Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.27 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN

Học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Bài tiểu luận cuối kỳ:
Đề 1

Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương
Sinh viên thực hiện:
Nhóm 03
Nguyễn Thị Mỹ Uyên
B12DCAT255

Hà Nội 2021

1


2


Đề 1
Câu 1:
Tính mới trong nghiên cứu khoa học:
- Thể hiện ở chỗ vấn đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa đầy đủ. Tính mới cần
được hiểu là, cho dù đã được phát hiện mới, nhưng người nghiên cứu vẫn cịn tiếp tục tìm
kiếm những phát hiện mới hơn. Tính mới được chia làm ba cấp độ:
+ Hồn toàn mới: Khám phá và chứng minh một vấn đề khoa học mà từ trước đến nay
không được giải quyết.
+ Mới: Khái quát hóa, hệ thống hóa các tri thức, các kinh nghiệm đã có để hình thành lí


luận, phương pháp, công nghệ mới … đem lại hiệu quả cao hơn trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn trong điều kiện mới.
+ Mới ở phạm vi nhất định: Cách chứng minh mới, luận giải sâu sắc hơn, bổ sung hoàn
chỉnh thêm, cụ thể hóa hoặc vận dụng vào điều kiện mới một vấn đề khoa học đã được
giải quyết về cơ bản.
Câu 2:
a) Tên đề tài: Tình hình học trực tuyến của sinh viên Đại học tại Hà Nội trong đại

dịch Covid-19.
b) Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu:
- Mục tiêu nghiên cứu:
+ Tìm hiểu về tình hình học online của sinh viên Đại học tại Hà Nội trong dịch Covid.
- Phương pháp nghiên cứu: Thực tiễn
+ Nghiên cứu dựa trên những dữ liệu điều tra được
Thực hiện khảo sát bằng hình thức online với sinh viên Đại học các trường trong địa bàn
Hà Nội. Nội dung phiếu khảo sát tập trung vào đặc điểm cá nhân của sinh viên, những
khó khan khi học trực tuyến và như cầu hỗ trợ của sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả học
trực truyến. Link phiếu khảo sát sẽ được gửi các sinh viên đang theo học Đại học trên địa
bàn Hà Nội.
Phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa học trên các
tạp chí uy tín và thu thập dữ liệu về sinh viên từ Phòng Đào tạo các trường.

3


Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excell với phương pháp
thống kê mô tả đơn giản. Các dữ liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu được
sử dụng để trình bày tổng quan về chủ đề và sử dụng linh hoạt trong q trình phân tích.
c) Khái qt tình hình nghiên cứu


* Trong nước:
- Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy, “Đánh giá hiệu quả học tập trực tuyến của
sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh covid 19”. Dựa trên số liệu khảo sát khảo sát trực
tuyến 225 sinh viên tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh,
bài viết phân tích hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh
covid 19. Nghiên cứu đã tìm hiểu thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên trong đại
dịch covid 19 và đưa ra đánh giá hiệu quả và yếu tố tác động đến việc học tập trực
tuyến của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.[CITATION LữT20 \l 1033 ]
- Ngơ Thị Lan Anh – Hồng Minh Đức, “Đào tạo trực tuyến trong các trường đại học
ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng”. Bài viết đưa ra
một số thực trạng và giải pháp nhằm phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo trực
tuyến trong các trường học. [ CITATION Ngô20 \l 1033 ]
- Phương Hà, “Sinh viên học trực tuyến và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và
thái độ”. Nghiên cứu chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và thái độ của
sinh viên khi học trực tuyến, đồng thời đưa ra đưa ra một số biện pháp giúp cải thiện
tình hình. Nghiên cứu vẫn cịn hạn chế khi chỉ nghiên cứu phương tiện học trực tuyến
là Google Meets, trong khi đó cịn có các phương tiện khác như Microsoft Teams,
Trans,…[ CITATION HàP21 \l 1033 ]
* Ngoài nước:
- International Commission on the Futures of Education, ”Education in a post-COVID
world: nine ideas for public action”. [ CITATION Int20 \l 1033 ]
d) Danh mục tài liệu tham khảo
Anh, N. T., & Đức, H. M. (2020). Đào tạo trực tuyến trong các trường đại học ở Việt
Nam hiện. Tạp chí cơng thương.
Hà, P. (2021, 1 10). Sinh viên học trực tuyến: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và
thái độ. Đã truy lục 12 5, 2021, từ Báo khoa học và phát triển:
/>4


International Commission on the Futures of Education. (2020). Education in a postCOVID world: nine ideas for. Paris: the United Nations Educational. Retrieved

from UNESCO: />Oanh, L. T., & Thúy, N. T. (2020). Đánh giá hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên
trong. Tạp chí khoa họ, 92-101.

5



×