giảm thiểu và đảo ngược
những tác động tiêu cực lâu dài, Ukraine và các quốc gia có thu nhập trung
bình thấp kém giàu có hơn, có khả năng bị ảnh hưởng nặng nề hơn, cần phải
thực hiện các chương trình phục hồi học tập, bảo vệ ngân sách giáo dục và
chuẩn bị cho các cú sốc trong tương lai bởi "Xây dựng trở lại tốt hơn."
-
Vào đỉnh điểm của đại dịch, 45 quốc gia ở khu vực châu Âu và Trung
Á đã đóng cửa trường học , ảnh hưởng đến 185 triệu học sinh . Do tình hình
q đột ngột, giáo viên và chính quyền khơng chuẩn bị cho q trình chuyển
đổi này và buộc phải xây dựng hệ thống học tập từ xa khẩn cấp gần như ngay
lập tức.
-
Một trong những hạn chế của học từ xa khẩn cấp là thiếu sự tương tác
cá nhân giữa giáo viên và học sinh . Với các chương trình phát sóng, điều này
đơn giản là khơng thể. Tuy nhiên, một số quốc gia đã thể hiện sáng kiến bằng
cách sử dụng các phương pháp khác để cải thiện trải nghiệm giáo dục từ xa,
bao gồm mạng xã hội, email, điện thoại và thậm chí cả bưu điện.
-
Thật không may, bất chấp những nỗ lực tốt nhất để thiết lập một kinh
nghiệm học tập từ xa hỗ trợ, bằng chứng đang nổi lên để chứng minh rằng
trường đóng cửa đã dẫn đến thực tế mất học. Nghiên cứu phân tích những kết
quả này đang được tiến hành, nhưng các kết quả ban đầu từ Bỉ , Hà
Lan , Thụy Sĩ và Vương quốc Anh cho thấy cả sự mất mát trong học tập và sự
gia tăng bất bình đẳng. Đáng báo động là những thiệt hại này được phát hiện
là cao hơn nhiều ở những học sinh có cha mẹ ít học hơn, một phát hiện được
củng cố bởi một nghiên cứu cho thấy rằng trẻ em từ các gia đình có điều kiện
kinh tế xã hội nhận được nhiều sự hỗ trợ của cha mẹ hơn trong việc học tập
trong thời gian đóng cửa trường học.
d, Sử dụng thẻ References trong Word để lập danh mục tài liệu tham khảo
theo chuẩn APA
Em có sử dụng nguồn thơng tin tại 3 trang báo sau:
[ CITATION Ngu21 \l 1033 ]
[ CITATION LêV21 \l 1033 ]
[ CITATION Rob21 \l 1033 ]